1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sự sinh trưởng và hàm lượng glucosinolate trong cây mầm bông cải xanh Brassica oleracea var. italica

61 833 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Những tháng ngày học trƣờng Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, em nhận đƣợc dạy nhiệt tình thầy cô trƣờng Đặc biệt em nhận đƣợc truyền đạt kiến thức, chuyên môn, kỹ làm việc môi trƣờng khoa học thầy cô môn Công Nghệ Sinh Học Các thầy cô ngƣời hƣớng cho em bƣớc ngày hôm Em xin gởi đến thầy lời cảm ơn chân thành Em xin gởi lời cảm ơn lịng kính trọng sâu sắc đến cô Lê Thị Thủy Tiên Cô ngƣời giúp đỡ em nhiều trình thực luận văn nhƣ trình học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp HC06BSH, bạn ngƣời đồng hành suốt quãng thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn ban cán lớp, bạn ngƣời đứng lo toan việc cho lớp để chúng tơi hồn thành tốt việc học cho Tôi gởi lời cảm ơn chân thành đến chị Oanh giúp đỡ trình thực luận văn Con xin gởi lời cảm ơn tới ba má tất ngƣời thân Tất ngƣời quan tâm, ủng hộ giúp đỡ cho nhiều học tập nhƣ vƣợt qua khó khăn sống i TÓM TẮT Luận văn đƣợc thực nhằm khảo sát sinh trƣởng hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh Brassica oleracea var italica Sự tăng trƣởng xảy nhanh từ sau chậm lại Hàm lƣợng glucosinolate cao mầm đƣợc ngày tuổi (1,729 µmol/g trọng lƣợng tƣơi) sau giảm dần (0,577 µmol/g trọng lƣợng tƣơi ngày 7) Sự bổ sung acid amin L – Phenylalanine, L – Methionine, L – Tyrosine với nồng độ 100 mg/l, 120 mg/l, 140 mg/l vào thời điểm mầm đƣợc 4, ngày tuổi giúp hàm lƣợng glucosinolate tăng đáng kể bổ sung vào ngày L – Phenylalanine nồng độ 120 mg/l có tác động tích cực (2,266 µmol/g trọng lƣợng tƣơi) Tƣơng tự việc bổ sung dịch chiết tảo Spirulina với nồng độ 250 mg/l mầm đƣợc 4, ngày tuổi nhằm làm tăng hàm lƣợng glucosinolate mầm Hàm lƣợng glucosinolate tăng mạnh bổ sung vào ngày 1,692 µmol/g trọng lƣợng tƣơi (kết dịch chiết tảo phá vỡ phút) ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii DANH MỤC HÌNH………………………………………………………………………………vi DANH MỤC BẢNG viii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT x CHƢƠNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 2.1 Thủy canh rau mầm: 2.1.1 Rau mầm 2.1.2 Cách trồng rau mầm 2.1.2.1 Ngâm ủ hạt giống 2.1.2.2 Ảnh hƣởng ánh sáng độ ẩm 2.1.2.3 Các phƣơng pháp trồng rau mầm 2.2 Bông cải xanh Brassica oleracea var italica: 2.2.1 Giới thiệu chung cải xanh: 2.2.2 Đặc điểm hình thái bơng cải xanh: 2.2.3 Công dụng 11 2.3 Glucosinolate 14 2.3.1 Giới thiệu: 14 2.3.2 Cấu trúc hóa học: 15 2.3.3 Sự sinh tổng hợp glucosinolate 17 2.3.4 Các phƣơng pháp trích ly: 18 2.3.5 Công dụng glucosinolate: 19 iii 2.4 Rau mầm cải xanh: 21 2.5 Spirulina 22 2.5.1 Cấu tạo 22 2.5.2 Thành phần hóa học tảo 22 2.5.3 Các phƣơng pháp phá vỡ 24 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 26 3.1 Vật liệu 27 3.2 Phƣơng pháp 28 3.2.1 Tạo mầm cải xanh mầm củ cải trắng: 28 3.2.1 Khảo sát sinh trƣởng sinh tổng hợp glucosinolate mầm cải xanh: 28 3.2.2 Khảo sát ảnh hƣởng thời điểm xử lý mầm với acid amin lên sinh tổng hợp glucosinolate: 29 3.2.3 Khảo sát ảnh hƣởng acid amin dịch chiết tảo Spirulina lên sinh tổng hợp glucosinolate 29 3.2.4 Thu nhận định lƣợng glucosinolate: 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 34 4.1 Sự sinh trƣởng mầm cải xanh theo thời gian: 35 4.2 Hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh theo thời gian: 35 4.3 Ảnh hƣởng amino acid lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh: 37 4.3.1 Ảnh hƣởng L – Phenylalanine lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh: 37 4.3.2 Ảnh hƣởng L – Methionine lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh: 38 4.3.3 Ảnh hƣởng L – Tyrosine lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh: 39 iv 4.3.4 So sánh hiệu sử dụng L – Phenylalanine, L – Methionine, L – Tyrosine nồng độ 120 mg/l mục đích nâng cao hàm lƣợng glucosinolate: 40 4.4 Ảnh hƣởng acid amin dịch chiết tảo spirulina lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh: 42 4.5 Hiệu kinh tế sử dụng dịch chiết tảo Spirulina để sản xuất rau mầm: 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận…………………………………………………………………………………… 48 5.2 Kiến nghị: Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………… 50 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cấu trúc glucosinolate Hình 2.2:Cấu trúc phân tử phân loại số loại glucosinolate thƣờng đƣợc tìm thấy rau cải thuộc họ Cruciferae Hình 2.3 Quá trình sinh tổng hợp glucosinolate từ amino acid (Glendening Poulton, 1990) Hình 2.4 Quá trình sinh tổng hợp aliphatic glucosinolate từ methionine (Daniel J Kliebenstein, 2001) Hình 3.1 Qui trình gieo hạt để tạo mầm Hình 3.2 Qui trình thu nhận dịch chiết tảo Hình 3.3 Qui trình thủy phân glucosinolate thành isothicyanate Hình 3.5 Sơ đồ phản ứng isothiocyanate 1,2 – benzendithiol tạo sản phẩm 1,3 – benzodithiole – – thione Hình 4.1: Sự sinh tƣởng mầm cải xanh theo thời gian Hình 4.2 Hàm lƣợng glucosinolate mầm bơng cải xanh Hình 4.3 Ảnh hƣởng dịch chiết tảo lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh Hình 4.4:Ảnh hƣởng L – Phenylalanine lên hàm lƣợng glucosinolate mầm bơng cải xanh Hình 4.5 Ảnh hƣởng L – Methionine lên hàm lƣợng glucosinolate mầm bơng cải xanh vi Hình 4.6: Ảnh hƣởng L – Tyrosine lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dinh dƣỡng rau mầm Bảng 2.2: Thành phần dinh dƣỡng cải xanh (tính 100g) Bảng 2.3: Thành phần hóa học Spirulina Bảng 2.4 : Thành phần vitamin Spirulina Bảng 2.5: Thành phần acid amin tảo Spirulina Bảng 4.1: Sự sinh trƣởng mầm cải xanh theo thời gian Bảng 4.2: Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g trọng lƣợng tƣơi) mầm cải xanh theo thời gian Bảng 4.3: Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g trọng lƣợng tƣơi) mầm cải xanh ngày thứ sau đƣợc bổ sung dịch chiết tảo Bảng 4.4: Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g trọng lƣợng tƣơi) mầm bơng cải xanh ngày thứ sau đƣợc bổ sung L – Phenylalanine Bảng 4.5: Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g trọng lƣợng tƣơi) mầm cải xanh ngày thứ sau đƣợc bổ sung L – Methionine Bảng 4.6: Hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh ngày thứ sau đƣợc bổ sung L – Tyrosine Bảng 4.7 Bảng chi phí để sản xuất 150 g rau mầm cải xanh đƣợc bổ sung dịch chiết tảo Spirulina Bảng 4.8 Bảng chi phí để sản xuất 150 g rau mầm cải xanh đƣợc bổ sung L Phenylalanine viii DANH MỤC ẢNH Ảnh 2.1: Rau mầm Ảnh 2.2: Rau mầm đậu xanh Ảnh 2.3: Rau mầm củ cải Ảnh 2.4: Rễ rau mầm thủy canh Ảnh 2.5: Bông cải xanh Brassica oleracea var italica Ảnh 2.6: Mầm cải xanh Ảnh 2.7: Hình dạng tảo ix NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BA: benzylaminopurine BDT: 1,3-benzodithiole-2-thione CĐHSTTV: Chất điều hòa sinh trƣởng thực vật ESP: epithiospecifier protein FAO: Tổ chức Nông lƣơng Quốc tế GC-MS: phép đo sắc ký tập trung HPLC: sắc ký lỏng cao áp I3C: indole-3-carbiol IBA: 3-indolebutyric acid ITC: isothiocyanate Pt: trọng lƣợng tƣơi SGS: sulforaphane glucosinolate WHO: Tổ chức Y tế Thế giới x Chƣơng Kết bàn luận 4.3 Ảnh hƣởng amino acid lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh 4.3.1 Ảnh hƣởng L – Phenylalanine lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh Bảng 4.3: Hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh ngày thứ sau đƣợc bổ sung L – Phenylalanine Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g P t ) L – Phenylalanine (mg/l) Thời điểm bổ sung (ngày) 100 120 140 1.582 2.266 1.871 0.001 0.001 0.029 1.518 2.070 1.615 0.003 0.015 0.048 1.488 1.920 1.508 0.003 0.026 0.001 Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g trọng lƣợng tƣơi) 2.5 2.0 L - Phenylalanine 100 mg/l L - Phenylalanine 120 mg/l L - Phenylalanine 140 mg/l 1.5 1.0 0.5 0.0 Ngày bổ sung Hình 4.3 Ảnh hƣởng L – Phenylalanine lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh Việc bổ sung L – Phenylalanine trực tiếp lên mầm bơng cải xanh có ảnh hƣởng tích cực đến sinh tổng hợp glucosinolate mầm cải xanh (bảng Trang 37 Chƣơng Kết bàn luận 4.3) Với nồng độ khảo sát lần lƣợt 100 mg/l, 120 mg/l, 140 mg/l, hàm lƣợng glucosinolate mầm tăng đáng kể cao nồng độ 120 mg/l (hình 4.4) Hàm lƣợng glucosinolate bổ sung L – Phenylalanine vào thời điểm mầm đƣợc ngày tuổi, cao với nồng độ 120 mg/l (2.266 µmol/g P t ), thấp nồng độ 100 mg/l 1.582 (µmol/g P t ) L-phenylalanine tiền chất trình sinh tổng hợp benzylic glucosinolate (Daniel J Kliebenstein, 2001) [3] Sự có mặt L-phenylalanine dung dịch tƣới tham gia vào sinh tổng hợp glucosinolate mầm Tuy nhiên, nồng độ Lphenylalanine cao mức cần thiết gây ức chế cho q trình sinh tổng hợp glucosinolate 4.3.2 Ảnh hƣởng L – Methionine lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh Bảng 4.4: Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g P t ) mầm cải xanh ngày thứ sau đƣợc bổ sung L – Methionine Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g P t ) Thời điểm bổ sung (ngày) L – Methionine (mg/l) Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g trọng lƣợng tƣơi) 100 120 140 1.510 2.143 1.758 0.005 0.025 0.014 1.289 1.961 1.532 0.005 0.011 0.001 1.218 1.917 1.426 0.003 0.004 0.013 2.500 2.000 L - Methionine 100 mg/l 1.500 L - Methionine 120 mg/l 1.000 L - Methionine 140 mg/l 0.500 Trang 38 0.000 Ngày tuổi Chƣơng Kết bàn luận Hình 4.4 Ảnh hƣởng L – Methionine lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh Bổ sung L – Methionine với nồng độ lần lƣợt 100 mg/l, 120 mg/l, 140 mg/l mầm cải xanh đƣợc 4, 5, ngày tuổi nồng độ 120 mg/l có tác dụng tích cực (hình 4.4) Bổ sung L – Methionine nồng độ 120 mg/l lúc mầm đạt ngày tuổi, hàm lƣợng glucosinolate cao (2,143 µmol/g P t ) L – Methionine tiền chất trình sinh tổng hợp aliphatic glucosinolate (Daniel J Kliebenstein, 2001) [3] Khi bổ sung L – Methionine với nồng độ thích hợp tác dụng tích cực lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh Brassica oleracea var italica 4.3.3 Ảnh hƣởng L – Tyrosine lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh Bảng 4.5: Hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh ngày thứ sau đƣợc bổ sung L – Tyrosine Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g P t ) Thời điểm bổ sung (ngày) L – Tyrosine (mg/l) 100 120 140 1.545 2.122 1.657 0.006 0.002 0.012 Trang 39 1.331 1.937 1.476 0.002 0.001 0.002 1.261 1.913 1.282 0.002 0.005 0.003 Chƣơng Kết bàn luận Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g trọng lƣợng tƣơi) 2.5 L-Tyrosine 100 mg/l 1.5 L-Tyrosine 120 mg/l L-Tyrosine 140 mg/l 0.5 Ngày bổ sung Hình 4.5 Ảnh hƣởng L – Tyrosine lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh L – Tyrosine tiền chất cho trình sinh tổng hợp benzylic glucosinolate (Daniel J Kliebenstein, 2001) [8] Bổ sung L – Tyrosine với nồng độ thích hợp trồng rau mầm bơng cải xanh có tác động tích cực đến sinh tổng hợp glucosinolate Đối với việc bổ sung L – Tyrosine trồng mầm bơng cải xanh có tác động tích cực đến hàm lƣợng glucosinolate mầm đƣợc ngày tuổi (bảng 4.5) Cũng nhƣ loại aicd amin L – Tyrosine nồng độ 120 mg/l có ảnh hƣởng tích cực bổ sung thời điểm mầm đƣợc ngày tuổi (2,122 µol/g P t ) (hình 4.6) 4.3.4 So sánh hiệu sử dụng L – Phenylalanine, L – Methionine, L – Tyrosine nồng độ 120 mg/l mục đích nâng cao hàm lƣợng glucosinolate Trang 40 Chƣơng Kết bàn luận Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g trọng lƣợng tƣơi) 2.3 2.3 2.2 L - phenylalanine 2.2 L - methionine L - tyrosine 2.1 2.1 2.0 120 Nồng độ mg/l Hình 4.6: So sánh hiệu sử dụng L – Phenylalanine, L – Methionine, L – Tyrosine nồng độ 120 mg/l mục đích nâng cao hàm lƣợng glucosinolate Glucosinolate đƣợc phân loại dựa vào nguồn gốc amino acid tiền chất chúng trình sinh tổng hợp Theo đó, glucosinolate đƣợc chia làm nhóm sau:  Nhóm aliphatic glucosinolate: có nguồn gốc từ amino acid gồm methionine, alanine, leucine, valine  Nhóm indolic glucosinolate: có nguồn gốc từ tryptophan  Nhóm benzylic glucosinolate: có nguồn gốc từ phenylalanine tyrosine (Daniel J Kliebenstein, 2001) [8] Ở cải xanh giàu glucosinolate, phần lớn phenylethylglucosinolate có nguồn gốc từ phenylalanine – methylsulfinybutyl glucosinolate (glucoraphin) có nguồn gốc từ methionine (Chen at al.,2010) Đối với mầm cải xanh ngày tuổi, bổ sung loại acid amin nồng độ 120 mg/l có tác động tích cực đến sinh tổng hợp glucosinolate Trong loại acid amin đƣợc dùng L – Phenylalanine có tác động tích cực nhất, đến L – Methionine đến L – Tyrosine (hình 4.6) Trang 41 Chƣơng Kết bàn luận 4.4 Ảnh hƣởng acid amin dịch chiết tảo spirulina lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh: Bảng 4.6: Hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh ngày thứ sau đƣợc bổ sung dịch chiết tảo Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g Pt) Thời điểm bổ sung (ngày) Thời gian phá vỡ tế bào (phút) 4 1.692 1.603 1.553 0.006 0.039 0.003 1.591 1.527 1.357 0.009 0.007 0.005 1.504 1.433 1.270 0.017 0.024 0.016 Hàm lƣợng glucosinolate (µmol/g trọng lƣợng tƣơi) 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 phút 0.8 phút 0.6 phút 0.4 0.2 0.0 Ngày bổ sung Hình 4.7 Ảnh hƣởng dịch chiết tảo lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh Khi thay nƣớc trồng dịch chiết tảo thời điểm mầm cải xanh đƣợc 4, ngày tuổi, hàm lƣợng glucosinolate gia tăng đáng kể so với mẫu đối chứng Dịch chiết tảo đƣợc phá vỡ sóng siêu âm thúc đẩy sinh tổng hợp glucosinolate Trang 42 Chƣơng Kết bàn luận cao bổ sung vào ngày thứ (1,692 µmol/g P t ) Dịch chiết tảo chế độ phá vỡ phút làm giảm hàm lƣợng glucosinolate tất nghiệm thức (bảng 4.3) Trong dịch chiết tảo có chứa nhiều thành phần dinh dƣỡng nhƣ vitamin, acid amin Glucosinolate đƣợc tổng hợp từ nhiều tiền chất acid amin [2] Do thay nƣớc trồng dịch chiết tảo, hàm lƣợng glucosinolate gia tăng tích cực 4.5 Hiệu kinh tế sử dụng dịch chiết tảo Spirulina để sản xuất rau mầm: Từ (g) hạt giống mầm cải xanh Brassica oleracea var italica thu đƣợc 150 (g) rau mầm Để bổ sung dịch chiết tảo trình trồng (g) hạt giống ngày thứ cần lƣợng dịch chiết tảo nồng độ 250 mg/l 600ml cho lần gieo hạt Tƣơng tự ứng với việc bổ sung acid amin L - Phenylalanine nồng độ 120 mg/l vào ngày c ần lƣợng 600 ml hạt cho nồng độvới (g) hạt giống Với 600ml dịch chiết tảo nồng độ 250 mg/l cần 0,15 g tảo 600 ml acid amin L – Phenylalanine nồng độ 120 mg/l cần 0,072g Bảng 4.7 Chi phí để sản xuất 150 g rau mầm cải xanh đƣợc bổ sung dịch chiết tảo Spirulina Lƣợng nguyên liệu Nguyên liệu Giá nguyên liệu Hạt giống 10.000 đ/5 g 5g 10.000 đ Tảo Spirulina 35.000 đ/ 100g 0,15 g 52,5 đ 600 ml 3đ Nƣớc đ/l Chi phí Khơng xác định Chi phí phá vỡ tảo đƣợc Giấy 7500 đ/ 100 tờ Giá thành rau mầm tờ 150 g Trang 43 75 đ 10130,5 đ Chƣơng Kết bàn luận Bảng 4.8 Chi phí để sản xuất 150 g rau mầm cải xanh đƣợc bổ sung L Phenylalanine Lƣợng nguyên liệu Nguyên liệu Giá nguyên liệu Hạt giống 10.000 đ/5 g 5g 10.000 đ L - Phenylalanine 645.000 đ/ 100g 0,072 g 464,4 đ 600 ml 1,8 đ tờ 75 đ 150 g 10541,2 đ Nƣớc đ/l Giấy 7500 đ/ 100 tờ Giá thành rau mầm Chi phí Vậy giá 150 g mầm cải xanh đƣợc bổ sung L – Phenylalanine 120 mg/l 10541,2 đồng, bổ sung dịch chiết tảo giá 10135,5 đồng Xét mặt kinh tế giá thành khơng chênh lệch bao nhiêu, nhƣng xét mặt dinh dƣỡng rau mầm đƣợc bổ sung L – Phelalanine có hàm lƣợng glucosinolate cao 1,34 lần Hiện ngồi thị trƣờng có cung cấp rau mầm củ cải, nhƣng mùi vị rau mầm củ cải hăng cay, giá thành khoảng 6.000 đồng/ 150 g Rau mầm củ cải trắng có chứa chlorophyll, vitamin (C), khống (Ca, Fe, K), cịn rau mầm cải xanh chứa 35% protein, vitamin (A, B, C, E, K), khoáng (Ca, Fe, Mg, P, K, Zn), caroten, chlorophyll glucosinolate (một chất chống oxy hóa có cơng dụng chống đƣợc số bệnh ung thƣ đƣợc nhà khoa học chứng minh) [21] So với rau mầm củ cải giá rau mầm bơng cải xanh có bổ sung acid amin L – Phenylalanin giá cao 1,75 lần Tuy nhiên xét dinh dƣỡng rau mầm bơng cải xanh có chứa hàm lƣợng glucosinolate cao, chất có khả ngăn ngừa số loại ung thƣ nhƣ ung thƣ dày, bàng quang, tuyến tiền liệt… đồng thời cịn giúp ích cho tim mạch, bảo vệ da….Mặt khác rau mầm củ cải hăng, ngƣời thích vị hăng đó, cịn mầm bơng cải xanh có vị dễ ăn, ngon Trang 44 Chƣơng Kết bàn luận Với đặc điểm chấp nhận đƣợc việc giá thành rau mầm cải xanh cao rau mầm củ cải Trang 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 46 5.1 Kết luận Từ kết thực nghiệm, rút kết luận nhƣ sau: - Chiều cao mầm ngày thứ 11,55 cm, đ ạt tiêu chuẩn rau mầm đƣa thị trƣờng tiêu thụ - Hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh giảm dần theo thời gian tăng trƣởng Hàm lƣợng glucosinolate cao ngày thứ (1,729 µmol/g P t ) - Hàm lƣợng glucosinolate đạt 2,266 µmol/g P t L–Phenylalanine 120 mg/l đƣợc bổ sung vào môi trƣờng thời điểm mầm ngày tuổi - Dịch chiết tảo có tác động tích cực đến tích luỹ glucosinolate mầm bơng cải xanh Hàm lƣợng glucosinolate cao (1,692 µmol/g P t ) dịch chiết tảo đƣợc bổ sung vào ngày thứ trình tăng trƣởng - Giá thành rau mầm cải xanh cao giá thành rau mầm củ cải 1,75 lần Tuy nhiên, rau mầm cải xanh có thành phần dinh dƣỡng phong phú mà đặc biệt có chất glucosinolate có khả ngăn ngừa số bệnh ung thƣ 5.2 Kiến nghị Nếu đƣợc tiếp tục thực đề tài này, tiến hành số nghiên cứu nhƣ sau: - Tiếp tục khảo sát số yếu tố ảnh hƣởng lên chất lƣợng mầm cải xanh nhƣ: o Điều kiện chiếu sáng trình gieo trồng o Áp dụng dung dịch khống thích hợp môi trƣờng nuôi - Tiến hành quy mô lớn nhằm làm giảm giá thành sản phẩm - Đƣa sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ Trang 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dƣơng Thanh Liêm (2009), Thực phẩm chức sức khỏe bền vững, NXB ĐH Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Đức Lƣợng (2006), Công nghệ vi sinh tập - Vi sinh vật học công nghiệp, NXB ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [3] Võ Thị Bạch Mai, 2003, Thủy canh trồng Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh 126 trang [4] Lƣơng Đình Qt (2007), Nghiên cứu phương pháp xử lý sinh khối vi khuẩn lam S.platensis để sản xuất số loại nước uống giàu dinh dưỡng, Luận văn thạc sĩ, ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh [5] Huỳnh Lâm Minh Thùy (2008), Ứng dụng Spirulina vào sản xuất sữa chua, Luận văn thạc sĩ, ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Mạnh Trí (2010), Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng lên sinh tổng hợp glucosinolate mầm cải xanh Brassica oleracea var italica, Luận văn đại học, ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 67 trang [7] Bekaert, S et al (2008) Folate biofortification in food plants Trends in Plant Science 13, 28-35 [8] Daniel J Kliebenstein et al (2001) Comparative quantitative trait loci mapping of aliphatic, indolic and benzylic glucosinolate production in Arabidopsis thaliana leaves and seeds Genetics, 159, 359-370 [9] Falk K L et al (2004) Glucosinolate biosynthesis: demonstration and characterization of the condensing enzyme of the chain elongation cycle in Eruca sativa Phytochemistry, 65, 8, 1073-1080 Trang 48 [10] Heidrun B Gross et al (2000) Functional detection of chemopreventive glucosinolates in Arabidopsis thaliana Plant Science, 159, 265-272 [11] Henrichkson, R (2009), Earth Food Spirulina, Ronore Enterprises, Inc., Hana, Maui, Hawaii [12] Jed W Fahey et al (1997) Broccoli sprouts: an exceptionally rich source of inducers of enzymes that protect against chemical carcinogens Medical Sciences, 94, 1036710372 [13] Markus Piotrowski et al (2004) Desulfoglucosinolate Sulfotransferases from Arabidopsis thaliana Catalyze the Final Step in the Biosynthesis of the Glucosinolate Core Structure J Biol Chem., 279, 49, 50717-50725 [14] Martin M.F Choi et al (2004) Gas chromatography-mass spectrometric determination of total isothiocyanate in Chinese medicianl herbs Analytica Chimica Acta, 516, 155-163 [15] Theresa A Shapiro et al (2001) Chemoprotective glucosinolates and isothiocyanates of broccoli sprouts: metabolism and excretion in humans Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention, 10, 501-508 [16] http://en.wikipedia.org/wiki/Glucosinolate [17] http://www.hoidinhduong.vn/frontpage/detailseminar/43/22.aspx [18] http://www.nal.usda.gov/fnic/foodcomp/search/ [19] http://www.nhanong.net/?nn=view&action=showid&id=544 [20] http:// www.raumam.com [21] http://www.raumam.com/article.php?lt_id=35&tin_id=54 [22] http://raumam.hnsv.com/viewtopic.php?f=10&t=38 [23] http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=3873&PID=16964 Trang 49 [24] http://www.tintuccaonien.com/docs/docs_4/4_2_54.htm [25] http://ungthubachmai.com.vn/?a=readmore&id=P869IJ7N2LNMY5W26 Trang 50 Trang 51 ... cực lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh Brassica oleracea var italica 4.3.3 Ảnh hƣởng L – Tyrosine lên hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh Bảng 4.5: Hàm lƣợng glucosinolate mầm cải xanh ngày... cứu Hạt giống Brassica oleracea var italica Cây mầm Khảo sát Khảo sát ảnh Khảo sát ảnh sinh trƣởng hƣởng thời hƣởng mầm điểm xử lý dịch chiết tảo sinh tổng hợp mầm với acid lên sinh glucosinolate. .. nƣớc dơ làm hƣ rễ 2.2 Bông cải xanh Brassica oleracea var italica: 2.2.1 Giới thiệu chung cải xanh: Cây bơng cải xanh có tên khoa học Brassica oleracea var italica Tên cải xanh broccoli – tiếng

Ngày đăng: 20/01/2015, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w