1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ Ô NHIỄM ÁNH SÁNG

57 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

Ô nhiễm ánh sáng là một dạng ô nhiễm môi trường mà ánh sáng nhân tạo lấn át ánh sáng tự nhiên vào ban đêm. Đây là một vấn đề phổ biến ở nhiều thành phố trên thế giới. Ánh sáng từ những cột đèn đường, đèn trong các tòa nhà cao tầng, đèn tại những địa điểm ngoài trời và đèn biển hiệu quảng cáo của các cửa hàng, cửa hiệu khiến cho chúng ta vẫn có thể nhìn thấy những cụm ánh sáng khổng lồ từ xa trên bầu trời đêm. Hiện tượng này được gọi là “bầu trời rực sáng”. Một số thành phố sử dụng quá nhiều ánh sáng đến mức mà ta có thể nhìn thấy chúng từ ngoài vũ trụ.

Trang 1

Ô NHIỄM ÁNH SÁNG

Trang 2

MỤC LỤC

Chương I : Tình trạng ô nhiễm ánh sáng hiện nay

1 Lý do chọn đề tài

2 Tình trạng ô nhiễm ánh sáng hiện nay tại các thành phố lớn

3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm ánh sáng

4 Aûnh hưởng cảu ô nhiễm ánh sáng đến đời sống , sức khỏe , tâm lý con người

5 Giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm ánh sáng

5.1 Sử dụng yếu tố tự nhiên

5.2 Sử dụng yếu tố nhân tạo

Chương II : Giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm ánh sáng

1 Sử dụng yếu tố tư nhiên

1.1 Hệ thống cửa đi, cửa sổ

1.2 Hệ thống giàn khung, cây leo

1.3 Hệ thống rem cửa

1.4 Bố trí đồ nội thất trong phòng

2 Sử dụng yếu tố nhân tạo

2.1 Tông màu không gian bị ô nhiễm

2.2 Hệ thống chiếu sáng trong phong

2.3 Giải pháp vật liệu

2.4 Cải tạo không gian bị ô nhiễm

Chương III: Ứng dụng các giải pháp vào thực tế hiện nay

Phụ lục

Nguồn tham khảo

Trang 3

CHƯƠNG I: TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM ÁNH SÁNG HIỆN NAY

1 Lý do chọn đề tài:

Theo cảm nhận của tôi, tại các thành phố lớn trên thế giới đang trong tình trạng bị ô nhiễm trầm trọng , đặc

biệt là ô nhiễm ánh sáng Nó đã xuất hiện rất lâu tại các thành phố lớn , có độ phát triển mạnh mẽ trên thế

giới , và cũng đã xuất hiện nhiều năm gần đây tại các thành phố lớn của Việt Nam như TP.Hồ Chí Minh, Hà

Nội, đà Nẵng

Ánh sáng nhân tạo hiện nay đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến giới tự nhiên Các nhà khoa

học phát hiện, một bảng đèn quảng cáo nhỏ một năm cĩ thể giết chết 35 vạn cơn trùng Nếu

cứ tiếp tục kéo dài tình trạng này, rất cĩ thể tính đa dạng của thế giới tự nhiên sẽ bị nguy hại

nghiêm trọng Ánh sáng của những chiếc đèn nhân tạo cĩ thể truyền xa tới hàng ngàn

kilomet, khơng ít động vật mặc dù ở rất xa nguồn sáng cũng chịu ảnh hưởng của loại ánh

sáng nguy hiểm này Khi chịu sự tác động của nguồn sáng, ngay cả buổi đêm chúng cũng

hoạt động hết năng suất, làm tiêu hao nhiều khả năng tự vệ, tìm thức ăn và sinh đẻ Theo

thống kê khoa học, một số lồi cĩc chỉ giao phối vào ban đêm đã biến mất dần vì ánh sáng

nhân tạo Một số lồi rùa biển ở bờ biển Đại Tây Dương cũng giảm dần bởi những chú rùa

nhỏ mới nở thường căn cứ vào bĩng trăng phản chiếu trên mặt nước để tìm ra đại dương,

nhưng vì ánh sáng trên mặt đất mạnh hơn ánh sáng mặt trăng khiến cho chúng tưởng nhầm

lục địa là đại dương và bị vào đất liền rồi thiếu nước dẫn đến việc bị chết Một trong những

lồi dễ bị gây nhiễu bởi ánh sáng nhân tạo nhất là lồi chim di cư Chúng vốn định hướng

bằng các vì sao nhưng ánh sáng của những bĩng đèn thành thị thường làm cho chúng mất

phương hướng Theo thống kê của các nhà sinh vật học Mỹ, hàng năm cĩ tới 400 vạn con

chim chết vì những vụ va đập vào đèn quảng cáo trên các nhà cao tầng.

Ơ nhiễm ánh sáng ở quần đảo Canary, thuộc Tây Ban Nha

Trang 4

2 Tình trạng ô nhiễm hiện nay

tại các thành phố lớn

Nhà khoa học Felix Deschenes đã cảnh báo :”Trái đất chưa bao giờ được ngủ

dù chỉ moat giây Nếu tiếp tục kéo dài, con người sẽ phải trả giá đắt cho việc

này.”

Thực tế cho thấy, con người đang quá lạm dụng vào nguồn ánh

sáng từ bĩng đèn điện Ở những thành phố lớn, những chiếc đèn

đường sáng rực, đèn cao áp chiếu sáng cơng trường, những biển

hiệu quảng cáo đã tạo ra một nguồn ơ nhiễm vơ hình, một sát

thủ trực tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe của con người

Năng lượng phát sinh từ việc chiếu sáng ban đêm làm tăng một

lượng lớn khí CO2 và các loại khí nhà kính khác Hơn nữa, nĩ cịn

gĩp phần vào hiệu ứng ấm lên của trái đất Tất cả đều do nhu cầu

lãng phí về năng lượng ánh sáng của con người

Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, ánh sáng khơng cần thiết và

thiết kế thiếu hợp lý được coi là một dạng ơ nhiễm Trong một thế

giới ngày càng hiện đại hơn, dạng ơ nhiễm này đang tác động đến

chúng ta một cách âm thầm Nĩ chính là một "sát thủ thị lực"

đáng sợ đối với con người Ơ nhiễm ánh sáng từ các bĩng đèn

màu sắc sặc sỡ (cịn gọi là ơ nhiễm ánh sáng màu) khơng những

tạo ra bất lợi đối với mắt mà cịn gây rối loạn cho thần kinh, khiến

cho con người dễ xuất hiện các triệu chứng như: chống váng,

chĩng mặt, khĩ chịu trong người, buồn nơn, mất ngủ, mất tập

trung, cơ thể mệt mỏi, cáu gắt thường xuyên, buồn phiền Theo

nghiên cứu, nếu như bị các tia tử ngoại sinh ra bởi các bĩng đèn

ánh sáng màu trong sân khấu chiếu xạ trong thời gian dài sẽ xuất

hiện các triệu chứng chảy máu mũi, rụng răng, đục thủy tinh thể,

thậm chí dẫn tới bệnh máu trắng và các bệnh nguy hiểm khác…

ôâ nhiễm ánh sáng tại Hong Kong.

Trang 5

ôâ nhiễm ánh sáng tại TP Hồ Chí Minh

Điện năng và ánh sáng là cơ sở của sự phát triển kinh tế và

đáp ứng nhu cầu của cuộc sống con người Tất nhiên, các nước

phát triển khơng thể thiếu hai yếu tố này Nhưng với sự đe dọa

của ơ nhiễm ánh sáng như hiện nay, các nhà khoa học đang nỗ

lực nghiên cứu các nguồn thay thế, giảm bớt tác hại tiềm tàng

do ánh sáng nhân tạo mang lại Để giải quyết vấn đề cấp bách

này, các nhà khoa học ở một số quốc gia đã chuyển sang biện

pháp sử dụng "màu sinh thái" "Màu sinh thái" là những màu

sắc đem lại cảm giác dễ chịu cho đơi mắt, khơng gây phản

quang hay ảnh hưởng đến sức tập trung của thị giác

Chẳng hạn như khi trang trí kiến trúc trong phịng, người ta sử

dụng màu vàng lúa, xanh nhạt thay cho màu trắng kích thích

mắt, thậm chí trang phục cũng cần theo màu sinh thái, khơng

nên mặc quần áo màu trắng tuyết gây ra cảm giác khơng dễ

chịu cho thị giác người xung quanh Ngồi ra, các nhà khoa học

cịn khuyến khích mọi người nên sử dụng đèn cĩ lồng cách

nhiệt, giảm cơng suất chiếu sáng ngồi trời Bĩng đèn cĩ lồng

cách nhiệt (thường là lồng kính) tốn ít cơng suất và giúp tiết

kiệm năng lượng, chi phí và giảm thiểu ảnh hưởng đến mơi

trường sinh thái

Trang 6

3.Nguyên nhân dẫn đến tình

trạng ô nhiễm ánh sáng

Ô nhiễm ánh sáng là gì ?

Ơ nhiễm ánh sáng (light pollution) là việc con người tạo ra ánh sáng quá mức, gây khĩ chịu Điều này cĩ thể gây ra những ảnh hưởng cĩ hại với sức khỏe, che mờ ánh sáng của các ngơi sao, ảnh hưởng đến việc quan sát thiên văn, lãng phí năng lượng và làm rối loạn các hệ sinh thái. 

Ơ nhiễm ánh sáng là một phần tác động của nền văn minh cơng nghiệp Nĩ bắt đầu từ những nguồn như ánh sáng ở mặt tiền của các tồ nhà cũng như bên trong các tồ nhà, đèn quảng cáo, các cơ sở cơng nghiệp, văn phịng, nhà máy, đường phố và các trung tâm thể thao Điều này đặc biệt nghiêm trọng ở các khu vực cơng nghiệp cao, tập trung dân cư đơng đúc của Mỹ, châu Âu và Nhật Bản, nhưng ngay cả với những lượng ánh sáng nhỏ cũng cĩ thể gây ra một số vấn đề và cần được chú ý. 

Một số người hồi nghi cịn cho rằng ơ nhiễm ánh sáng khơng cĩ nhiều tác động xấu vì nĩ khơng

để lại hậu quả lâu dài đối với mơi trường như ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nước hay ơ nhiễm đất Tuy nhiên, những nhà hoạt động mong muốn giảm bớt lượng ơ nhiễm ánh sáng lại cho rằng thật

là thiếu thực tế khi mong muốn mọi người tắt bớt đèn đi vì nền kinh tế của xã hội cơng nghiệp đã quá phụ thuộc vào ánh sáng nhân tạo Vì vậy, họ khẳng định rằng ơ nhiễm ánh sáng cũng là một vấn đề tương tự như những dạng ơ nhiễm khác, cĩ thể gây ra những hậu quả tiêu cực lâu dài Quan điểm này lại rất đồng thuận với những người ủng hộ việc bảo tồn năng lượng, những người vốn cho rằng ơ nhiễm ánh sáng cần phải được khắc phục bằng cách thay đổi thĩi quen của xã hội để qua đĩ ánh sáng được sử dụng một cách hiệu quả hơn, giảm bớt sự lãng phí Vấn đề

chống lại ơ nhiễm ánh sáng lại càng được ủng hộ bởi những nghiên cứu khoa học về một loạt các vấn đề sức khoẻ liên quan đến ánh sáng quá mức: thị giác kém, căng thẳng, đau đầu và ung thư gia tăng.

Trang 7

Các loại ô nhiễm ánh sáng và nguyên nhân gây ô

nhiễm

Ô nhiễm ánh sáng là một thuật ngữ rộng, ám chỉ những vấn đề gây ra bở việc sử dụng ánh sáng nhân tạo không hiệu quả, gây khó chịu Các loại ô nhiễm ánh sáng gồm có: ánh sáng xâm nhập (light trepass), lạm dụng ánh sáng (over-illumination), ánh sáng chói (glare), ánh sáng lộn xộn (clutter) và ánh sáng chiếm dụng bầu trời (sky glow)

Ánh sáng xâm nhập: điều này xảy ra khi những ánh sáng xâm nhập vào địa phận của một người khác mà

người đó không hề mong muốn, ví dụ như chiếu đèn qua hàng rào nhà hàng xóm, hậu quả có thể là ánh

sáng mạnh chiếu qua cửa sổ gây mất ngủ hoặc hạn chế tầm nhìn trong đêm Ánh sáng xâm nhập đặc biệt gây khó chịu cho các nhà thiên văn nghiệp dư, những người mà khả năng quan sát bầu trời đêm từ nhà

mình rất dễ bị ảnh hưởng bởi bất cứ luồng sáng nào gần đó Hầu hết các trung tâm quan sát thiên văn chính được bao bọc trong những khu vực được cách ngăn chặt chẽ khỏi các luồng sáng Một số thành phố của Mỹ

đã đề ra những tiêu chuẩn chính xác cho việc chiếu sáng ngoài trời để bảo vệ các đài quan sát như vậy.

Trang 8

Lạm dụng ánh sáng : đây là việc sử dụng quá mức ánh sáng Đặc biệt ở Mỹ, lạm dụng ánh sáng là nguyên nhân

của việc khoảng 2 triệu thùng dầu bị lãng phí mỗi ngày, điều này được tính toán dựa trên mức tiêu dùng bình quân

50 triệu thùng dầu một ngày của người Mỹ(Nước Mỹ có đến 60% nguồn cung cấp năng lượng từ khí thiên nhiên, thủy điện và các nguồn không phải là dầu khác Đơn vị thùng dầu được sử dụng ở đây chỉ là cách đơn giản để mô tả mức sử dụng năng lượng từ tất cả các nguồn). 

Đáng chú ý là cũng từ nguồn thông tin của Bộ năng lượng Mỹ thì có đến hơn 30% năng lượng được tiêu dùng cho các khu thương mại, khu công nghiệp và khu dân cư Theo thống kê từ các khu nhà thì năng lượng dành cho việc thắp sáng chiếm khoảng 20% đến 40% Như vậy năng lượng dành cho việc thắp sáng chiếm khoảng 4 đến 5 triệu thùng dầu mỗi ngày Mà thống kê cũng cho thấy khoảng 30% đến 60% năng lượng dành cho những việc chiếu sáng không cần thiết

Nguyên nhân của lạm dụng ánh sáng: 

- Không sử dụng chế độ hẹn giờ, bộ phận cảm biến hay các hình thức khác để tắt ánh sáng khi không cần thiết

- Mhững thiết kế không phù hợp, đặc biệt là không gian làm việc, khiến phải sử dụng ánh sáng nhiều hơn mức cần thiết

- Chọn không đúng các loại đồ đạc, đèn điện khiến ánh sáng không tập trung vào khu vực cần thiết

- Lắp đặt máy móc không phù hợp, dẫn đến phải sử dụng nhiều năng lượng hơn mức cần thiết cho việc chiếu sáng

- Sự hướng dẫn chưa đầy đủ các các nhà quản lý và những người ở trong các toà nhà về việc sử dụng hệ thống

chiếu sáng một cách hiệu quả

- Duy trì ánh sáng không hợp lý dẫn đến tăng lượng ánh sáng phung phí và chi phí năng lượng

Hầu hết những vấn đề này có thể nhanh chóng được khắc phục bằng những công nghệ sẵn có và ít tốn kém Tuy nhiên sự ì ạch trong điều chỉnh thiết kế ánh sáng và hoạt động của những người chủ đã gây cản trở cho việc nhanh chóng giải quyết những vấn đề này Ý thức của công chúng là điều quan trọng nhất cần có để các nước công nghiệp nhận ra sự tiết kiếm lớn có thể có từ việc giảm sự lạm dụng ánh sáng

Trang 9

Các biển quảng cáo phát sáng l l ng trên đầu người đi bộ ơ ử Các biển quảng cáo chen nhau, phát ra đủ màu sắc.

Trang 10

Ánh sáng chói: đây là hậu quả của sự đối lập giữa vùng sáng và vùng tối trong tầm nhìn Ánh sáng chói

chiếu thẳng vào mắt người đi đường và lái xe có thể gây mất tầm nhìn trong đêm đến tận 1 giờ sau đó Điều này còn khiến cho mắt người cảm thấy khó khăn trong việc nhận dạng những sự khác biệt trong ánh sáng Ánh sáng chói là vấn đề đặc biệt nghiêm trong đối với an toàn giao thông, vì điều này xảy ra bất ngờ có thể khiến người đi đường và lái xe rất dễ gặp tai nạn Ánh sáng chói có thể chia theo các cách khác nhau Theo cách phân chia của Bob Mizon, cộng tác viên của Cuộc vận động vì bầu trời đêm của tổ chức thiên văn Anh Quốc (British Astronomical Association’s Campaign for Dark Skies) thì gồm có những loại sau: 

- Ánh sáng chói mờ (blinding glare): các tác động do nhìn thẳng vào mặt trời, khiến cho mắt tạm thời bị mù

để lại hậu quả lâu dài với thị giác.

- Ánh sáng chói gây hạn chế tầm nhìn (disability glare): các tác động tương tự như bị mù tạm thời do đèn pha ô tô chiếu vào.

- Ánh sáng chói gây khó chịu(Discomfort glare): loại này thường không gây tình huống nguy hiểm lắm mà chỉ khiến người ta cảm thấy khó chịu, nhưng cũng có thể gây mệt mỏi nếu phải chịu đựng lâu.

Ánh sáng lộn xộn: ám chỉ nhiều luồng sáng quá mức cùng lúc Các luồng sáng có thể gây lộn xộn, mất tập trung và có thể dẫn tới tai nạn Loại này đặc biệt xảy ra trên các đường phố mà hệ thống đèn thiết kế kém hoặc là có quá nhiều đèn quảng cáo. 

Ánh sáng chiếm dụng bầu trời : điều này thường xảy ra ở các khu vực đông dân cư Ánh sáng từ quá nhiều nguồn khác nhau, bao gồm cả những nơi lạm dụng ánh sáng, được phản chiếu lên bầu trời đêm Điều này đặc biệt tác động đến các nhà thiên văn trong việc quan sát sao.

Trang 11

Biển quảng cáo của những nhãn hiệu càng lớn, họ càng sử dụng đèn chiếu với công suất lớn hơn.

Các biển quảng cáo làm rược sáng lối đi bộ.

Trang 12

4 Tác động của ô nhiễm ánh sáng

  “Đã từ lâu chúng tôi không còn nhìn thấy một ngôi sao nào trên bầu trời Hồng Kông Chúng vẫn ở đó, nhưng đã bị ánh sáng đèn nhân tạo che mất”, Rebecca Lin, một người dân cho biết

Điều đáng nói là sức khỏe người dân đặc khu này đang bị bào mòn từng ngày do tình trạng ô nhiễm ánh sáng Ánh sáng màu không chỉ gây bất lợi với mắt mà còn gây nhiễu loạn trung khu thần kinh, làm xuất hiện các triệu chứng ở người như

choáng váng, hoa mắt chóng mặt, buồn nôn, giảm sức chú ý, mất ngủ, dẫn đến cơ thể mệt mỏi, tâm trạng bấn loạn, không ổn định

Nếu bị ảnh hưởng bởi tia tử ngoại phát ra từ các đèn màu trong thời gian dài, người

ta dễ bị chảy máu mũi, rụng răng, đục thủy tinh thể, thậm chí còn đối mặt với nguy

cơ máu trắng và ung thư

“Ánh sáng là một thứ ma túy Lạm dụng ánh sáng sẽ gây nguy hại rất lớn cho sức khỏe”, Russell Reiter, chuyên gia thuộc Trung tâm Khoa học Sức khỏe Texas, khẳng định

Trang 13

Chĩi mắt, Giảm thị lực : 

Những khu vực được chiếu sáng quá mức gây chĩi mắt, khiến cho con người cĩ phản xạ nhắm mắt hoặc ngoảnh mặt đi để màn ánh sáng khơng phân tán xuyên qua võng mạc Những tác động tiêu cực của màn ánh sáng đối với mắt: 

• Giảm độ tinh tế. 

• Giảm khả năng nhận biết màu sắc. 

• Giảm khả năng nhận biết độ tương phản. 

Aùnh sáng từ các đèn trang trí là chói mát người đi đường, hạn chế tầm nhìn, tăng tỉ lệ tai nạn giao thông.

Trang 14

Nhịp sinh học 

Nhịp sinh học, hay còn gọi là đồng hồ sinh học, là chu kỳ hoạt động trong vòng 24 giờ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lý của hầu hết cơ thể sống Những quá trình này bao gồm hoạt động của não

bộ, sự sản xuất hormone (melatonin), các hoạt động của tế bào và nhiều hoạt động sinh học khác

Ô nhiễm ánh sáng có thể làm rối loạn nhịp sinh học, gây mất   ngủ, suy nhược cơ thể, ung thư và các bệnh về tim mạch. 

Trang 15

Melatonin là một loại hormone được sản xuất một cách tự nhiên thông qua môi trường bóng tối và bị kìm hãm bằng ánh sáng Hormone này có chức năng chủ yếu là điều chỉnh chu kỳ hằng ngày của các hoạt động mang tính hệ thống của con người

Vì vậy, bóng tối về đêm có tác dụng duy trì nhịp độ sản xuất melatonin ổn định Bất kỳ loại ánh sáng nào cũng có thể gây rối loạn quá trình sản xuất melantonin ở người, nhưng ánh sáng có màu lam

và bước sóng ngắn là có khả năng làm suy giảm melatonin nghiêm trọng nhất. 

Trang 16

Rối loạn giấc ngủ

Trong một thế giới hiện đại luôn được chiếu sáng thường trực như ngày nay, việc tiếp xúc thường xuyên với ánh sáng làm gia tăng nguy cơ rối loạn nhịp độ sinh hoạt, ảnh hưởng đến khả năng đi ngủ

và thức dậy đúng giờ của con người, đồng thời tác động lên các quá trình chuyển hóa của cơ thể Trong khi đó, một giấc ngủ đầy đủ có thể giúp cơ thể con người chống thừa cân, giảm stress, tái tạo sức lao động và giảm nguy cơ đái tháo đường. 

Trang 17

5 Giải pháp khắc phuc

Sử dụng yếu tố tự

nhiên

• Hệ thống cửa đi, cửa sổ.

• Hệ thống cây xanh, cây

leo.

• Rèm cửa.

• Bố trí đồ nội thất.

Sử dụng yếu tố nhân tạo

• Màu sắc không gian

• Hệ thống đèn chiếu sáng.

• Vật liệu.

• Sử dụng không gian hợp lý.

Trang 18

Chương II: Giải pháp khắc phục ô nhiễm ánh sáng

1.1 Hệ thống cửa đi, cửa sổ :

Cửa sổ ngăn sáng: cửa dạng panô đặc (gỗ, kim

loại, nhựa), có lá chớp (chớp cố định hoặc chớp lật)

Loại cửa sổ này nên dùng ở các mảng tường có

hướng đông và tây Cửa sổ chớp rất được chuộng vì

vừa che nắng, lại vừa thoáng gió Đối với hướng

đông và tây, tốt nhất nên dùng loại cửa sổ có cả

Trang 19

Cafe Style Shutters

Thiết kế này mang lại sự tối đa hóa ánh sáng với các ô thoáng ở trên và phần chớp lật ở phía dưới Phong cách này thích hợp với các cửa sổ có kích thước rộng và cao, các biệt thự sân vườn với nhiều khoảng không lấy sáng

Trang 20

Tier on Tier Shutters

Thiết kế cửa chớp được chia thành 2 khoang độc lập giúp dễ dàng điều chỉnh lượng ánh sáng vào và tự do lựa chọn tầm nhìn của căn phòng hướng ra không gian bên ngoài

 

Trang 21

Full height

Đây là thiết kế phổ biến nhất, phù hợp với đa số các thiết kế nội thất Kích thước cửa chớp lật có thể tùy chọn theo độ rộng của thanh chớp Quý khách có thể sử dụng 1 hay nhiều thanh lật tùy theo từng thiết kế Phong cách này có thể ứng dụng với hầu hết các loại cửa dù lớn hay nhỏ khi sử dụng một tấm chia để lật mở độc lập từng khoang cửa

Trang 22

Bypass Shutters System

Phong cách thiết kế mới theo chiều dọc giúp gắn kết mặt đứng công trình và cung cấp cho các kiến trúc sư không chỉ

là cơ hội điều chỉnh ánh sáng mặt trời và sự riêng tư, mà còn giúp nâng cao hình ảnh của mặt tiền

Hệ thống cửa chớp lật dạng lùa là một sự pha trộn phong cách và chức năng giữa bên trong và bên ngoài Cùng với việc mang lại một vẻ đẹp hiện đại cho mặt tiền của thiết kế cũng như tối ưu hóa ánh sáng mặt trời mang lại sự thoải mái nhất trong thiết kế nội thất, Hệ thống cửa chớp lật dạng lùa cung cấp một giải pháp xây dựng tổng thể

Trang 23

Bifold Shutters System

Tùy thuộc theo từng nhu cầu sử dụng, Quý khách có thể lựa chọn mẫu thiết kế cửa chớp lật trên các cửa sổ, cửa đi hay ngay cả trên tủ quần áo… Sử dụng cửa chớp lật dạng mở phù hợp với các thiết kế mang phong cách truyền thống

Trang 24

Chất liệu cấu tạo hệ thống cửa cũng gĩp phần điều chỉnh ánh

sáng phù hợp Các vật liệu như : nhơm sơn tĩnh điện, nhựa ,

gỗ, Các vật liệu cĩ tính chất phản xạ lớn như : kim loại, kính,

gương, sơn bĩng , Nên hạn chế sử dụng , vì nĩ làm tăng và

làm nhiễu ánh sáng.

M t c t c u t o c a ch p l t ặ ắ ấ ạ ử ớ ậ

G , có tính chất hấp thụ ánh sáng , và ko phản chiếu ánh sang ỗ Là vật liệu phổ biến dùng trong nội thất.

Hầu như không nên dùng gương vào các

không gian bị ô nhiễn ánh sáng , vị nó phản

chiếu 100% ánh sáng.

Trang 25

Vật liệu của các thành phần khác như kính, màu sơn

bên ngồi, Cũng ảnh hưởng đến việc hấp thu ánh

sáng

Vật liệu kính mờ

Kính in hoa văn mờ

Kính in hoa văn mờ

Trang 26

1.2 Hệ thống giàn leo, cây xanh.

Hãy lựa chọn những loại cây nhỏ nhắn, hoặc những lồi hoa dễ sống

để cĩ được một khu vườn xanh mướt mát mà khơng tốn quá nhiều

Trang 27

vườn treo theo phương pháp thủy canh

Tận dụng các vật dụng thải , cải tạo thành 1 hệ thống cây xanh

Thực tế hệ thông vườn treo thủy canh

Cấu tạo hệ thông vườn treo thủy canh

Cấu tạo hệ thông vườn treo thủy canh

Trang 28

Modul trồng vườn ngồi cửa sổ

Modul tr ng v n ngồi c a s dạng treo ồ ườ ử ổ Modul tr ng v n ngồi c a s dạng xoay ồ ườ ử ổ

Ngày đăng: 19/01/2015, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w