Độc lập –Tự do –Hạnh phúc ---MỘT SỐ BIỆN PHÁP LUYỆN ĐỌC ĐÚNG TRONG CÁC TIẾT DẠY TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1.3 TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG MINH A... Đặc biệt đối với học sinh lớp 1 - lớp đầu c
Trang 1Độc lập –Tự do –Hạnh phúc
-MỘT SỐ BIỆN PHÁP LUYỆN ĐỌC ĐÚNG
TRONG CÁC TIẾT DẠY TẬP ĐỌC
CHO HỌC SINH LỚP 1.3 TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG MINH A
Trang 2Môn Tiếng Việt ở trường tiểu học có nhiệm vụ vô vùng quan trọng đó là
hình thành 4 kỹ năng: Nghe – nói - đọc – viết cho học sinh Tập đọc là một phân
môn của chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học Đây là phân môn có vị trí đặcbiệt trong chương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển kỹ năngđọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc tiểu học đầu tiên Kỹnăng đọc có nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh (lưu loát, trôi chảy), đọc có ýthức (thông hiểu được nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu)
và đọc diễn cảm Khi học sinh đọc tốt, viết tốt thì các em mới có thể tiếp thu cácmôn học khác một cách chắc chắn Từ đó học sinh mới hoàn thành được nănglực giao tiếp của mình Những kỹ năng này không phải tự nhiên mà có Nhàtrường phải từng bước hình thành và trường tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạchđầu tiên Vì vậy, việc dạy học phải có định hướng, có kế hoạch từ lớp 1 đến lớp 5
Đặc biệt đối với học sinh lớp 1 - lớp đầu cấp - việc dạy đọc cho các emthật vô cùng quan trọng bởi các em có đọc tốt được ở lớp 1 thì khi học các lớptiếp theo các em mới nắm bắt được những yêu cầu cao hơn của môn Tiếng Việt.Việc dạy đọc ở lớp 1 cũng quan trọng bởi từ chỗ các em còn phải đọc đánh vầntừng tiếng đến việc đọc thông thạo được một văn bản là việc tương đối khó vớicác em mà mục tiêu của giờ dạy Tiếng Việt là phải hướng đến giáo dục học sinhyêu tiếng Việt bằng cách nêu bật sức mạnh biểu đạt của tiếng Việt, sự giàu đẹpcủa âm thanh, sự phong phú của ngữ điệu trong việc biểu đạt nội dung Thếnhưng hiện nay, ở trường tiểu học, mặt âm thanh của ngôn ngữ, đặc biệt ngữđiệu chưa được chú ý đúng mức Đó là một trong những lý do cho học sinh củachúng ta đọc và nói chưa tốt Đó cũng là lý do khiến cho trong nhiều trườnghợp, học sinh không hiểu đúng văn bản được đọc
Trang 3Cũng như nhiều giáo viên lớp 1 khác, tôi suy nghĩ rất nhiều về cách dạytập đọc ở lớp 1 Đặc biệt là rèn cho học sinh không những chỉ đọc thông đượcvăn bản mà còn phải đọc đúng văn bản được đọc Vấn đề đặt ra là làm thế nào
để giúp các em đọc đúng tiếng, đọc liền tiếng trong từ, trong câu, đọc đúng ngữđiệu, biết cách ngắt nghỉ hơn trong văn bản thơ, cũng như văn bản văn xuôi
Những băn khoăn này chính là lý do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp luyện
đọc đúng trong các tiết dạy tập đọc cho học sinh lớp 1.3 Trường Tiểu học Quảng Minh A”.
1.2 §IÓM MíI CỦA ĐỀ TÀI
Tập đọc là phân môn thực hành vì vậy nhiệm vụ của nó là hình thành kỹnăng đọc cho học sinh Kỹ năng đọc có nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh.Dạy đọc giáo dục cho học sinh lòng ham đọc sách, giúp cho các em thấy đượcđây chính là con đường đặc biệt để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ pháttriển Tập đọc góp phần làm giàu vốn kiến thức ngôn ngữ, bồi dưỡng cho họcsinh lòng yêu cái thiện và cái đẹp, dạy cho các cách tư duy có hình ảnh
Đặc điểm của dạy tập đọc lớp 1 chính là ở chỗ: đây là bước chuyển tiếp
từ dạy “học vần” sang dạy “tập đọc” (ở lớp 2) Giờ tập đọc ở lớp 1 vận dụng cả
phương pháp học vần, cả phương pháp tập đọc Yêu cầu của giờ tập đọc lớp 1 làcủng cố hệ thống âm vần đã đọc (nhất là các vần khó) đọc đúng tiếng, liền tiếngtrong từ, trong câu, đoạn, bài Bước đầu biết cách ngắt hơi ở các dấu câu, biếtlên giọng và hạ giọng Để làm tốt được những nhiệm vụ nêu trên, đề tài của tôimục đích đưa ra một số biện pháp để giúp học sinh đọc thông được văn bản vàđọc đúng ngữ điệu nói chung, ngắt giọng đúng nói riêng, nhằm nâng cao chấtlượng của 1 giờ dạy tập đọc ở lớp 1
2.1 THỰC TRẠNG CñA NéI DUNG CÇN NGHI£N CøU
Qua nhiều năm giảng dạy tập đọc lớp 1ở trường tiểu học Qu¶ng Minh A,bản thân tôi nhận thấy các em trong các tiết học tập đọc, đọc ngắt nghỉ khôngđúng dấu phẩy dấu chấm, phát âm còn sai nhiều ở các phụ âm Điều kiện kinh tếcủa các em hoàn toàn khác nhau, nhiều phụ huynh không quan tâm phần phát
âm của học sinh Mặt khác các em sống xa địa điểm trường, có em sống trênsông nước, việc đến trường không được đều đặn Do đó đòi hỏi người giáo viên
Trang 4lớp 1 phải thường xuyên quan tâm đến việc luyện đọc đúng trong các tiết dạytập đọc ngay từ lớp 1.
II KÕt qu¶ ®iÒu tra n¨m häc 2011-2012 v n m h c 2012- à năm học 2012- ăm học 2012- ọc
30
Tuần 10 năm học
2011-2012 Tuần 10 năm học
2012-2013
5 6
16,7%
20,0%
7 7
23,4%
23,33%
7 8
23,4%
26,67%
11 9
36,6% 30,0%
2.3 TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN:
1 Quan điểm của giáo viên về giờ tập đọc
Nhìn chung, giáo viên tiểu học đều rất coi trọng giờ tập đọc Giáo viên ởcác lớp đầu cấp cho rằng phần luyện đọc từ, đọc câu là quan trọng hơn còn ở cáclớp cuối cấp thì cho rằng phần luyện đọc và phần tìm hiểu bài quan trong nhưnhau Nhưng nhìn chung 70% giáo viên khẳng định việc luyện đọc quan trọnghơn, còn về thời gian phân bố trong giờ luyện đọc thì 80% số giáo viên cho rằngthời gian luyện đọc là nhiều hơn, còn 20% cho rằng thời gian của 2 phần nàynhư nhau Được dự các tiết tập đọc chuyên đề của cụm nói chung và ở trườngnói riêng, tôi nhận thấy phần lớn giáo viên đều chú ý sửa lỗi phát âm cho họcsinh, song do thời gian bị hạn chế nên việc sửa lỗi do chỉ được thực hiện lướtqua khi luyện đọc từ hoặc câu giáo viên thường chỉ cho học sinh luyện những từ
và câu mà sách giáo khoa yêu cầu chứ chưa chọn lọc ra những từ hoặc câu màhọc sinh của mình hay nhầm lẫn
2 Những phương pháp giáo viên thường sử dụng trong phần rèn đọc
Hiện nay ở tiểu học, về vấn đề rèn đọc cho học sinh, giáo viên sử dụngphương pháp dạy học cụ thể là: phương pháp làm mẫu, phương pháp luyện đọctheo mẫu, phương pháp luyện tập củng cố, phương pháp hỏi đáp (đặt câu hỏi đểhọc sinh tự tìm và phát hiện từ khó, cách ngắt nhịp câu dài…) và phương phápđóng vai (đối với văn kể chuyện)
* Thực trạng phần rèn đọc ở lớp 1trường tiểu học Quảng Minh A.
Qua giảng dạy , tìm hiểu và dự giờ ở lớp 1 tôi thấy hiện nay nhìn chunggiờ tập đọc được tiến hành theo trình tự sau:
Tiết 1:
Trang 51 Kiểm tra bài cũ
Học sinh đọc lại bài của tiết trước và trả lời một số câu hỏi ứng với nộidung bài học
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Giáo viên chép sẵn bài đọc lên bảng lớp
- Giáo viên đọc mẫu, học sinh theo dõi
b Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Dựa vào các câu hỏi và bài tập của SGK
+ Tìm tiếng có chứa vần cần ôn
+ Nói câu chứa tiếng có vần cần ôn
Trang 6b Luyện đọc (mức độ đọc hay)
- Giáo viên nêu cách đọc hay: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng
- Giáo viên đọc mẫu lần 2
- Học sinh đọc (cá nhân đồng thanh)
c Luyện nói
- Học sinh nhìn vào tranh hoặc ảnh của SGK để luyện nói về những chủ
đề mà bài đọc yêu cầu
6 Củng cố – dặn dò
Dặn dò học sinh đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau
Sau một thời gian tiến hành tìm hiểu điều tra thực trạng, tôi rút ra một sốkết luận sau:
* Giờ tập đọc có vị trí quan trọng ở tiểu học
* Giáo viên nhận thức được ý nghĩa của việc tập đọc và nhiệm vụ chínhcủa dạy đọc
* Trong giờ tập đọc giáo viên còn làm mẫu nhiều mà chưa để các em tựphát hiện ra cách đọc
* Trong giờ tập đọc nhất là khi có người dự giờ thì giáo viên còn ít chú ýđến học sinh yếu vì đối tượng này thường đọc chậm, làm mất thời gian, làmgiảm tiến độ của tiết dạy
3 Đối với học sinh
Qua nhiều năm dạy học, tôi nhận thấy ở tiểu học các em thường coi nhẹmôn tập đọc vì các em cho rằng môn tập đọc là môn dễ không phải suy nghĩ nhưmôn toán mà chỉ cần đọc trôi chảy, lưu loát là được Các em cũng chưa để ý đếnviệc đọc của mình như thế nào Một số ít học sinh phát âm sai do thói quen đã
có từ trước hoặc do tiếng địa phương Khi đọc các em còn hay mắc lỗi ngắtgiọng, các em còn ngắt giọng để lấy hơi một cách tuỳ tiện (còn gọi là ngắt giọngsinh lý) Học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng phần lớn các
em chỉ biết bắt chước cô một cách tự nhiên
2.4 C¸C GI¶I PH¸P:
I-/ VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA DẠY ĐỌC Ở TIỂU HỌC
1 Vị trí của dạy đọc ở tiểu học
a Khái niệm đọc:
Trang 7Môn Tiếng Việt ở trường phổ thông có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạtđộng ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện bốndạng hoạt động, tương ứng với chúng là bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết Đọc làmột dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữ viết sang lờinói có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng), là quátrình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âmthanh (ứng với đọc thầm).
Đọc không chỉ là công việc giải một bộ mã gồm 2 phần chữ viết và phát
âm, nghĩa là nó không phải chỉ là sự “đánh vần” lên thành tiếng theo đúng như
các ký hiệu chữ viết mà còn là một quá trình nhận thức để có khả năng thônghiểu những gì được đọc Trên thực tế, nhiều khi người ta đã không hiểu khái
niệm “đọc” một cách đầy đủ Nhiều chỗ người ta chỉ nói đến đọc như nói đến
việc sử dụng bộ mã chữ âm còn việc chuyển từ âm sang nghĩa đã không đượcchú ý đúng mức
b Ý nghĩa của việc đọc
Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hoá, khoa học, tưtưởng, tình cảm của các thế hệ trước và của cả những người đương thời phần lớn
đã được ghi lại bằng chữ viết Nếu không biết đọc thì con người không thể tiếpthu nền văn minh của loài người, không thể sống một cuộc sống bình thường, cóhạnh phúc với đúng nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại Biết đọc, con người
đã nhân khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây anh ta biết tìm hiểu, đánh giácuộc sống nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư duy Biết đọc conngười sẽ có khả năng chế ngự một phương tiện văn hoá cơ bản giúp họ giao tiếpđược với thế giới bên trong của người khác, thông hiểu tư tưởng tình cảm củangười khác, đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn chương, con người không chỉđược thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động tình cảm, nảy nở những ước mơtốt đẹp, được khơi dậy năng lực hành động sức mạnh sáng tạo cũng như đượcbồi dưỡng tâm hồn không biết đọc con người sẽ không có điều kiện hưởng thụ
sự giáo dục mà xã hội dành cho họ, không thể hình thành được một nhân cáchtoàn diện Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin thì biết đọc ngày càng quantrọng vì nó sẽ giúp người ta sử dụng các nguồn thông tin, đọc chính là học, họcnữa học mãi, đọc để tự học, học cả đời Vì những lý lẽ trên dạy đọc có ý nghĩa
to lớn ở tiểu học Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đihọc Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau đó trẻ phải đọc để học Đọc giúp trẻ emchiếm lĩnh được một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập Nó là công cụ
để học tập các môn học khác Nó tạo ra hứng thú và động cơ học tập Nó tạođiều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời Nó là mộtkhả năng không thể thiếu được của con người văn minh
Trang 8Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữcũng như tư duy của người đọc, việc dạy đọc sẽ giúp học sinh hiểu biết hơn, bồidưỡng ở các em lòng yêu cái thiện và cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ mộtcách logic cũng như biết tư duy có hình ảnh Như vậy đọc có một ý nghĩa to lớncòn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dục và phát triển.
2 Nhiệm vụ của dạy đọc ở tiểu học
Những điều vừa nêu trên khẳng định sự cần thiết của việc hình thành vàphát triển một cách có hệ thống và có kế hoạch năng lực đọc cho học sinh Tậpđọc với tư cách là một phân môn của Tiếng Việt ở tiểu học có nhiệm vụ đáp ứngyêu cầu này - hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh
Phân môn học vần cũng thực hiện nhiệm vụ dạy đọc nhưng mới dạy đọc ởmức độ sơ bộ nhằm giúp học sinh sử dụng bộ mã chữ âm Việc thông hiểu vănbản chỉ đặt ra ở mức độ thấp và chưa có hình thức chuyển thẳng từ chữ sangnghĩa (đọc thầm) Như vậy, tập đọc với tư cách là một phân môn tiếng Việt tiếptục những thành tựu dạy học mà học cần đạt được, nâng lên một mức đầy đủhoàn chỉnh hơn
Tập đọc là một phân môn thực hành nhiệm vụ quan trọng nhất của nó làhình thành năng lực đọc cho học sinh Năng lực đọc được tạo nên từ bốn kỹ
năng cũng là bốn yêu cầu về chất lượng của “đọc”: đọc đúng, đọc nhanh (đọc
lưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu được nội dung những điều mìnhđọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm Bốn kỹ năng này được hình thànhtrong 2 hình thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm Chúng được rèn luyện đồngthời và hỗ trợ lẫn nhau Sự hoàn thiện một trong những kỹ năng này sẽ có tácđộng tích cực đến những kỹ năng khác Ví dụ, đọc đúng là tiền đề của đọc nhanhcũng như cho phép thông hiểu nội dung văn bản Ngược lại, nếu không hiểuđiều mình đang đọc thì không thể đọc nhanh và diễn cảm được Nhiều khi khó
mà nói được rạch ròi kỹ năng nào làm cơ sở cho kỹ năng nào, nhờ đọc đúng màhiểu đúng hay chính nhờ hiểu đúng mà đọc được đúng Vì vậy, trong dạy đọckhông thể xem nhẹ yếu tố nào
Nhiệm vụ thứ hai của dạy đọc là giáo dục lòng ham đọc sách, hình thànhthói quen làm việc với văn bản, với sách cho học sinh Nói cách khác thông quaviệc dạy đọc phải giúp học sinh thích đọc và thấy được rằng khả năng đọc là có lợiích cho các em trong cả cuộc đời, phải làm cho học sinh thấy đó là một trong nhữngcon đường đặc biệt để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ và phát triển
Ngoài ra việc đọc còn có những nhiệm vụ khác đó là làm giàu kiến thức
về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn hoá cho học sinh, phát triển ngôn ngữ và
tư duy, giáo dục tư tưởng đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho các em
Trang 9
II-/ NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC DẠY ĐỌC Ở TIỂU HỌC
1 Cơ sở tâm lý, sinh lý của việc dạy đọc
Để tổ chức dạy đọc cho học sinh, chúng ta cần hiểu rõ về quá trình đọc,nắm bản chất của kỹ năng đọc Đặc điểm tâm lý sinh lý của học sinh khi đọc hay
cơ chế của đọc là cơ sở của việc dạy học
Như trên đã nói, đọc là một hoạt động trí tuệ phức tạp mà cơ sở là việctiếp nhận thông tin bằng chữ viết dựa vào các hoạt động của cơ quan thị giác.Chúng ta đi vào phân tích đặc điểm của quá trình này
- Đọc được xem như là một hoạt động có hai mặt quan hệ mật thiết vớinhau, là việc sử dụng bộ mã gồm hai phương diện Một mặt đó là quá trình vậnđộng của mắt, sử dụng bộ mã chữ - âm để phát ra một cách trung thành nhữngdòng văn tự ghi lại lời nói âm thanh Thứ hai đó là sự vận động của tư tưởng,tình cảm, sử dụng bộ mã chữ - nghĩa là mối liên hệ giữa các con chữ và ý tưởng,các khái niệm chứa đựng bên trong để nhớ và hiểu cho được nội dung những gìđược đọc
- Đọc bao gồm những yếu tố như tiếp nhận bằng mắt hoạt động của các
cơ quan phát âm, các cơ quan thính giác và thông hiểu những gì được đọc Càngngày những yếu tố này càng gần nhau hơn, tác động đến nhau nhiều hơn
Nhiệm vụ cuối cùng của sự phát triển kỹ năng đọc là đạt đến sự tổng hợpgiữa những mặt riêng lẻ này của quá trình đọc, đó là điểm phân tích biết ngườimới biết đọc và người đọc thành thạo Càng có khả năng tổng hợp các mặt trên baonhiêu thì việc đọc càng hoàn thiện, càng chính xác, càng biểu cảm bấy nhiêu
- Dễ dàng nhận thấy rằng thuật ngữ "đọc" được sử dụng trong nhiều
nghĩa: theo nghĩa hẹp, việc hình thành kỹ năng đọc trùng với nắm kỹ thuật đọc(tức là việc chuyển dạng thức chữ viết của từ thành âm thanh), theo nghĩa rộng,đọc được hiểu là kỹ thuật đọc của những từ riêng lẻ mà cả câu, cả bài) Ý nghĩahai mặt của thuật ngữ đọc được ghi nhận trong các tài liệu tâm lý học và phươngpháp dạy học Từ đây chúng ta sẽ hiểu đọc với nghĩa thứ hai - đọc được xemnhư là một hoạt động lời nói, trong đó có các thành tố:
1 Tiếp nhận dạng thức chữ viết của từ
2 Chuyển dạng thức chữ viết thành âm thanh, nghĩa là phát âm các từtheo từng chữ cái (đánh vần) hay là đọc thành từng tiếng tuỳ thuộc vào trình độnắm kỹ thuật đọc
3 Thông hiểu những gì được đọc (từ, cụm từ, câu, bài) kỹ năng đọc làmột kỹ năng phức tạp, đòi hỏi một quá trình luyện lâu dài chia việc hình thành
kỹ năng này ra làm 3 giai đoạn: phân tích tổng hợp (còn gọi là giai đoạn phátsinh, hình thành một cấu trúc chỉnh thể của hành động) và giai đoạn tự động
Trang 10hoá Giai đoạn dạy học vần là sự phân tích các chữ cái và đọc từng tiếng theocác âm Giai đoạn tổng hợp thì đọc thành cả từ trọn vẹn, trong đó có sự tiếpnhận từ bằng thị giác và phát âm hầu như trùng với nhận thức ý nghĩa Tiếptheo sự thông hiểu ý nghĩa của "từ" trong cụm từ hoặc câu đi trước sự phát âm,tức là đọc được thực hiện trong sự đoán các nghĩa Bước sang lớp 2, lớp 3 họcsinh bắt đầu đọc tổng hợp Trong những năm học cuối cấp, đọc càng ngày càng
tự động hoá, nghĩa là người đọc ngày càng ít quan tâm đến chính quá trình đọc
mà chú ý nhiều đến việc chiếm lĩnh văn hoá (bài khoá), nội dung của sự kiện,cấu trúc chủ đề, các phương tiện biểu đạt của nó Thời gian gần đây, người ra đãchú trọng hơn đến những mối quan hệ quy định lẫn nhau của việc hình thành kỹnăng đọc và hình thành kỹ năng làm việc với văn bản Nghĩa là đòi hỏi giáo viên
tổ chức giờ học đọc sao cho việc phân tích nội dung của bài đọc đồng thờihướng dẫn đọc có ý thức bài đọc, việc đọc như thế nhằm vào sự nhận thức.Chúng ta chỉ xem đứa trẻ là biêt đọc khi nó đọc mà hiểu tường tận điều mìnhđọc Đọc là hiểu nghĩa chữ viết Nếu trẻ không hiểu được những từ ta đưa chochúng đọc, chúng sẽ không có hứng thú học tập và không có khả năng thànhcông Do đó hiểu những gì được đọc sẽ tạo ra động cơ, hứng thú cho việc đọc
Để có giờ tập đọc đạt kết quả tốt người giáo viên phải nắm được đặc điểmtâm sinh lý của học sinh mình nắm được đặc điểm, yêu cầu, bản chất, kỹ năng,
cơ chế, mục đích cần đạt được của tiết dạy tập đọc Trên cơ sở đó sử dụngphương pháp cho phù hợp
2 Cơ sở ngôn ngữ và văn học của việc dạy đọc
Phương pháp dạy tập đọc phải dựa trên những cơ sở của ngôn ngữ học
Nó liên quan mật thiết với một số vấn đề của ngôn ngữ học như vấn đề chính
âm, chính tả, chữ viết, ngữ điệu (thuộc ngữ âm học), vấn đề nghĩa của từ, củacâu, đoạn, bài (thuộc từ vựng học, ngữ nghĩa học), vấn đề dấu câu, các kiểucâu… Phương pháp dạy học tập đọc phải dựa trên những kết quả nghiên cứu củangôn ngữ học, Việt ngữ học về những vấn đề nói trên để xây dựng, xác lập nộidung và phương pháp dạy học Bốn phẩm chất của đọc không thể tách rời những
cơ sở ngôn ngữ học Không coi trọng đúng mức những cơ sở này, việc dạy học
sẽ mang tính tuỳ tiện và không đảm bảo hiệu quả dạy học
a Vấn đề chính âm trong tiếng Việt
Chính âm là các chuẩn mực phát âm của ngôn ngữ có giá trị và hiệu quả
về mặt xã hội Vấn đề chuẩn mực phát âm tiếng Việt đang là vấn đề thời sự, cónhiều ý kiến khác nhau Nó liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau như chuẩnhoá ngôn ngữ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mục đích của việc xây dựngchính âm
b Vấn đề ngữ điệu của Tiếng Việt
Trang 11Theo nghĩa hẹp, ngữ điệu là sự thay đổi giọng nói, giọng đọc, là sự lêncao hay hạ thấp giọng đọc, giọng nói Ngữ điệu là một trong những thành phần
của ngôn điệu Ngữ điệu là yếu tố gắn chặt với lời nói, là yếu tố tham gia tạothành lời nói
Mỗi ngôn ngữ có một ngữ điệu riêng Ngữ điệu tiếng Việt, như các ngônngữ có thanh điệu khác, chủ yếu được biểu hiện ở sự lên giọng và xuống giọng(cao độ), sự nhấn giọng (cường độ), sự ngừng giọng (trường độ) và sự chuyểngiọng (phối hợp cả trường độ và cường độ)
Ngữ điệu là một hiện tượng phức tạp có thể tách ra thành các yếu tố cơbản có quan hệ với nhau: chỗ nghỉ (ngưng giọng hay ngắt giọng) trọng âm, âmđiệu, âm nhịp và âm sắc Dạy đọc đúng ngữ điệu là dạy học sinh biết làm chủnhững yếu tố này
c Cơ sở lý thuyết cơ bản, phong cách học và văn học của dạy đọc
Việc dạy đọc không thể dựa trên lý thuyết về văn bản những tiêu chuẩn đểphân tích, đánh giá một văn bản (ở đây muốn nói đến những bài đọc ở tiểu học)nói chung cũng như lý thuyết để phân tích, đánh giá các tác phẩm văn chươngnói riêng Việc hình thành kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và đọc hiểu cho họcsinh phải dựa trên những tiêu chuẩn đánh giá một văn bản tốt: tính chính xác,tính đúng đắn và tính thẩm mỹ, dựa trên những đặc điểm vè các kiểu ngôn ngữ,các phong cách chức năng, các thể loại văn bản, các đặc điểm về loại thể củatác phẩm văn chương dùng làm ngữ liệu đọc ở tiểu học Ví dụ, cách đọc và khaithác để hiểu nội dung một bài thơ, một đoạn văn tả cảnh, một câu tục ngữ, mộttruyền thuyết, một bài lịch sử, một bài có tính chất khoa học thường thức… làkhác nhau Việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài đọc cũng phải dựatrên những hiểu biết về đề tài, chủ đề, kết cấu nhân vật, quan hệ giữa nội dung
và hình thức, các biện pháp thể hiện trong tác phẩm văn học, nhằm miêu tả, kểchuyện và biểu hiện các phương tiện và biện pháp tu từ… Việc luyện đọc chohọc sinh phải dựa trên những hiểu biết về đặc điểm ngôn ngữ văn học, tính hìnhtượng, tính tổ chức cao và tính hàm súc, đa nghĩa của nó Tất cả những vấn đềtrên đều thuộc phạm vi nghiên cứu của lý thuyết văn học Vì vậy ta dễ dàngnhận thấy phương pháp dạy tập đọc không thể không dựa trên những thành tựunghiên cứu của lý thuyết văn bản nói chung và nghiên cứu văn học nói riêng
III-/ TỔ CHỨC DẠY ĐỌC THÀNH TIẾNG Ở LỚP 1
1 Chuẩn bị cho việc đọc
Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị tâm thế để đọc Khi ngồi đọc cầnphải ngồi ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách nên nằm trong khoảng 30-35
Trang 12cm, cổ và đầu thẳng, phải thở sâu và thở ra chậm để lấy hơi Ở lớp, khi được côgiáo gọi đọc, học sinh phải bình tĩnh, tự tin, không hấp tấp đọc ngay.
Trước khi nói về việc rèn đọc đúng, cần nói về tiêu chí cường độ và tư thế khiđọc, tức là rèn đọc to, đọc đàng hoàng Trong hoạt động giao tiếp, khi đọc thànhtiếng, người đọc một lúc đóng hai vai: một vai - và mặt này thường được nhấnmạnh - là người tiếp nhận thông tin bằng chữ viết; vai thứ hai là người trunggian để truyền thông tin đưa văn bản viết đến người nghe Khi giữ vai thứ hainày, người đọc đã thực hiện việc tái văn bản Vì vậy, khi đọc thành tiếng, ngườiđọc có thể đọc cho mình hoặc cho người khác hoặc cho cả hai Đọc cùng vớiphát biểu trong lớp là hai hình thức giao tiếp trước đám đông đầu tiên của trẻ emnên giáo viên phải coi trọng khâu chuẩn bị để đảm bảo sự thành công, tạo chocác em sự tự tin cần thiết Khi đọc thành tiếng, các em phải tính đến người nghe.Giáo viên cần cho các em hiểu rằng các em đọc không phải chỉ cho mình côgiáo mà để cho tất cả các bạn cùng nghe nên cần đọc đủ lớn để cho tất cả nhữngngười này nghe rõ Nhưng như thế không có nghĩa là đọc quá to hoặc gào lên
Để luyện cho học sinh đọc quá nhỏ "lí nhí", giáo viên cần tập cho các em đọc tochừng nào bạn ở xa nhất trong lớp nghe thấy mới thôi Giáo viên nên cho họcsinh đứng trên bảng để đối diện với những người nghe Tư thế đứng đọc phảivừa đàng hoàng, vừa thoải mái, sách phải được mở rộng và cầm bằng haitay.Giáo viên làm mẫu, đây là đối tượng HS vùng nông thôn , GV cần nắm bắt
sự khéo léo , tâm lý của HS, giúp HS mạnh dạn, tự tin trong lúc đọc
2 Luyện đọc đúng
a Đọc đúng là sự tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một cách chính xác,không có lỗi Đọc đúng là đọc không thừa, không sót từng âm, vần, tiếng Đọc đúng phải thể hiện đúng ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính âm Nói cách khác làkhông đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn Đọc đúng bao gồm việc đọcđúng các âm thanh (đúng các âm vị) ngắt nghỉ hơi đúng chỗ (đọc đúng ngữ điệu)
b Luyện đọc đúng phải rèn cho học sinh thể hiện chính xác các âm vịtiếng Việt Với HS ở Thị Trấn Cửa Việt cần rèn đọc đúng các yếu tố sau:
- Đọc đúng các phụ âm đầu: Ví dụ: có ý thức phân biệt để không đọc:
“dảy dây”, “khoẻ khắn” mà phải đọc là “nhảy dây” ,“khỏe khoắn”, chú ý phân
biệt giữa âm d và âm nh., âm x và âm s như : “chim sẻ” thành “chim xẻ”.v.v…
- Đọc đúng các âm chính: Ví dụ: có ý thức phân biệt để không đọc “iu
tin, quả lịu” mà phải đọc “ưu tiên, quả lựu”.
- Đọc đúng các âm cuối: Ví dụ: có ý thức không đọc: “luông luông” mà
phải đọc “luôn luôn”
- Đọc đúng bao gồm cả đọc tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điều câu Ngữđiệu là hiện tượng phức tạp, có thể tách ra thành các yếu tố cơ bản có quan hệ