10. Cấu trúc luận văn
3.1.2. Thiết kế bài học
*. Chuẩn bị của GV và HS
+. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn văn - Thiết kế bài học
+. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Chuẩn bị bài theo định hƣớng sách giáo khoa
*. Tổ chức hoạt động dạy và học:
- Hoạt động 1
- Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ
+ Cảm hứng chủ đạo của Truyện Kiều là gì? Cảm hứng ấy đƣợc biểu hiện ở những khía cạnh nào? Nêu dẫn chứng minh hoạ?
Lời dẫn vào bài mới
Toàn bộ Truyện Kiều là một bi kịch. Đây là một bi kịch nhỏ trong bi kịch lớn ấy (Lê Trí Viễn). Quyết định bán mình cứu cha, trong đêm cuối cùng trƣớc khi theo Mã Giám Sinh, Kiều vẫn canh cánh món nợ tình với Kim Trọng: Nỗi riêng, riêng những bàn hoàn- Dầu trong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn.
Thuý Vân chợt tỉnh giấc, ghé đến ân cần hỏi han. Kiều nảy ra ý định trao duyên, trao lại mối tình đầu dở dang cho em mình để trả nghĩa chàng Kim [6, tr. 296]. Đoạn thơ này tái hiện lại câu chuyện đặc biệt ấy, cụ thể cô trò cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay
Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 2: HD tìm hiểu tiểu dẫn
- GV định hƣớng
- HS suy nghĩ trả lời theo định hƣớng.
- Đọc tiểu dẫn, xác định vị trí và nội dung đoạn trích?
3.1.2.1. Tiểu dẫn
* Vị trí đoạn trích
- Từ câu 723- 756 trong truyện Kiều: Là lời Thuý Kiều nói với Thuý Vân
* Nội dung
- Bọn sai nha gây lên vụ án oan đối với gia đình Thuý Kiều, nàng buộc phải hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán mình lấy tiền chuộc cha và em khỏi đòn tra khảo dã man. Việc bán mình đã thu xếp xong xuôi, Kiều ngồi trắng đêm nghĩ đến thân
Hoạt động 3: HD đọc hiểu - GV nêu vấn đề, nhận xét - HS phát biểu - Đọc văn bản và chia bố cục?
- Tại sao ND dùng “cậy, chịu” mà không dùng “nhờ, nhận”?
phận và tình yêu rồi nàng nhờ em gái là Thuý Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng
3.1.2.2. Đọc hiểu
* Bố cục
- 12 dòng thơ đầu: Kiều giãi bày tâm sự, nhờ Thuý Vân thay mình nối duyên với Kim Trọng - 14 dòng giữa: Kiều trao kỉ vật và dặn thêm em - 8 dòng cuối: Tâm trạng của Kiều
* Hiểu chi tiết
=> 12 dòng thơ đầu: Kiều giãi bày tâm sự, nhờ Thuý Vân thay mình nối duyên với Kim Trọng: - Thuý Kiều đối diện với hạnh phúc- hạnh phúc đột ngột tan vỡ. Thuý Kiều nhờ Thuý Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng:
“… Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thƣa”.
- Là chuyện tế nhị giữa hai chị em và khó sử đối với Thuý Vân. Trong ngôn ngữ nói với em Thuý Kiều sử dụng từ ngữ thể hiện thái độ khẩn thiết yêu cầu của mình “chịu, lạy, thƣa” buộc Thuý Vân mặc nhiên phải chấp nhận yêu cầu của chị cả
- Những câu thơ cho ta biết điều gì?
đời gắn bó với một ngƣời mình không yêu: “Giữa đƣờng đứt gánh tƣơng tƣ Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ƣớc khi đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”
- Kiều tâm sự tình cảm của mình đối với Kim Trọng cho Thuý Vân nghe:
+ “Gánh tƣơng tƣ”: ẩn dụ tƣợng trƣng tạo cho ta cảm giác tình yêu mà Kim- Kiều dành cho nhau vô cùng sâu nặng. Đó là một tình yêu lớn, có quy trình gắn bó đậm đà “Khi ngày quạt ƣớc khi đêm chén thề”.
+ “Khi”: chỉ trạng thái nhƣng đều là các hành động diễn ra liên tiếp, không đứt quãng. Ngày và đêm nối tiếp cho thấy khoảng thời gian liền mạch. Tất cả quy tụ lại vào hai chữ “ƣớc” và “thề”. Nhƣng bài toán “Sự đâu sóng gió bất kì” chỉ có một đáp số “Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”? + Các điển tích: keo loan, tơ duyên đi đôi với các hoán dụ là thành ngữ chỉ cái chết “thịt nát xƣơng mòn”, “ngậm cƣời chín suối”… : thấm đẫm nỗi
- Câu nói có ý nghĩa gì?
niềm thân phận của chủ thể, lòng biết ơn chân thành, yên tâm, thanh thản vì vấn đề nặng nhƣ núi cơ hồ đã đƣợc giải quyết.
~ Với Kiều: hiếu : là hiếu với cha mẹ; tình: là tình cảm với Kim Trọng → máu mủ đều quan trọng hãy vì nhau san sẻ cho nhau.
+ Ngày xuân em hãy còn dài
Đối lập với dài là ngắn. Xuân của em thì dài mà xuân của chị thì ngắn- tới mức không còn nữa để mà so sánh. Trong thâm tâm Kiều xác định mình không còn tuổi xuân nữa, mùa xuân cuộc đời đã chấm dứt. Cuộc đời Kiều về tinh thần đã chấm dứt- chiều sâu nỗi đau hiện lên.
+ Xót tình máu mủ thay lời nƣớc non Xót: → có nghĩa là phải chịu một nỗi đau đồng cảm, ngƣời ngoài cuộc không có đƣợc nỗi đau mất mát này.
→ chỉ đƣợc tạo ra bởi tình máu mủ thì nỗi đau mới thấm thía và trách nhiệm của Vân mới cao, Vân phải chia sẻ nỗi đau đó- “máu chảy ruột mềm”
↔ Kiều có đƣợc cái nhìn ấy, tấm lòng ấy quả là xƣa nay hiếm, mang vẻ đẹp tâm hồn, đức hy sinh của những ngƣời mẹ ngƣời chị quê ta- Kiều là một hiếu nữ: một chữ “cƣời”, hai chữ “thơm lây”,
- Kiều đã trao những gì?
lúc nào cũng nghĩ tới tình nghĩa thuỷ chung. Lúc đau khổ tột cùng lòng nàng vẫn trong sáng không một chút gợn, luôn luôn nghĩ tới, hƣớng tới hạnh phúc của ngƣời khác.
=> 14 dòng thơ tiếp: Kiều trao kỷ vật và dặn thêm em:
- Kiều trao lại cho Vân kỷ vật:
+ Chiếc vành (vòng): tặng vật đầu tiên Kim Trọng tặng cho Kiều khi nàng nhận lời.
+ Tờ mây: tờ giầy hoa tiên có vẽ mây trên đó Kiều đã ghi lời thề ƣớc
(Tiên thề cùng thảo một chƣơng Tóc mây một món dao vàng chia đôi Vừng trăng vằng vặc giữa trời Đinh ninh hai miệng một lời song song)
→ Vật hữu hình nhƣng lại là tiếng nói bền bỉ, lặng thầm của khái niệm vô hình, của tin- vật làm tin giữa Kim- Kiều hồi hai ngƣời đính ƣớc.
+ Của chung: của chàng, của chị nay còn là của em. Vật ký thác thiêng liêng mà chị trao lại trong đó có một phần của chị. Câu thơ là một tâm cảnh, chứa đầy tâm trạng. Nấc lên nhƣ tếng khóc, hai vế tiểu đối, hai mảnh hồn bị cứa ra.
- Từ ngữ nào diễn tả cái chết?
số mệnh bạc bẽo, không may, đầy bất hạnh không thoát ra đƣợc nhƣ một định mệnh.
- Đang dặn dò tâm tình cùng Vân nhƣng dƣờng nhƣ không quên sự có mặt của Vân mà nghĩ đến cái chết đƣợc nói qua những hình ảnh ẩn dụ: “chín suối, hồn, nát thân bồ liễu, dạ đài, ngƣời thác oan…” là tâm trạng đau xót. Kiều coi mình đã chết, khi chết hồn vẫn quanh quất vấn vƣơng. + Thời gian không xác định: “Mai sau… giờ”. Ngày trở về của ngƣời yêu, ngày tái hợp của đôi lứa thanh niên bây giờ cũng chỉ là những năm tháng mong manh vô định, biểu hiện dƣới dạng những từ ngữ phiếm chỉ của hoán dụ thời gian “mai sau”- là ƣớc mơ bao hàm tuyệt vọng. Và sự hiển hiện ấy nếu có cũng chỉ là một ảo ảnh, một hạnh phúc siêu hình, một cuộc trở về mà không có gặp gỡ.
+ Nghệ thuật đối ngẫu:
“Đốt lò hƣơng ấy ↔ so tơ phím này” + Hình ảnh mờ ảo: ngọn cỏ, lá cây, hiu hiu gió → Tất cả nói lên: Kiều vẫn đau khổ và tâm trạng không còn bình tĩnh đƣợc nữa. Tƣơng lai chỉ còn là cõi chết nhƣng Kiều vẫn mong muốn đƣợc trả nghĩa Kim Trọng qua hình ảnh ẩn dụ “Nát thân… mai”
- Tâm trạng của Kiều đƣợc thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào?
=>, 8 dòng thơ cuối: Tâm trạng của Kiều:
- Từ tƣơng lai cõi chết cõi âm mịt mờ quay về hiện tại thảm khốc: Kiều vẫn quanh quẩn với nỗi đau mất mát không thể hàn gắn:
Bây giờ trâm gãy gƣơng tan
+ Bây giờ: có sức mạnh đặc biệt. Đặt dấu chấm hết cho mọi quan hệ, liên hệ của Kiều với quá khứ, trả lại Kiều trong hiện tại phũ phàng.
+ Trâm gãy gƣơng tan: ↔ tất cả đã gãy và tan không thể cứu vãn đƣợc nữa
↔ tăng thêm sức mạnh cho sự oan nghiệt trút lên đầu Kiều (ba lần trao một lần trao lời, hai lần trao kỉ vật đều đƣợc kèm theo ba hình ảnh của cái chết, của bóng tối, của cái ác)
↔ hình ảnh ẩn dụ của tình duyên tan vỡ, là lời kêu than tiếc nuối- Kiều đau cả thể xác và đau cả tinh thần.
+ Thân phận của nàng: bạc nhƣ vôi, nhƣ hoa trôi, nƣớc chảy → tất cả dang dở đổ vỡ hết
- Kiều tự nhận mình là ngƣời phụ bạc, có nỗi với chàng Kim và muốn tạ lỗi với chàng dù chàng không ở đó “Trăm nghìn gửi lạy tình quân/ Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi”
- Cụm từ “nƣớc chảy hoa trôi” cho em cách hiểu gì?
Hoạt động 4:HD tổng kết
- Qua phân tích hãy rút ra nội dung và nghệ thuật
+ “Trăm nghìn”: là khái niệm chỉ số lƣợng cụ thể nhƣng lại không thể xác định đƣợc
là hoán dụ nhấn mạnh sự đền đáp bằng một tình yêu vô hình, vô hạn ẩn chứa trong nỗi niềm ân hận day dứt, sự biết ơn càng thêm sâu nặng, đây còn là cái lạy vĩnh biệt nghẹn ngào. - Những câu cuối: nỗi đau lên đến tột đỉnh, từ ngữ cảm thán: ôi, hỡi, thôi thôi thể hiện tâm trạng bi kịch của Kiều
+ Là lời oán trách nhƣng phải chấp nhận số phận “Đã đành nƣớc chảy hoa trôi lỡ làng”
“Nƣớc chảy hoa trôi”: là ẩn dụ nói lên cảnh xuân đã hết, hoa rụng, tuyết tan, hoa theo nƣớc mà trôi nổi, phiêu bạt, là sự tàn tạ của đời ngƣời. Kiều nhƣ thấy mình cũng là cánh hoa lìa cành, mặc dòng nƣớc trôi không làm chủ đƣợc nữa.
+ Nghệ thuật đối cùng với những hình ảnh ẩn dụ nói về sự tan vỡ của tình yêu đã cực tả nỗi đau của Kiều:
Trâm gãy gƣơng tan ↔ muôn và ái ân Tơ duyên ngắn ngủi ↔ gửi lạy tình quân
của đoạn trích? - Nội dung: Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thuý Kiều
- Nghệ thuật: Đoạn trích thành công về bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật
Hoạt động 5:
3.1.3. Hướng dẫn HS đánh giá, tổng hợp, củng cố, luyện tập
-Đọc kỹ ghi nhớ sách giáo khoa
- Khái quát chủ đề tƣ tƣởng và cái thần của đoạn thơ:
3.1.4. Hướng dẫn HS tự học
- Học thuộc lòng đoạn trích và những câu thơ mà em thích - Theo em đoạn thơ còn có thể mang những tên gọi nào khác? - Chuẩn bị: Nỗi thƣơng mình
3.1.5. Tài liệu tham khảo
- Tìm đọc tham khảo: Nhân cảnh trao duyên trong Truyện Kiều (Hoài Thanh)
3.1.6. RKN
………. ……… ………
3.2. Tiết 82 Đọc văn NỖI THƢƠNG MÌNH NỖI THƢƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều) - NGUYỄN DU- Thời lượng: 45P Ngày soạn: 20/10/2010 Lớp dạy: 10A2, 10A10
3.2.1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
*. Về kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu đƣợc Kiều- một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng đã bị xã hội phong kiến xô đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã buộc phải chấp nhận thân phận kỹ nữ tiếp khách làng chơi. Qua đó thấy đƣợc chủ nghĩa nhân văn sâu sắc của tác giả: thƣơng cảm, trân trọng đối với nhân vật
- Hiểu đƣợc rằng Kiều có ý thức rất cao về phẩm giá bản thân. Nỗi niềm thƣơng thân tủi phận sâu sắc của nhân vật phản ánh sự chuyển biến trong ý thức về cá nhân của con ngƣời trong văn học trung đại
- Nắm đƣợc nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Du trong việc tả tình, cảnh cũng nhƣ nội tâm nhân vật.
*. Về kỹ năng
- Phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình, đọc thơ trữ tình, thể lục bát…
*. Về thái độ
- Dạy và học nghiêm túc, nhằm triển năng lực tự học và tƣ duy sáng tạo cho học sinh.
- Hƣớng dẫn tự nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu khác…
3.2.2.THIẾT KẾ BÀI HỌC
*. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Ngữ Văn - Thiết kế bài học
+. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Chuẩn bị bài theo định hƣớng sách giáo khoa
*. Tổ chức hoạt động dạy học
- Hoạt động 1
+ Ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng đoạn trích Trao duyên và nêu chủ đề đoạn trích? + Bài mới
- Truyện Kiều tác phẩm chứa chan tinh thần nhân đạo, nội dung nhân đạo đó phần nào đƣợc thể hiện trong “Trao duyên”. Tấc lòng của Nguyễn Du không chỉ thể hện ở niềm cảm thông với nỗi đau bi kịch tình yêu, ở sự đề cao khát vọng tình yêu mà còn thể hiện ở sự đồng cảm với nỗi đau thân phận và sự đề cao ý thức phẩm giá của nhân vật Thuý Kiều. Chúng ta sẽ hiểu thêm khía cạnh đó trong đoạn trích “Nỗi thƣơng mình”
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
- Hoạt động 2: HD tìm hiểu tiểu dẫn
- GV nêu vấn đề, định hƣớng, nhận xét
- HS suy nghĩ trao đổi, thảo luận theo định hƣớng - Học sinh đọc tiểu dẫn và xác định vị trí, nội dung đoạn trích? - Hoạt động 3: HD đọc hiểu - GV nêu vấn đề, định hƣớng, nhận xét
- HS thảo luận theo định hƣớng - Gọi HS đọc GV nhận xét - Đoạn trích có bố cục nhƣ thế nào? 3.2.2.1. Tiểu dẫn * Vị trí: Đoạn trích từ câu 1229- 1248
* Nội dung: Sau khi mua Kiều, Mã Giám Sinh đƣa Kiều đến lầu xanh của Tú Bà, Kiều đã quyết liệt chống lại âm mƣu biến nàng thành kỹ nữ nhƣng cuối cùng nàng đã rơi vào bẫy của Tú Bà và buộc phải ra tiếp khách. Đoạn trích diễn tả tình cảnh trớ trêu mà nàng gặp phải và nỗi niềm thƣơng thân xót phận của Kiều.
3.2.2.2. Đọc hiểu
* Đọc và tìm hiểu bố cục
- Đọc: giọng chậm, xót xa, ngậm ngùi
- Bố cục:
+ 4 câu đầu: Hoàn cảnh sống của Kiều ở lầu xanh + 16 câu tiếp: Tâm trạng của Kiều
- 4 câu đầu là lời của ai?
- Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh đƣợc miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
~ Cũng có thể chia 3 phần:
+ 4 câu đầu: Hoàn cảnh sống của Kiều ở lầu xanh + 8 câu tiếp: Tâm trạng Kiều trong cảnh sống ấy + 8 câu cuối: Khái quát nỗi niềm của nhân vật
* Đọc hiểu chi tiết
=> Bốn câu đầu: Hoàn cảnh sống của Thuý Kiều ở lầu xanh:
“ Biết bao bƣớm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cƣời suốt đêm Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đƣa Tống Ngọc tối tìm Trƣờng Khanh.”
- Là lời của tác giả và kể về cảnh sống của Kiều ở lầu xanh Tú bà
- Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh đƣợc hiện lên qua các ẩn dụ
+ Hình ảnh: “bƣớm lả ong lơi” để chỉ sự đua cợt, lả lơi của khách làng chơi
“lá gió cành chim, cuộc say , trận cƣời” chỉ những ngƣời kỹ nữ phải tiếp khách bốn phƣơng
+ Điển tích: Tống Ngọc, Trƣờng Khanh: chỉ khách làng chơi phong lƣu