giáo án cơ bản hay

4 150 0
giáo án cơ bản hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT KIẾN THỤY Bài 32: LƯU HUỲNH ĐIOXIT. LƯU HUỲNH TRIOXIT Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Thu Hà Giáo sinh thực tập: Vũ Duy Hùng. Ngày soạn: / /2013. Tiết phân phối: 53 Ngày dạy: / / 2013. Lớp dạy: 10C I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: a) Hs biết: tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng và pp điều chế SO 2 , SO 3. b) Hs hiểu: tính chất hoá học của SO 2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử), tính oxit axit của SO 3 2. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của SO 2 , SO 3 . - Viết ptpư minh hoạ tính chất của SO 2, SO 3 - Nhận biết SO 2 . 3. Về giáo dục: - Sự ảnh hưởng của SO 2 tới sức khỏe. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên: máy tính, máy chiếu, video thí nghiệm Br 2 + SO 2 , H2S +SO 2. - Học sinh: Ôn tập kiến thức về oxit axit, tính chất của H 2 S. III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề. - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Một em hs lên bảng : Cho biết số OXH có thể có của S, lấy ví dụ và cho biết tính chất hóa học của chất đó? Đặt cậu hỏi cho cả lớp : khái niệm về oxit axit và tính chất hóa học của oxit axit. 3. Bài mới: Trong tiết học trước chúng ta đã nghiên cứu xong hợp chất thứ 1 của lưu huỳnh đó là H 2 S. Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho chúng ta sang một loại hợp chất khác có chứa oxi của S đó là SO 2, SO 3 . Các e mở sách chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SI NH GHI BẢNG Hoạt động 1: - Gv: cho biết TCVL của SO 2 . - Hs: trạng thái: chất khí, màu sắc: không màu, mùi vị: mùi hắc, tan nhiều trong nước… - Gv: + từ CTPT hãy cho biết TCHH của SO 2 mà em đã biết? + từ số OXH của S trong SO 2 hãy dự đoán SO 2 có tính OXH hay tính khử? - HS: + là một oxit axit nên có tính chất của một oxit axit. + có tính khử và tính oxi hóa. - Gv: nêu tính chất của axit H 2 SO 3 . - Gv: SO 2 tác dụng với NaOH tạo thành 2 muối (vì H 2 SO 3 là một đi axit), viết ptpư? - Gv: xác định khoảng của T để tạo muối axit hay trung hoà. A. Lưu huỳnh đi oxit (SO 2 ) I. Tính chất vật lý. Sgk - 135 II. Tính chất hoá học 1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 : axit sunfurơ, là axit yếu (mạnh hơn axit H 2 S, H 2 CO 3 ), không bền. SO 2 + Na 2 O  Na 2 SO 3 SO 2 + NaOH  NaHSO 3 SO 2 + 2NaOH  Na 2 SO 3 + H 2 O T= n NaOH/SO2 ≤ 1 muối axit T= n NaOH/SO2 ≥ 2 muối trung hoà 1≤ T≤ 2  2 muối Hoạt động 2: - Gv: vì sao SO 2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá?  S trong SO 2 có số oxi hoá là +4, có thể tăng lên +6 hoặc giảm xuống 0 hoặc -2. - Gv: khi nào SO 2 thể hiện tính khử? - Hs: khi tác dụng với chất OXH mạnh. - Gv: cho viết pư Br 2 + SO 2. - Hs: viết các ptpư, chỉ ra sự thay đổi số oxi hoá - Gv: khi nào SO 2 thể hiện tínhOXH? - Hs: khi tác dụng với chất khử mạnh. - Gv: cho viết phản ứng SO 2 + H 2 S. - Hs: viết các ptpư, chỉ ra sự thay đổi số oxi hoá . 2. Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hoá. a. Là chất khử: +4 0 +6 -1 SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  H 2 SO 4 + 2HBr 2SO 2 + O 2  2SO 3 b. Là chất oxi hoá: +4 -2 0 SO 2 + 2H 2 S  3S + 2H 2 O Hoạt động 3: - hs: nêu ứng dụng của SO 2 - Gv: trong PTN, người ta có thể điều chế SO 2 từ những nguyên liệu nào? - Gv: hãy viết ptpư điều chế SO 2 từ S, FeS 2 . - Hs: viết ptpư III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit 1. Ứng dụng: SGK 2. Điều chế: a. PTN: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O b. CN: S + O 2  SO 2 4FeS 2 + 11O 2  2Fe 2 O 3 + 8SO 2 (quặng pirit) Hoạt động 4 : - Gv: hãy nêu tính chất vật lí của SO 3 ? - Gv: SO 3 là oxit axit, vậy nó có thể phản ứng với những chất nào? Hãy viết ptpư chứng minh. - Hs: viết phản ứng dưới sự gợi ý của gv. Vd: với NaOH, CaO B. Lưu huỳnh trioxit 1. Tính chất a. Tính chất vật lí: SGK b. Tính chất hoá học: tính oxit axit mạnh SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 - tác dụng với dung dịch bazơ, oxit bazơ - Hs: nêu ứng dụng và cách đ/chế của SO 3 2. Ứng dụng và sản xuất: (SGK) Hoạt động 5: củng cố V 2 O 5 t 0C - Hướng dẫn HS tóm tắt trọng tâm bài đã học: + SO 2 có tính chất của một một oxit axit và vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. + SO 3 là oxít axit mạnh. + So sánh tính chất của SO 2 và SO 3. Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Hấp thụ hết khí SO2 vào dd NaOH dư sẽ tạo thành muối trung hoà. B. Khí SO2 làm mất màu dd nước brom. C. Khí SO2 chỉ có tính khử mạnh. D. Khí SO2 có thể bị khử về S đơn chất. ĐA: C Câu 2. Hỗn hợp khí nào không tồn tại ở điều kiện thường. A. Cl 2 và O 2 B. CO 2 và SO 2 C. SO 2 và HCl D. SO2 và H 2 S. ĐA: D Câu 3.Bài tập áp dụng: cho 100ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 0,1 mol SO 2 . Viết phương trình phản ứng xảy ra? 4. Dặn dò: - VỀ NHÀ: HS làm bài 5, 9, 10 (SGK) V. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………… Hải Phòng, Ngày tháng năm 2013 Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Giáo sinh Vũ Duy Hùng . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT KIẾN THỤY Bài 32: LƯU HUỲNH ĐIOXIT. LƯU HUỲNH TRIOXIT Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Thu Hà Giáo sinh thực tập: Vũ Duy Hùng. Ngày. NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………… Hải Phòng, Ngày tháng năm 2013 Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Giáo sinh Vũ Duy Hùng . đặt vấn đề. - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Một em hs lên bảng : Cho biết số OXH có thể

Ngày đăng: 22/01/2015, 04:00

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG

  • Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Thu Hà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan