Chuyên đề phân tích Ý nghĩa của ngoại thất

4 1.9K 20
Chuyên đề phân tích Ý nghĩa của ngoại thất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Ý nghĩa ngoại thất: Hành chính. Địa lý: địa điểm môi trường tự nhiên, vị trí công trình, yếu tố văn hóa xã hội, yếu tố tự nhiên. Phong thủy: phương hướng, địa hình, địa hình, địa thế diện mạo. Kinh tế: vị trí có tình đặc địa, nghề nghiệp giá trị sử dụng của chủ sở hữu.

1. Ý nghĩa ngoại thất: - Hành chính. - Địa lý: địa điểm môi trường tự nhiên, vị trí công trình, yếu tố văn hóa xã hội, yếu tố tự nhiên. - Phong thủy: phương hướng, địa hình, địa hình, địa thế diện mạo. - Kinh tế: vị trí có tình đặc địa, nghề nghiệp giá trị sử dụng của chủ sở hữu. 2. Không gian sống. - Học thuyết: + Cân bằng âm dương + Ngũ hành: các quẻ trong các bộ kinh dịch Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ Trắng Xanh Đen Đỏ Vàng Đông Tây Nam Bắc Trung tâm Vô cực Thái Cực Lưỡng Nghi Tứ tượng Bát quái (khởi đầu ls (biểu tượng sinh còn hỗn độn) sôi trên nền tảng cân bằng âm dương) 3/ Các yếu tố thành phần ngoại thất. - Cảnh quan: tự nhiên, nhân tạo, kết hợp. - Môi trường: tự nhiên, văn hóa xã hội, khoa học công nghệ. - Phong thủy: âm phần, dương trạch. .Thiết kế: công năng, thẩm mĩ, phong thủy (quantrọng) -> bếp, giường, bàn làm việc….(hướng, vật liệu, kích thước). .Phương đông: duy tâm (tâm linh) .Phương tây: duy lí, duy mĩ.( đẹp, phù hợp) => khoa học phong thủy (yếu tố thần bí) + Nguyên lý, phương pháp (nến tảng, lý luận) + Học thuyết, triết học (người -> người) * 1 số nv nổi tiếng về phong thủy: - Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Trạng Trình. - La sơn phu tử Nguyễn Thiếp * 1 số công trình nổi tiếng: - Ngôi nhà thông minh - Biệt thư Billgate (bưc tranh công nghệ) - Khách sạn cánh buồm 4/ Hướng: - Bắc: đón gió (gió đông bắc -> lạnh) - Nam: gió đông nam ( hướng đẹp) - Đông: mặt trời mọc (nóng) - Tây: mặt trời lặn (nóng về chiều) * Chọn hướng nhà: phương vuông góc với cửa mà người chủ thường xuyên đi lại là hướng của ngôi nhà. - Quan niêm miền bắc: gió lùa như 1 con rắn độc trong nội thất => nguy hiểm. 5/ Yếu tố quan trọng trong nội thất: - Vật lý: hoạt động cơ thể, vật nuôi, vật dụng nội thất. - Thị giác: giải phóng tầm nhìn tối đa -> sự ngăn nắp gọn gang, bố cục hợp lý, tạo ảo giác cho không gian (thế nội thất tôn trong kiến trúc). - Lưu thông khu (nhiệt độ, gió, độ ấm) - Ánh sáng (vật liệu, hướng as…) 6/ Nguyên lí trong nội thất: - Tỷ lệ: hài hòa, cân đối. - Tỉ xích: đột biến trong so sánh sức căng. - Tương phản. - Cân bằng. - Nhấn. - Nhịp điệu. - Hài hòa. - Thống nhất và đa dạng. 7/ - Định nghĩa ngoại thất: - Các thành phàn tạo nện giá trị ngoại thất. - Các tác động, ảnh hướng của ngoại thất đến nội thất: không khí, vật lí, ánh sáng, thị giác. - Ngoại thất là không gian bao quanh nội thất (ctr kiến trúc). - Các thành phàn ảnh hưởng đến giá trị ngoại thất: thiên nhiên – nhân tạo. 8/ Lịch sử ngành kiến trúc cảnh quan đô thị: - Những đặc trưng của sự hình thành và phát triển kiến trúc cảnh quan thời kì tiền CN. Lịch sử hình thảnh đô thị trên thế giới và VN, xuất phát từ nhu cầu trao đổi sản phầm, giao thông đi lại, nên chủ yếu đô thị có tình tự phát bên cạnh các con sôn, ao, hồ. - Yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự sồng, các công trình nhân tạo được xây dựng đáng kể là thành quách, đền đài….phục vụ cho giai cấp thống trị và tôn giáo: + Vườn treo Babilon: cảnh quan đô thị nổi tiếng thời cổ đại. + Nền văn minh Trung Hoa -> sôn Hoàng Hà. + Nền văn minh song Hồng -> Ấn D(ộ. + Nền văn minh sông Nin -> Chuâ Phi ( HI Lạp, La Mã, Ai Cập) * Đặc điểm hình thành và phát triển kiến trúc ngành cảnh quan đô thị thời kì CNghiệp: - Dùng máy móc để sản xuất, thuê, đẩy nền văn minh phát triển. - Lâu đài, cung điện, đền tháp lui vào vị trí thứ yếu, ưu tiên xây dựng cộng trình kiến trúc đô thị. => Ra đời và mở mang hàng loạt đô thị với lối trung tâm là kiến trúc, khu công nghiệp kết hợp kiến trúc, khu ở của công nhân. * Giá trị văn minh cơ bản khi các quốc gia thống trị bởi tôn giáo: - Đền tamaha (đền tình yêu) - Đền Acropolis Athena (Hy Lạp) - Kim tự tháp của người Maya trong rừng Nam Mĩ. - Đô thị Nepan. * Bố cục tạo hình và trang trí yêu tố tạo cảnh trong Kiến trúc cảnh quan: - Thiên nhiên: + Địa hình + Địa mạo => đất đai. + Mặt nước (song hồ -> bình diện ngang, thác -> bình diện đứng) + Cây cối + Con người và động vật. + Môi trường và không khí. - Nhân tạo: + Kiến trúc công trình + Giao thông (đường bộ…) + Trang thiết bị hoàn thiện kĩ thuật. + Tranh tượng trang trí. 9/ Phong cách thiết kế: cổ điển, tân cổ điển, hiện đại (đượng đại) : sự tổng hợp ý thức ngay thời điểm sáng tác. 10/ Các tác động, ảnh hưởng của các yếu tố ngoại thất tới các giải pháp thiết kế nội thất. a/ Tác động tới giải pháp hiệu quả môi trường nội thất: giải pháp về lưu thông như gió, liên quan tới xác lập các vị trí, các vât dụng nội thất tạo các khu vực không gây cản trở lưu thông các dòng đối lưu khí trong không gian. => giải pháp: . Nhiệt độ . Độ ẩm . Ô nhiễm không khí . Mức độ tác động của tia cực tím. b/ Tác động ngoại thất đến sử dụng vật liệu, chất liệu trong nội thất. - Chọn vật liệu phù hợp với đặc điểm môi trường ở vị trí khác nhau của thành phần cấu tạo không gian và vật dụng nội thất. - Xác định bố cục vật dụng, tránh các yếu tố bất lợi của yêu tố ngoại thất tới vật liệu, có sự quan tâm của ảnh hưởng tiêu cực các hoạt động sx. c/ Hậu công nghiệp (nữa cuối tk 20 đến nên). - Thấu hiểu sự ô nhiễm nghiêm trọng của môi trường sống, tìm cách thoát khỏi sự phát triển của cuộc sống công nghiệp để quay trở lại thiên nhiên, đưa thiên nhiên vào đô thị và chung sống với thiên nhiên. - Nhưng do suốt thời gian dài của thời kì công nghiệp, các cảnh quan môi trường bị bỏ rơi, thâm chí bị hủy diệt đến không còn phương các cứu chữa. - Thời kì hậu công nghiệp, xuất hiên khá nhiều giải pháp xây dựng kiến trúc cảnh quan khá độc đáo và hiệu quả. d/ Mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa kiến trúc và quy hoạch cảnh quan với kiến trúc vùng miền và các khu dân cư: - Cải tạo cảnh quan ảnh hưởng nhất định đến quy hoạch các công trình kiến trúc đô thị, tham gia vào quy hoạch không gian hợp lý hơn. - Mật độ dân cư sẽ làm mất dần đi các yêu tố tự nhiên dẫn đến sự cần thiết tham gia hữu hiệu các giải pháp thiết kế nội thất. * Nguyên tắc bố cục cảnh quan: - Cơ sở bố cục cảnh quan: + Điểm nhìn: vị trí đứng thuận lợi để quan sát cảnh quan. + Tầm nhìn: khoảng cảnh tử điểm nhìn đến các yếu tố thành phần khác nhau của cảnh quan. + Hướng nhìn: thay đổi tương quan viễn cảnh. + Tuyến di chuyển người xem: thẳng _ ziczag _ vòng cung. + Tốc độ di chuyển theo quan sát: nhanh, chậm. => Đối tượng với các góc nhìn khác nhau: . Cầu Tràng Tiền . Trụ sở Ủy ban TP.HCM => tranh nhìn xa, hoa nhìn gần. . Tokyo - Khởi nguồn là từ các con sông. - Giải pháp tổ chức bố cục tạo hình không gian, xử lý hài hòa các tác động từ ngoại thất về khía cạnh khai thác yếu tố bất lợi. Chú trọng đến không gian nội thất, duy trì mối liên hệ trực tiếp. * Tác động ngoại thất -> giải pháp -> kĩ thuật: điện, phòng cháy chữa cháy, cấp thoát nước, cách âm_nhiệt, chống nước,… * Tác động tới định hình phong cách nội thất. * Tác động hiệu quả kinh tế các dự án nội thất. * Tác động tới quy định về cấu tạo, cấu trúc không gian nội thất. . dạng. 7/ - Định nghĩa ngoại thất: - Các thành phàn tạo nện giá trị ngoại thất. - Các tác động, ảnh hướng của ngoại thất đến nội thất: không khí, vật lí, ánh sáng, thị giác. - Ngoại thất là không. không gian, xử lý hài hòa các tác động từ ngoại thất về khía cạnh khai thác yếu tố bất lợi. Chú trọng đến không gian nội thất, duy trì mối liên hệ trực tiếp. * Tác động ngoại thất -> giải. tổng hợp ý thức ngay thời điểm sáng tác. 10/ Các tác động, ảnh hưởng của các yếu tố ngoại thất tới các giải pháp thiết kế nội thất. a/ Tác động tới giải pháp hiệu quả môi trường nội thất: giải

Ngày đăng: 19/01/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan