1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số kỹ thuật chăm sóc bệnh nhân

68 715 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 275 KB

Nội dung

PHỤ LỤCTrang1Phụ lục12Lời nói đầu2PHẦN A: LÝ THUYẾT3Liệu pháp oxy3 64Chăm sóc bệnh nhân ho ra máu7 105Chăm sóc bệnh nhân tràn khí màng phổi11 166Chăm sóc bệnh nhân tràn dịch màng phổi17 – 227Chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp cấp23 298Chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp mạn30 35PHẦN B: THỰC HÀNH9Kỹ thuật cho bệnh nhân thở oxy36 4110Kỹ thuật hút thông đường hô hấp42 5011Chuẩn bị dụng cụ phụ giúp bác sĩ chọc dịch màng phổi51 5812Chuẩn bị dụng cụ phụ giúp bác sĩ chọc dịch màng bụng59 6413Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt65 70LỜI NÓI ĐẦUTrong điều trị và chăm sóc bệnh nhân cấp cứu hô hấp, bên cạnh thuốc và các phương pháp điều trị của Bác sỹ, điều dưỡng chăm sóc có vai trò rất quan trọng. Do vậy, Bệnh viện 71 Trung ương biên soạn tài liệu này nhằm mục đích hướng dẫn các kỹ thuật chăm sóc người bệnh cấp cứu hô hấp cho điều dưỡng đang làm công tác chăm sóc bệnh nhân Lao bệnh phổi.Ban biên soạn đã tham khảo một số tài liệu của Bộ Y tế về điều dưỡng để đảm bảo tính thống nhất trong quy trình chăm sóc người bệnh, đồng thời cũng đưa vào một số nội dung cho điều dưỡng đa khoa và đặc thù riêng của điều dưỡng chuyên ngành lao và bệnh phổi.Chúng tôi mong rằng, đây là những kiến thức cơ bản, cùng với khả năng sáng tạo và tình thương yêu người bệnh của mỗi điều dưỡng sẽ giúp các đồng nghiệp thành công trong công tác chăm sóc người bệnh.Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp.Xin trân trọng cảm ơn BAN BIÊN TẬPPHẦN A: LÝ THUYẾTLIỆU PHÁP OXYMỤC TIÊU1. Nêu đ¬ược định nghĩa liệu pháp oxy, nguyên nhân làm cho bệnh nhân bị thiếu oxy. 2. Trình bày các dấu hiệu, triệu chứng thiếu oxy. 3. Trình bày đ¬ược các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng liệu pháp oxy. 4. Trình bày được các phương pháp thở và tai biến khi cho bệnh nhân thở oxy.NỘI DUNG1. Định nghĩa: Oxy liệu pháp là hình thức cung cấp khí thở có nồng độ oxy lớn hơn 21%.2. Nguyên nhân làm cho cơ thể bị thiếu oxy:2.1. Các ch¬ướng ngại vật đ¬ường hô hấp: Khối u đ¬ường thở. Dị vật đ¬ường thở: Sặc thức ăn ... Do co thắt, phù nề, dịch tiết bít tắc đư¬ờng hô hấp (Viêm PQ co thắt, hen...)2.2. Hạn chế hoạt động của lồng ngực: Do thần kinh: Làm liệt cơ hô hấp+ Chấn th¬ương cột sống cổ ngực.+ Viêm não, xuất huyết não, màng não. Do chấn th¬ương lồng ngực: Làm tổn thư¬ơng cơ hô hấp, x¬ương s¬ườn, x¬ương sống. Do bệnh lý phổi, màng phổi: Như¬ viêm phổi, màng phổi làm tràn dịch, tràn khí màng phổi, lao phổi, ung thư phổi.2.3. Các bệnh gây cản trở sự khuyếch tán khí ở phổi : Viêm phổi thùy. Phế quản phế viêm. Phù phổi cấp.2.4. Các bệnh làm rối loạn quá trình vận chuyển khí trong cơ thể: Thiếu máu: Đặc biệt là thiếu máu cấp tính, thiếu máu nặng. Tuần hoàn: Suy tim: Suy tim cấp, suy tim độ II III. Trụy tim mạch.3. Các dấu hiệu, triệu chứng chính của thiếu oxy máu: Khó thở: Ng¬ười bệnh thấy khó chịu phải ngồi dậy để thở, có cảm giác nghẹt thở. Trẻ em nhịp thở nhanh. Ngư¬ời bệnh biểu hiện lo âu, bồn chồn, hốt hoảng. Vật vã, kích thích. Giảm trí nhớ: Trí nhớ nghèo nàn, lộn xộn. Giảm thị lực: Nhìn mờ, nhìn đôi... Giảm trư¬ơng lực cơ và sự phối hợp của các cơ. Trong giai đoạn đầu: Mạch, huyết áp, nhịp thở tăng để đáp ứng nhu cầu oxy cho cơ thể. Giai đoạn sau: Ng¬ười bệnh xuất hiện tím tái rõ (Trẻ em có dấu hiệu co rút lồng ngực rõ), có rối loạn nhịp thở, huyết áp giảm, mạch nhanh.4. Các nguyên tắc khi tiến hành liệu pháp oxy:4.1. Liệu pháp oxy đ¬ược tiến hành theo chỉ định của bác sĩ: Ph¬ương pháp thở oxy. Thời gian thở oxy. L¬ưu l¬ượng oxy: Là thể tích oxy cần cung cấp cho BN trong vòng 1 phút.+ Thở oxy qua ống thông mũi hầu: 15 lítphút+ Thở oxy qua mặt nạ: 8 12 lítphút Đậm độ oxy: Nồng độ oxy trong khí thở (tỷ lệ%)+ Thở oxy qua ống thông mũi hầu: 22 40%(1 lít = 24%; 2 lít= 28%; 3 lít=32%; 4 lít=36%; 5 lít = 40%)+ Thở oxy qua mặt nạ: 40 60% (56 lít = 40%; 67 lít= 50%; 78 lít=60%) Độ ẩm: Tỷ lệ % hơi nư¬ớc trong khí thở.

PHỤ LỤC Trang 1 Phụ lục 1 2 Lời nói đầu 2 PHẦN A: LÝ THUYẾT 3 Liệu pháp oxy 3 - 6 4 Chăm sóc bệnh nhân ho ra máu 7 - 10 5 Chăm sóc bệnh nhân tràn khí màng phổi 11 - 16 6 Chăm sóc bệnh nhân tràn dịch màng phổi 17 – 22 7 Chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp cấp 23 - 29 8 Chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp mạn 30 - 35 PHẦN B: THỰC HÀNH 9 Kỹ thuật cho bệnh nhân thở oxy 36 - 41 10 Kỹ thuật hút thông đường hô hấp 42 - 50 11 Chuẩn bị dụng cụ phụ giúp bác sĩ chọc dịch màng phổi 51- 58 12 Chuẩn bị dụng cụ phụ giúp bác sĩ chọc dịch màng bụng 59 - 64 13 Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt 65 - 70 LỜI NÓI ĐẦU 1 Trong điều trị và chăm sóc bệnh nhân cấp cứu hô hấp, bên cạnh thuốc và các phương pháp điều trị của Bác sỹ, điều dưỡng chăm sóc có vai trò rất quan trọng. Do vậy, Bệnh viện 71 Trung ương biên soạn tài liệu này nhằm mục đích hướng dẫn các kỹ thuật chăm sóc người bệnh cấp cứu hô hấp cho điều dưỡng đang làm công tác chăm sóc bệnh nhân Lao & bệnh phổi. Ban biên soạn đã tham khảo một số tài liệu của Bộ Y tế về điều dưỡng để đảm bảo tính thống nhất trong quy trình chăm sóc người bệnh, đồng thời cũng đưa vào một số nội dung cho điều dưỡng đa khoa và đặc thù riêng của điều dưỡng chuyên ngành lao và bệnh phổi. Chúng tôi mong rằng, đây là những kiến thức cơ bản, cùng với khả năng sáng tạo và tình thương yêu người bệnh của mỗi điều dưỡng sẽ giúp các đồng nghiệp thành công trong công tác chăm sóc người bệnh. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! BAN BIÊN TẬP PHẦN A: LÝ THUYẾT LIỆU PHÁP OXY 2 MỤC TIÊU 1. Nêu được định nghĩa liệu pháp oxy, nguyên nhân làm cho bệnh nhân bị thiếu oxy. 2. Trình bày các dấu hiệu, triệu chứng thiếu oxy. 3. Trình bày được các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng liệu pháp oxy. 4. Trình bày được các phương pháp thở và tai biến khi cho bệnh nhân thở oxy. NỘI DUNG 1. Định nghĩa: Oxy liệu pháp là hình thức cung cấp khí thở có nồng độ oxy lớn hơn 21%. 2. Nguyên nhân làm cho cơ thể bị thiếu oxy: 2. Nguyên nhân làm cho cơ thể bị thiếu oxy: 2.1. Các ch 2.1. Các ch ướng ngại vật đ ướng ngại vật đ ường hô hấp: ường hô hấp: - Khối u đ - Khối u đ ường thở. ường thở. - Dị vật đ - Dị vật đ ường thở: Sặc thức ăn ường thở: Sặc thức ăn - Do co thắt, phù nề, dịch tiết bít tắc đư - Do co thắt, phù nề, dịch tiết bít tắc đư ờng hô hấp (Viêm PQ co thắt, hen ) ờng hô hấp (Viêm PQ co thắt, hen ) 2.2. Hạn chế hoạt động của lồng ngực: 2.2. Hạn chế hoạt động của lồng ngực: - - Do thần kinh: Làm liệt cơ hô hấp Do thần kinh: Làm liệt cơ hô hấp + Chấn th + Chấn th ương cột sống cổ - ngực. ương cột sống cổ - ngực. + Viêm não, xuất huyết não, màng não. + Viêm não, xuất huyết não, màng não. - Do chấn th - Do chấn th ương lồng ngực: Làm tổn thư ương lồng ngực: Làm tổn thư ơng cơ hô hấp, x ơng cơ hô hấp, x ương s ương s ườn, x ườn, x ương sống. ương sống. - Do bệnh lý phổi, màng phổi: Như - Do bệnh lý phổi, màng phổi: Như viêm phổi, màng phổi làm tràn dịch, tràn khí viêm phổi, màng phổi làm tràn dịch, tràn khí màng phổi, lao phổi, ung thư phổi. màng phổi, lao phổi, ung thư phổi. 2.3. Các bệnh gây cản trở sự khuyếch tán khí ở phổi : 2.3. Các bệnh gây cản trở sự khuyếch tán khí ở phổi : - - Viêm phổi thùy. Viêm phổi thùy. - - Phế quản phế viêm. Phế quản phế viêm. - - Phù phổi cấp. Phù phổi cấp. 2.4. Các bệnh làm rối loạn quá trình vận chuyển khí trong cơ thể: 2.4. Các bệnh làm rối loạn quá trình vận chuyển khí trong cơ thể: * * Thiếu máu Thiếu máu : Đặc biệt là thiếu máu cấp tính, thiếu máu nặng. : Đặc biệt là thiếu máu cấp tính, thiếu máu nặng. * * Tuần hoàn Tuần hoàn : : - Suy tim: Suy tim cấp, suy tim độ II - III. - Suy tim: Suy tim cấp, suy tim độ II - III. 3 - Trụy tim mạch. - Trụy tim mạch. 3. Các dấu hiệu, triệu chứng chính của thiếu oxy máu: 3. Các dấu hiệu, triệu chứng chính của thiếu oxy máu: - Khó thở: Ng - Khó thở: Ng ười bệnh thấy khó chịu phải ngồi dậy để thở, có cảm giác nghẹt thở. ười bệnh thấy khó chịu phải ngồi dậy để thở, có cảm giác nghẹt thở. - Trẻ em nhịp thở nhanh. - Trẻ em nhịp thở nhanh. - Ngư - Ngư ời bệnh biểu hiện lo âu, bồn chồn, hốt hoảng. ời bệnh biểu hiện lo âu, bồn chồn, hốt hoảng. - Vật vã, kích thích. - Vật vã, kích thích. - Giảm trí nhớ: Trí nhớ nghèo nàn, lộn xộn. - Giảm trí nhớ: Trí nhớ nghèo nàn, lộn xộn. - Giảm thị lực: Nhìn mờ, nhìn đôi - Giảm thị lực: Nhìn mờ, nhìn đôi - Giảm trư - Giảm trư ơng lực cơ và sự phối hợp của các cơ. ơng lực cơ và sự phối hợp của các cơ. - Trong giai đoạn đầu: Mạch, huyết áp, nhịp thở tăng để đáp ứng nhu cầu oxy cho - Trong giai đoạn đầu: Mạch, huyết áp, nhịp thở tăng để đáp ứng nhu cầu oxy cho cơ thể. cơ thể. - Giai đoạn sau: Ng - Giai đoạn sau: Ng ười bệnh xuất hiện tím tái rõ (Trẻ em có dấu hiệu co rút lồng ười bệnh xuất hiện tím tái rõ (Trẻ em có dấu hiệu co rút lồng ngực rõ), có rối loạn nhịp thở, huyết áp giảm, mạch nhanh. ngực rõ), có rối loạn nhịp thở, huyết áp giảm, mạch nhanh. 4. Các nguyên tắc khi tiến hành liệu pháp oxy: 4. Các nguyên tắc khi tiến hành liệu pháp oxy: 4.1. Liệu pháp oxy đ 4.1. Liệu pháp oxy đ ược tiến hành theo chỉ định của bác sĩ: ược tiến hành theo chỉ định của bác sĩ: - - Ph Ph ương pháp thở oxy. ương pháp thở oxy. - - Thời gian thở oxy. Thời gian thở oxy. - - L L ưu l ưu l ượng oxy: Là thể tích oxy cần cung cấp cho BN trong vòng 1 phút. ượng oxy: Là thể tích oxy cần cung cấp cho BN trong vòng 1 phút. + Thở oxy qua ống thông mũi hầu: 1-5 lít/phút + Thở oxy qua ống thông mũi hầu: 1-5 lít/phút + Thở oxy qua mặt nạ: 8 -12 lít/phút + Thở oxy qua mặt nạ: 8 -12 lít/phút - Đậm độ oxy: Nồng độ oxy trong khí thở (tỷ lệ%) - Đậm độ oxy: Nồng độ oxy trong khí thở (tỷ lệ%) + Thở oxy qua ống thông mũi - hầu: 22 - 40%(1 lít = 24%; 2 lít= 28%; 3 + Thở oxy qua ống thông mũi - hầu: 22 - 40%(1 lít = 24%; 2 lít= 28%; 3 lít=32%; 4 lít=36%; 5 lít = 40%) lít=32%; 4 lít=36%; 5 lít = 40%) + Thở oxy qua mặt nạ: 40 - 60% (5-6 lít = 40%; 6-7 lít= 50%; 7-8 lít=60%) + Thở oxy qua mặt nạ: 40 - 60% (5-6 lít = 40%; 6-7 lít= 50%; 7-8 lít=60%) - Độ ẩm: Tỷ lệ % hơi nư - Độ ẩm: Tỷ lệ % hơi nư ớc trong khí thở. ớc trong khí thở. - Ph - Ph ương pháp làm ẩm: Sục khí oxy qua lọ n ương pháp làm ẩm: Sục khí oxy qua lọ n ước sạch. ước sạch. 4.2. Đảm bảo vệ sinh phòng chống nhiễm khuẩn: 4.2. Đảm bảo vệ sinh phòng chống nhiễm khuẩn: - - Sử dụng các dụng cụ sạch, dụng cụ vô khuẩn đúng quy định. Sử dụng các dụng cụ sạch, dụng cụ vô khuẩn đúng quy định. - - Luôn giữ cho sonde khô, nếu thời gian thở oxy kéo dài cần thay đổi sonde, bên lỗ Luôn giữ cho sonde khô, nếu thời gian thở oxy kéo dài cần thay đổi sonde, bên lỗ mũi của ngư mũi của ngư ời bệnh 8h/lần (Đối với tr ời bệnh 8h/lần (Đối với tr ường hợp thở oxy qua ống thông mũi - hầu) ường hợp thở oxy qua ống thông mũi - hầu) 4 - - Đảm bảo vệ sinh răng miệng cho bệnh nhân 3 - 4h/lần. Đảm bảo vệ sinh răng miệng cho bệnh nhân 3 - 4h/lần. 4.3. Phòng chống khô niêm mạc đ 4.3. Phòng chống khô niêm mạc đ ường hô hấp: ường hô hấp: - - Thực hiện tốt việc làm ẩm oxy. Thực hiện tốt việc làm ẩm oxy. - - Đảm bảo đủ l Đảm bảo đủ l ượng nư ượng nư ớc uống hàng ngày cho bệnh nhân. ớc uống hàng ngày cho bệnh nhân. 4.4. Phòng cháy nổ: 4.4. Phòng cháy nổ: - - Treo Treo biển “ Cấm lửa ”, “ Không hút thuốc lá ” ở khu vực có bình, hệ thống oxy. khu vực có bình, hệ thống oxy. - - Nhắc nhở ngư Nhắc nhở ngư ời nhà ng ời nhà ng ười bệnh không dùng chất dễ cháy ở phòng có hệ thống ười bệnh không dùng chất dễ cháy ở phòng có hệ thống oxy: Hút thuốc, diêm, bếp oxy: Hút thuốc, diêm, bếp - - Bình oxy để nơi khô ráo, sạch sẽ, gọn gàng và phải đ Bình oxy để nơi khô ráo, sạch sẽ, gọn gàng và phải đ ược cố định chắc chắn. ược cố định chắc chắn. - - Khi vận chuyển bình oxy phải dùng xe đẩy riêng, di chuyển nhẹ nhàng. Khi vận chuyển bình oxy phải dùng xe đẩy riêng, di chuyển nhẹ nhàng. 5. Các ph 5. Các ph ương pháp thở oxy: ương pháp thở oxy: - Thở oxy bằng ống thông mũi - hầu. - Thở oxy bằng ống thông mũi - hầu. - Thở oxy bằng mặt nạ. - Thở oxy bằng mặt nạ. - Thở oxy bằng gọng kính. - Thở oxy bằng gọng kính. - Lồng ấp. - Lồng ấp. 6.Tai biến: 6.Tai biến: - - Vỡ phế nang. Vỡ phế nang. - - Nhiễm khuẩn. Nhiễm khuẩn. - - Ngừng thở. Ngừng thở. - - Khô niêm mạc đư Khô niêm mạc đư ờng hô hấp. ờng hô hấp. LƯỢNG GIÁ LƯỢNG GIÁ 1. Có mấy phương pháp thở oxy ? A. 1 Phương pháp B. 2 Phương pháp C. 3 Phương pháp D. 4 Phương pháp 5 E. 5 Phương pháp 2. Nêu các tai biến khi cho bệnh nhân thở oxy ? 1. 2. 3. 4. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN HO RA MÁU MỤC TIÊU: 1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng và xử trí ho ra máu. 2. Trình bày được các bước tiến hành chăm sóc bệnh nhân ho ra máu. NỘI DUNG 6 1. Định nghĩa Ho ra máu là khạc ra máu trong khi ho, máu chảy ra từ thanh quản, khí quản, phế quản hoặc phổi. Ho ra máu là một triệu chứng của nhiều nguyên nhân. Ho ra máu thường ho ra máu đỏ tươi lẫn bọt hoặc lẫn đờm. Ho ra máu cần phân biệt với nôn ra máu, chảy máu chân răng. 1. Nguyên nhân 1.1. Nguyên nhân tại đường hô hấp + Lao phổi: Bệnh nhân thường sốt về chiều, gầy sút, ho kéo dài. + Giãn phế quản. + Ung thư phổi. + Viêm phổi. + Áp xe phổi. + Sán lá phổi, nấm phổi. + Xoắn khuẩn phổi gây chảy máu vàng da (Leptospira) 1.2. Nguyên nhân ngoài đường hô hấp + Bệnh tim mạch: Các bệnh làm tăng áp lực tiểu tuần hoàn như hẹp van 2 lá, tăng huyết áp có suy tim. + Tắc động mạch phổi: Người bệnh đau ngực nhiều hay ít, ho ra máu đỏ thẫm, mạch nhanh, sốt nhẹ. Tắc mạch phổi hay xảy ra ở người có tổn thương ở tim (hẹp van 2 lá), người mới đẻ, người mới mổ, người nằm bất động lâu. + Vỡ phồng quai động mạch chủ vào phổi: Ho ra máu rất nặng. + Bệnh về máu làm thay đổi tình trạng đông máu. 3. Triệu chứng Triệu chứng lâm sàng là triệu chứng của nhiều nguyên nhân nhưng có nhiều biểu hiện giống nhau trong mọi trường hợp. Có thể xảy ra trong lúc: Đang khỏe mạnh thì xảy ra sau một gắng sức hoặc sau khi ăn nhiều, nói nhiều, xúc động mạnh, thay đổi thời tiết hoặc trong giai đoạn hành kinh. 3.1. Tiền triệu: 7 Có cảm giác nóng ở ngực, khó thở nhẹ, ngứa họng, trong trường hợp ho ra máu do giãn động mạch bệnh nhân có cảm giác sôi sè sè ở họng. 3.2. Triệu chứng ho: Giữa cơn ho khạc máu đỏ tươi lẫn bọt và đờm. Số lượng mỗi lần tùy thuộc từng loại. - Nhẹ: Một vài bãi đờm lẫn máu. Máu ra dưới 100ml mạch, huyết áp không thay đổi. - Trung bình: 100 – 200ml mạch tăng, huyết áp giảm nhẹ. - Nặng: Từ 300 đến 500 - 1000ml Mạch nhanh nhỏ, huyết áp giảm, áp lực tĩnh mạch trung tâm giảm. Suy hô hấp do ho sặc và mất nhiều máu. - Tối cấp: 1000ml trở lên, bệnh nhân suy sụp nhanh, suy hô hấp, sốc do giảm thể tích tuần hoàn. 3.3. Màu sắc máu: - Màu đỏ tươi nếu máu chảy ra bệnh nhân ho ngay. - Máu đỏ nâu nếu máu chảy ra đọng trong phế quản. 4. Xử trí: - Để bệnh nhân nghỉ tuyệt đối, nằm tư thế Fowler. - Cho thở oxy qua ống thông mũi hầu. - Dùng thuốc an thần, cầm máu. - Nếu lượng máu mất trên 300ml: Đặt catheter truyền dịch, bù máu khối lượng tuần hoàn và theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm. 5. Các bước tiến hành chăm sóc: - Theo dõi và xử trí thuốc cầm máu, dịch truyền kịp thời theo y lệnh bác sĩ. - Hút máu cục, đờm dãi bằng máy hút nếu có hiện tượng bít tắc để làm thông thoáng đường hô hấp. - Cho thở oxy qua ống thông mũi hầu ngắt quãng nếu người bệnh khó thở. - Người bệnh được nằm nghỉ ngơi yên tĩnh tại giường bệnh theo tư thế Fowler, đầu nghiêng về một bên khi ho ra máu, kể cả khi bệnh nhân nôn. + Ho ra máu thể nhẹ: Hạn chế vân động. 8 + Ho ra máu thể vừa: Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường. + Ho ra máu thể nặng:Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường–chế độ CS cấp I. - Theo dõi lượng máu ho ra hàng ngày cả màu sắc và tính chất. Nếu ho ra máu đỏ tươi chứng tỏ máu đang còn chảy, cần xử trí thuốc cầm máu. Nếu máu ho ra màu nâu, đen thì hướng dẫn BN khạc hết ra ngoài để tránh bội nhiễm ở đường hô hấp. - Kiểm tra mạch, nhiệt độ, huyết áp và nhịp thở nếu khó thở cho bệnh nhân thở oxy. Nếu sốt cao cho bệnh nhân thuốc hạ sốt và đắp khăn lạnh vùng trán, thường xuyên thay khăn. Báo bác sĩ những thông số bất thường. - Hướng dẫn bệnh nhân yên tâm, tin tưởng vào sự chăm sóc và điều trị của chuyên môn. Giải thích cho người bệnh hiểu về ho ra máu để cùng phối hợp điều trị. - Cho bệnh nhân ăn chế độ lỏng, nhe, dể tiêu, thức ăn nguội, mỗi lần ăn ít mọi, ăn nhiều lần trong ngày và đảm bảo đủ chất. - Vệ sinh các nhân hàng ngày: Lau chùi sạch máu dây ở mặt, cổ, miệng và vệ sinh thân thể, lau rửa bằng nước ấm. 6. Đánh giá ghi hồ sơ báo cáo: - Các thông số mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở. - Lượng máu ho hàng ngày, tính chất, màu sắc. - Thuốc, dịch truyền đã thực hiện trong ngày theo y lệnh của bác sĩ. - Chế độ ăn uống hàng ngày và tình trạng tinh thần người bệnh. 7. Hướng dẫn người bệnh và gia đình: - Giải thích cho người bệnh: Ho ra máu thường hay tái phát vì vậy phải bình tĩnh, nếu người bệnh hốt hoảng, lo lắng, sợ hãi thì những yếu tố đó sẽ kích thích gây ho ra máu tiếp. - Hướng dẫn người bệnh cách uống thuốc, sinh hoạt, ngủ, nghỉ đúng giờ, hạn chế vận động mạnh gắng sức và thực hiện theo hướng dẫn của thầy thuốc. - Hướng dẫn cách xử lý đờm, máu để tránh lây nhiễm cho người xung quanh. - Phòng tránh lây nhiễm nếu ho ra máu do lao. 9 LƯỢNG GIÁ LƯỢNG GIÁ 1. Nêu các mức độ ho ra máu: 1. 2. 3. 4. 2. Phân biệt ho ra máu và nôn ra máu - - CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI MỤC TIÊU 1. Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, sinh bệnh học, triệu chứng bệnh nhân tràn khí màng phổi. 2. Trình bày được xử trí và chăm sóc bệnh nhân tràn khí màng phổi. NỘI DUNG 1. Khái niệm: Tràn khí màng phổi là sự có khí một cách bất thường trong khoang màng phổi giữa lá thành và lá tạng màng phổi gây xẹp một phần hay toàn bộ một phổi. Tràn khí 10 [...]... trạng bệnh nhân 9 Hướng dẫn người bệnh và gia đình: - Hướng dẫn người bệnh kỹ thuật thở hoành - Khuyên người bệnh bỏ thuốc lá (nếu người bệnh nghiện thuốc lá) - Hướng dẫn người bệnh đề phòng một số bệnh có thể gây tràn khí màng phổi LƯỢNG GIÁ 1 Nêu các nguyên nhân gây tràn khí màng phổi? 2 Cách chăm sóc ống dẫn lưu màng phổi? 15 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI MỤC TIÊU: 1 Trình bày được nguyên nhân. .. khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh đồ theo chỉ định - Thực hiện y lệnh thuốc kháng sinh Chú ý cơ địa dị ứng của bệnh nhân - Tăng cường vệ sinh buồng bệnh, vệ sinh răng miệng cho bệnh nhân * Đảm bảo đủ dinh dưỡng và chăm sóc về tinh thần cho bệnh nhân - Động viên an ủi bệnh nhân để bệnh nhân an tâm điều trị - Cho bệnh nhân ăn đủ calo, tăng đạm, tăng Vitamin Chế độ thức ăn hợp khẩu vị của bệnh nhân, trách... THỰC HÀNH KỸ THUẬT CHO BỆNH NHÂN THỞ OXY MỤC TIÊU: 1 Trình bày các phương pháp đưa oxy và liều lượng oxy vào cơ thể 2 Chuẩn bị bệnh nhân, dụng cụ 3 Tiến hành cho bệnh nhân thở oxy đúng quy trình kỹ thuật NỘI DUNG: 1 ĐẠI CƯƠNG: 1.1 Oxy được cung cấp đến buồng bệnh bằng một hoặc hai nguồn chính: 34 - Trung tâm oxy (nơi tập trung hoặc sản xuất oxy ở những bệnh viện hiện đại) đến buồng bệnh theo một hệ thống... cháy cách 100 cm Nếu không tắt thì có nguy cơ suy hô hấp mạn 4 Các bước tiến hành chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp mạn: * Tăng khả năng thông khí cho bệnh nhân: - Cho bệnh nhân nằm đầu cao - Làm sạch dịch tiết đường hô hấp bằng cách: + Vỗ rung lồng ngực cho bệnh nhân + Hướng dẫn bệnh nhân thở sâu và ho có hiệu quả + Cho bênh nhân uống nhiều nước + Nếu nhiều đờm, khó khạc phải tiến hành hút đờm dãi - Thực... VII CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP: - Cho bệnh nhân nằm đầu cao (trừ trường hợp tụt huyết áp) - Hút đờm dãi ở họng, miệng, mũi nếu có - Giúp bệnh nhân ho khạc đờm - Cho bệnh nhân thở oxy theo chỉ định: Nồng độ oxy đạt 40% đối với ống thông mũi (liều 6lít/phút), 60% qua mặt nạ oxy (liều 8lít/phút) và 80% qua mặt nạ oxy có bóng dự trữ Nhưng ở người bệnh bị bệnh phổi phế quản tắc... điều trị bệnh lao + Tràn khí màng phổi do các nguyên nhân khác: Điều trị tùy theo căn nguyên gây tràn khí 7 Các bước chăm sóc bệnh nhân tràn khí màng phổi: 7.1 Thực hiện chế độ điều trị theo chỉ định của thầy thuốc: 7.2 Chống sốc, giảm đau, giảm khó thở: 13 - Giải thích cho người bệnh hiểu đau xẽ giảm dần sau khi hút khí, có thể hết đau sau một vài ngày - Đặt bệnh nhân nằm nghiêng về bên bị bệnh - Hướng... quả chăm sóc tốt nếu: - Bệnh nhân càng ngày càng dễ thở - Bệnh nhân ho khạc dễ, số lượng đờm giảm dần - Không bị các biến chứng, cải thiện được dinh dưỡng - Bệnh nhân thực hiện luyện tập thở, ho đúng kỹ thuật - Bệnh nhân hiểu và thực hiện tốt nội dung giáo dục sức khỏe LƯỢNG GIÁ Khoanh tròn vào ý đúng nhất: 1 Các đặc điểm sinh lý bệnh của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là: A Nghẽn tắc đường... giường bệnh - Bình chứa oxy được vận chuyển đến cạnh giường bệnh Ở cả hai nguồn cung cấp, oxy đều là loại khí khô do vậy yếu tố làm ẩm trước khi dùng cho bệnh nhân là yếu tố cần thiết không thể thiếu được 1.2 Thở oxy: Là cung cấp cho bệnh nhân một lượng oxy đầy đủ, có nồng độ cao, được áp dụng trong những trường hợp bệnh nhân thiếu oxy do nhiều nguyên nhân khác nhau 1.3 Oxy được đưa vào người bệnh bằng... - hầu - Bằng mặt nạ (Mask) - Thở oxy bằng gọng kính - Lồng ấp (incubator) 2 KỸ THUẬT 2.1 Thở oxy bằng ống thông mũi - hầu: 2.1.1 Chuẩn bị người bệnh: - Giải thích để bệnh nhân biết việc sắp làm - Nếu bệnh nhân là trẻ em hoặc không tỉnh, phải giải thích cho gia đinh biết - Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp Tùy tình trạng bệnh nhân 2.1.2 Chuẩn bị phương tiện và dụng cụ: * Điều dưỡng viên rửa tay a Hệ thống... phút - Hướng dẫn người bệnh thở hoành 8.2 Giai đoạn hết dịch: - Hướng dẫn người bệnh thở hoành thường xuyên để thành thói quen - Vận động khớp vai - Chấp hành chế độ điều trị ngoại trú, khám lại theo hẹn LƯỢNG GIÁ 1 Nêu các nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi? 2 Cách chăm sóc ống dẫn lưu màng phổi? 21 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP MỤC TIÊU 1 Trình bầy định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng, giai . 6 4 Chăm sóc bệnh nhân ho ra máu 7 - 10 5 Chăm sóc bệnh nhân tràn khí màng phổi 11 - 16 6 Chăm sóc bệnh nhân tràn dịch màng phổi 17 – 22 7 Chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp cấp 23 - 29 8 Chăm sóc bệnh. mục đích hướng dẫn các kỹ thuật chăm sóc người bệnh cấp cứu hô hấp cho điều dưỡng đang làm công tác chăm sóc bệnh nhân Lao & bệnh phổi. Ban biên soạn đã tham khảo một số tài liệu của Bộ Y. máu - - CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI MỤC TIÊU 1. Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, sinh bệnh học, triệu chứng bệnh nhân tràn khí màng phổi. 2. Trình bày được xử trí và chăm sóc bệnh nhân

Ngày đăng: 20/01/2015, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quy trình chăm sóc bệnh nhân quyển I. quyển II - Nhà xuất bản y học Khác
2. Kỹ thuật chăm sóc người bệnh - Nhà xuất bản y học Khác
3. Thực hành bệnh viện - Vụ khoa học & Đào tạo Bộ y tế 4. Kỹ thuật chăm sóc - Hội điều dưỡng Việt Nam Khác
5. Điều dưỡng cơ bản I, II - Trường Đại học điều dưỡng Nam Định Khác
6. Kỹ năng y khoa cơ bản - Nhà xuất bản y học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w