THỰC HÀNH 1 Mục đích:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: THÍ NGHIỆM SINH HỌC PHÂN TỬ (Trang 44)

- Tiến hành pha Skoog I, II và III của mơi trường MS Pha stock vitamin Morel, glycin và inosytol

2.THỰC HÀNH 1 Mục đích:

2.1. Mục đích:

Khảo sát sự phát sinh mơ sẹo từ các bộ phận khác nhau ở cây thuốc lá

2. 2 Vật liệu

2.2.1 Mơi trường nuơi cấy

MS (20g/l đường) cĩ bổ sung 0.1µM 2,4-D và 1µM 2,4-D

2.2.2 Nguyên liệu thực vật

Cây con thuốc lá in- vitro

2.2.3 Hố chất và dụng cụ

- Nuớc cất vơ trùng

- Dao, kẹp, đĩa cấy, giấy cấy…

2. 3. Các bước thực hiện

Cẩn thận gắp cây con in-vitro ra khỏi bình nuơi cấy. Tránh kẹp quá mạnh làm dập mẫu cấy (hình A)

- Dùng dao cấy cắt đoạn rễ, lĩng thân và lá chuyển qua một dĩa cấy khác để xử lý mẫu (hình B)

- : cắt bỏ gân lá và rìa lá. Phần lá cịn lại được cắt thành nhiều mảnh nhỏ với kích thước 0,8 -1mm x 8 –10mm. Đặt các mảnh lá này nuơi trên các đĩa petri chứa mơi trường MS + 1µM 2,4-D

45

- Lĩng thân: chọn các đoạn lĩng thân cĩ đường kính 2-2,5mm được cắt lát mỏng 0,05 – 0,1mm bằng lưỡi dao thật sắc. Các lát cắt được đặt nằm trên các đĩa petri chứa mơi trường MS + 1µM 2,4-D

- Rễ: Rửa sạch agar bằng nước cất vơ trùng, cắt nhỏ thành từng đoạn 1-

1,5mm đặt lên các đĩa petri cĩ chứa mơi trường MS + 0.1µM 2,4-D - Dùng nhựa nylon cuốn quanh mép đĩa petri để đảm bảo sự vơ trùng

trong thời gian nuơi cây.

- Ghi rõ số nhĩm, tên mẫu cấy, tên mơi trường và ngày cấy. - Đặt nuơi trong tối

4. Yêu cầu:

- Thao tác xử lý mẫu cấy tốt, lát cắt dứt khốt càng mỏng càng tốt; tránh dập mẫu

- Ghi nhận và so sánh thời gian phát sinh sẹo, hình dạng và màu sắc khối mơ sẹo, vị trí phát sinh sẹo từ các mẫu cấy khác nhau.

46 BÀI 6: BÀI 6:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: THÍ NGHIỆM SINH HỌC PHÂN TỬ (Trang 44)