Ô nhiễm ánh sáng là một dạng ô nhiễm môi trường mà ánh sáng nhân tạo lấn át ánh sáng tự nhiên vào ban đêm. Đây là một vấn đề phổ biến ở nhiều thành phố trên thế giới. Ánh sáng từ những cột đèn đường, đèn trong các tòa nhà cao tầng, đèn tại những địa điểm ngoài trời và đèn biển hiệu quảng cáo của các cửa hàng, cửa hiệu khiến cho chúng ta vẫn có thể nhìn thấy những cụm ánh sáng khổng lồ từ xa trên bầu trời đêm. Hiện tượng này được gọi là “bầu trời rực sáng”. Một số thành phố sử dụng quá nhiều ánh sáng đến mức mà ta có thể nhìn thấy chúng từ ngoài vũ trụ.
Trang 1@/ Ô Nhiễm Ánh Sáng Là Gì?
Ô nhiễm ánh sáng là một dạng ô nhiễm môi
trường mà ánh sáng nhân tạo lấn át ánh sáng tự nhiên vào ban đêm Đây là một vấn đề phổ biến ở nhiều thành phố trên thế giới Ánh sáng từ những cột đèn đường, đèn trong các tòa nhà cao tầng, đèn tại những địa điểm ngoài trời và đèn biển hiệu quảng cáo của các cửa hàng, cửa hiệu khiến cho chúng ta vẫn có thể nhìn thấy những cụm ánh
sáng khổng lồ từ xa trên bầu trời đêm Hiện tượng này được gọi là “bầu trời rực sáng” Một số thành phố sử dụng quá nhiều ánh sáng đến mức mà ta
có thể nhìn thấy chúng từ ngoài vũ trụ.
*** Tác Hại của Ô Nhiễm Ánh Sáng
Quá nhiều ánh sáng không chỉ gây tốn năng
lượng, mà còn ảnh hưởng tới con người Ánh sáng, cũng giống như âm thanh, có thể vượt qua tường rào và gây khó chịu cho hàng xóm, chiếu vào nhà
và làm họ mất ngủ ban đêm Ánh sáng quá mức
có thể làm các lái xe bị chói mắt và gây ra tai nạn Đèn bật suốt ngày tại nơi làm việc có thể gây ra chứng đau đầu, cao huyết áp và cảm giác bồn
chồn, không yên.
Quá nhiều ánh sáng cũng làm cho việc quan sát những ngôi sao trở nên khó khăn hơn Các nhà thiên văn học và những người muốn ngắm sao phải đi đến khu vực ít ánh sáng để có thể quan sát
Trang 2tốt hơn Các đài quan sát được đặt tại những khu vực ít sáng và có quy định về chiếu sáng tại những nơi này.
Ví dụ như, khi Viện Công nghệ California xây dựng đài thiên văn tại Núi Palomar những năm 1930, địa điểm này được chọn vì nơi đây tối đến mức kính viễn vọng đường kính 5m có thể thấy được cả dải ngân hà ở rất xa Tuy nhiên qua nhiều năm, miền Nam California đã phát triển rất nhanh và ánh sáng từ các thành phố đã gây ra hiện tượng bầu trời đêm rực sáng
Đài thiên văn Palomar đã phải cố gắng hợp tác với chính quyền địa phương để giảm nguồn sáng
nhằm giúp các nhà khoa học có thể tiếp tục công việc nghiên cứu thiên văn.
Đây chính là ô nhiễm ánh sáng!
Trang 3Bạn có thể giúp ngăn chặn ô nhiễm ánh sáng bằng cách tắt đèn khi không cần thiết, sử dụng bóng đèn công suất thấp khi không cần nhiều ánh sáng,
và chỉnh đèn hướng vào đúng chỗ bạn cần soi
Côn trùng và các loài chim di cư thường dựa vào ánh trăng để xác định phương hướng Do luồng ánh sáng quá lớn của các thành phố, chúng có thể
bị lạc hướng bay Nhiều côn trùng bay luẩn quẩn quanh các cột đèn đến khi mệt rã rời hoặc đâm vào nguồn sáng và chết Chim di cư có thể bay đến kiệt sức rồi rơi xuống.
Khi rùa biển con nở ra vào ban đêm, chúng
thường bò xuống biển theo hướng ánh sáng ở
đường chân trời Do những khách sạn lớn được xây dựng gần đó, các chú rùa con bị thu hút bởi ánh sáng rực rỡ và bò về phía các khách sạn, thay
vì hướng ra biển khơi
Trang 4Vì thế, hiện nay đã có quy định các khách sạn phải tắt bỏ đèn ngoài trời trong khoảng thời gian vài tuần khi trứng rùa nở để rùa con đi theo đúng
hướng ánh sáng mờ mờ ở đường chân trời về với biển khơi.
đề ô nhiễm ánh sáng
Dựa vào đặc trưng của các nguồn gây ra và đối tượng chịu tác động, ô nhiễm ánh sáng được phân chia thành các loại sau: ánh sáng xâm nhập, lạm dụng ánh sáng, ánh sáng chói lòa, ánh sáng lộn xộn và ánh sáng chiếm dụng bầu trời
Ánh sáng xâm nhập xảy ra khi ánh sáng phản chiếu vào những khu vực không cần thiết hoặc không mong muốn Chẳng hạn như đèn đường chiếu vào cửa sổ của các căn hộ sống ven đường, hậu quả là có thể gây mất ngủ đối với những người sống trong đó
Ánh sáng chói lòa là hậu quả gây ra bởi hiện tượng đối lập giữa vùng sáng và vùng tối trong tầm nhìn Khi ánh sáng chói chiếu thẳng vào mắt người đi đường sẽ làm mất tầm nhìn trong đêm và vấn đề này đặc biệt nghiêm trọng đối với an toàn giao thông
Lạm dụng ánh sáng là việc sử dụng quá mức ánh sáng, gây lãng phí Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do không tắt ánh sáng khi không cần thiết hoặc thiết kế chiếu sáng không phù hợp làm cho việc sử dụng ánh sáng lớn hơn mức cần thiết hoặc ánh sáng không tập trung vào khu vực cần thiết
Ánh sáng lộn xộn do nhiều nguồn sáng được sử dụng quá mức cùng lúc Đồng thời chúng được bố trí tạo ra các luồng chiếu sáng đan xen lẫn nhau Điển hình là trên các đường phố có quá nhiều đèn quảng cáo Đây cũng là một nguyên nhân làm cho người đi đường dễ mất tập trung và có thể dẫn tới tai nạn
Trang 5Ánh sáng chiếm dụng bầu trời thường xảy ra ở các khu vực đông dân cư, nhất là ở các khu đô thị hiện đại Toàn bộ ánh sáng từ các nguồn khác nhau đều phản chiếu lên bầu trời đêm, gây ra hiện tượng sáng bừng cả khu vực khi quan sát từ xa Vấn
đề này đặc biệt ảnh hưởng đến các nhà thiên văn khi quan sát các vì sao
Tác hại do ô nhiễm ánh sáng
Lãng phí năng lượng và tác động đến môi trường toàn cầu
Theo thống kê của Hiệp hội Thiên văn Anh, năng lượng dùng cho chiếu sáng chiếm đến 1/4 tổng năng lượng tiêu dùng của cả thế giới Trong đó, có đến 30 – 60% nănglượng dành cho những việc chiếu sáng không cần thiết
Còn theo số liệu ước tính của Tổ chức Bảo vệ bầu trời đêm quốc tế, chỉ riêng đối với
Mỹ đã có đến 38% năng lượng chiếu sáng ngoài trời lãng phí, dẫn đến hàng năm tiêu tốn 2 triệu thùng dầu (1 thùng = 150 lít), gây lãng phí 1,5 tỷ USD/năm và đặc biệt đóng góp lượng khí CO2 khoảng 300 triệu tấn/năm, một tác nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, hiện tượng nóng lên toàn cầu
Ảnh hưởng tới việc quan sát thiên văn
Hầu hết người dân thành phố không thể thấy các ngôi sao trên bầu trời đêm, ngoại trừ mặt trăng và một số ngôi sao sáng Điều này làm hạn chế hiểu biết của họ tới không gian, thiên văn học và khoa học nói chung Các nhà thiên văn học nghiệp dư thì làm việc rất khó khăn Ô nhiễm ánh sáng còn từng buộc một số đài quan sát thiên văn phải di chuyển địa điểm như Đài Thiên văn Hoàng gia, Greenwich và cản trở việc quan sát ở các địa điểm khác
Gây rối loạn các hệ sinh thái
Các loài sinh vật vốn thích nghi với ánh sáng và bóng tối tự nhiên Khi vấn đề ô nhiễm ánh sáng xảy ra sẽ làm cho thói quen sinh hoạt của chúng có thể bị rối loạn Trước hết, ánh sáng trong đêm làm giảm khả năng nhìn đường của các loài côn trùng hoạt động về đêm Những bóng đèn chiếu sáng trong đêm có sức thu hút mạnh đối với các loài côn trùng Khi chúng bay xung quanh, va đập vào bóng đèn nên có thể chết hoặc dễ dàng làm mồi cho các loài sinh vật ăn thịt khác Cũng vì thế, các loài hoa nở về đêm và phải nhờ các loài côn trùng trên thụ phấn cũng bị ảnhhưởng
Đối với các loài chim di cư, thường định hướng bay nhờ các vì sao Ánh sáng từ những bóng đèn chiếu sáng tại các tòa nhà cao tầng ở các đô thị, làm cho các đàn chim tưởng nhầm là các vì sao và chúng bị mất phương hướng, bay va đập vào các bức tường rồi chết Ví dụ, vì các đèn quảng cáo ở Paris quá sáng làm cho một đàn khổng tước khi bay qua đó không xác định được phương hướng và cứ bay lượn vòng
cả đêm trên bầu trời, cuối cùng kiệt sức và rơi xuống đất Còn theo thống kê của cácnhà sinh vật học Mỹ, hàng năm có tới 4 triệu con chim bị chết do va đập vào đèn
Trang 6quảng cáo trên các nhà cao tầng
Các loài ếch và họ nhà ếch cũng bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm ánh sáng Thông thường, vào ban đêm, chúng thức giấc đi tìm bạn tình và sinh đẻ Nhưng ô nhiễm ánh sáng
sẽ làm cho hoạt động của chúng suy giảm Hay là một số loài cóc chỉ giao phối vào ban đêm đã ngày càng suy giảm do ánh sáng nhân tạo
Loài rùa biển ở bờ biển Đại Tây Dương cũng không thoát khỏi ảnh hưởng của vấn đề
ô nhiễm ánh sáng Những chú rùa nhỏ mới nở căn cứ vào bóng trăng và các vì sao trên mặt nước để bơi ra đại dương Nhưng do ánh sáng trên mặt đất sáng hơn bóng trăng, làm cho những chú rùa biển nhỏ tưởng nhầm đất liền là đại dương nên bò về phía đó, kết quả là chúng sẽ bị chết do thiếu nước
Một số giải pháp giảm ô nhiễm ánh sáng
Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu và đánh giá lại các hệ thống chiếu sáng hiện có Dựa theo tiêu chuẩn chiếu sáng để tính toán thiết kế, lựa chọn các loại đèn chiếu sáng, độ cao cột đèn, góc chiếu của cần đèn và độ rọi của đèn phù hợp Việc lắp đèn có công suất phù hợp vừa đảm bảo yêu cầu chiếu sáng, vừa hạn chế ảnh hưởng của vấn đề ô nhiễm ánh sáng
Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết Khi bóng đèn được lắp đặt trong những chụp đèn có độ tập trung kém sẽ dẫn đến một phần ánh sáng sẽ tỏa đi các hướng không cần thiết, gây lãng phí năng lượng Việc thiết kế cải tiến các chụp đèn này đặc biệt có ý nghĩa để ánh sáng phản chiếu tập trung đảm bảo độ rọi theo tiêu chuẩn chiếu sáng, nhằm tiết kiệm năng lượng và góp phần giảm thiểu những tác hại do ô nhiễm ánh sáng gây ra
Quản lý chế độ chiếu sáng hợp lý Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ Việc quên tắt các đèn đường vào ban ngày gây lãng phí năng lượng Những đèn chiếu sáng không cần thiết trong đêm góp phần gây vấn đề ô nhiễm ánh sáng
Tham gia vào các tổ chức toàn cầu chống ô nhiễm ánh sáng Từ những năm 1980 đãbắt đầu nổi lên các hoạt động nhằm giảm bớt lượng ô nhiễm ánh sáng Hai tổ chức hoạt động nổi bật trong lĩnh vực này là Tổ chức Bảo vệ bầu trời đêm quốc tế (IDA), hoạt động nhằm làm giảm ô nhiễm ánh sáng, chủ yếu ở Mỹ và Hiệp hội Thiên văn Anh (BAA) hoạt động nhằm làm giảm ô nhiễm ánh sáng ở Anh Tham gia vào các tổ chức này để có được những thông tin mới nhất về những kết quả nghiên cứu về các chính sách quản lý và các biện pháp kỹ thuật trong việc hạn chế vấn đề ô nhiễm ánhsáng
Ô nhiễm ánh sáng đang là nguy cơ lớn đối với cuộc sống hiện đại, đặc biệt ảnh hưởng tới hệ sinh thái Việc sử dụng ánh sáng không hiệu quả làm lãng phí năng lượng, là một nguyên nhân làm tăng phát thải CO2 và góp phần gây ra những vấn đềmôi trường toàn cầu như: hiệu ứng nhà kính, vấn đề nóng lên toàn cầu, vấn đề băngtan ở các cực, nước biển dâng lên, gây ngập các thành phố ven biển… Ô nhiễm ánh sáng không còn là vấn đề cục bộ của một địa phương, mà đã là vấn đề toàn cầu, thu
Trang 7hút được sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu và nhiều tổ chức nghiên cứu trên thế giới.
Theo Tạp chí Bảo vệ Môi trường, 06/2008
Ô nhiễm ánh sáng đối với
sức khỏe con người
> Nổ lớn trên mặt trời
> Các thuốc làm giảm thị lực
Ô nhiễm ánh sáng là một trong những vấn đề đang tác động tiêu cực lên môi trường thiên
văn,
các loài sinh vật cũng như môi trường sinh thái
tự nhiên, đồng thời ảnh hưởng đến việc sử dụng năng lượng của con người Ô nhiễm ánh sáng được định nghĩa là việc lạm dụng ánh sáng
nhân
tạo quá mức cần thiết so với khả năng chịu
đựng
ánh sáng của con người và môi trường
Ô nhiễm ánh sáng được phân chia thành 4 loại Bốn
Trang 8loại ô nhiễm ánh sáng này không đơn lẻ mà
- Ánh sáng chói ḷa: chiếu sáng với cường độ sáng
quá mức gây hiệu ứng tiêu cực về mặt thị giác Mức
độ chói ḷa quá cao có thể làm giảm thị lực
- Ánh sáng lộn xộn: nhiều nguồn sáng được sử
dụng quá mức cùng một lúc Loại ô nhiễm ánh sáng
này phổ biến ở các khu đô thị, góp phần gây ra các loại ô nhiễm ánh sáng c ̣n lại
Tác động đối với sức khỏe con người
Chói mắt:Những khu vực được chiếu sáng quá
cực của màn ánh sáng đối với mắt:
Trang 9- Giảm độ tinh tế.
- Giảm khả năng nhận biết màu sắc.
- Giảm khả năng nhận biết độ tương phản
Nhịp sinh học: Nhịp sinh học, hay c ̣n gọi là đồng
hồ sinh học, là chu kỳ hoạt động trong ṿng 24 giờ ảnh hưởng đến các quá tŕnh sinh lư của hầu hết cơ thể sống Những quá tŕnh này bao gồm hoạt động của năo bộ, sự sản xuất hormone (melatonin), các hoạt động của tế bào và nhiều hoạt động sinh học khác Ô nhiễm ánh sáng có thể làm rối loạn nhịp sinh học, gây mất ngủ, suy nhược cơ thể, ung thư và
người
V́ vậy, bóng tối về đêm có tác dụng duy tŕ nhịp độ sản xuất melatonin ổn định Bất kỳ loại ánh sáng nào
cũng có thể gây rối loạn quá tŕnh sản xuất
melantonin ở người, nhưng ánh sáng có màu lam và
bước sóng ngắn là có khả năng làm suy giảm
Trang 10cơ thể con người chống thừa cân, giảm stress, tái tạo
sức lao động và giảm nguy cơ đái tháo đường
Ô nhiễm ánh sáng và ung thư: Cộng đồng khoa
học
vẫn đang nghiên cứu về rối loạn nhịp sinh học và những hậu quả của sự suy giảm quá tŕnh sản xuất melatonin gây ra do sự tiếp xúc ánh sáng quá mức Các nhà nghiên cứu tin rằng tiếp xúc ánh sáng vào ban đêm làm hạn chế quá tŕnh tổng hợp melatonin hoặc tăng quá tŕnh sản sinh cortisol, về lâu dài có thể dẫn đến ung thư vú, ung thư ruột kết, trực tràng
và ung thư tuyến tiền liệt
Dù chưa xác định được chính xác lượng ánh sáng
Trang 11tiếp xúc về đêm bao nhiêu th́ được xem là quá
có nguy cơ mắc bệnh ung thư cao hơn 73% so với những phụ nữ ở những nơi tận dụng chiếu sáng tự nhiên
Nghiên cứu này so sánh ung thư vú với ung thư phổi
th́ nhận thấy ô nhiễm ánh sáng gia tăng khả năng ung thư vú nhưng không làm tăng khả năng ung thư
phổi Hiện nay Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đă liệt
kê “hoạt động trong ngày liên quan đến rối loạn nhịp
sinh học” là một nhân tố gây ung thư
Biện pháp giảm thiểu
- Sử dụng đèn có lồng cách nhiệt và giảm công suất
chiếu sáng ngoài trời Bóng đèn có lồng cách nhiệt (thường là lồng kính) tốn ít công suất và giúp tiết
Trang 12kiệm năng lượng, chi phí và giảm thiểu dấu chân sinh thái
- Chỉ bật những bóng đèn thực sự cần thiết.
- Sử dụng đèn với các chức năng như hẹn giờ, làm
mờ đèn hoặc chức năng kiểm soát cường độ ánh sáng đối với những không gian không cần chiếu sáng nhiều Tắt các thiết bị chiếu sáng không cần thiết
- Hạn chế ánh sáng trong pḥng ngủ vào ban đêm.
Trang 16Phòng học chiếu sáng đạt tiêu chuẩn:
- Sử dụng bóng đèn huỳnh quang T8 - 36W, sáng hơn 20% so với đèn huỳnh quang thôngthường và 130% so với đèn nung sáng công suất 100W; màu sắc thật hơn, gần với ánh sáng tựnhiên
- Độ rọi phải đảm bảo 300 – 500 lux
- Đèn phải có chao chụp phản quang để tăng cường độ sáng, độ đồng đều khi phân bố ánhsáng
- Các dãy đèn nên bố trí song song với hướng nhìn và cửa để hạn chế phản xạ lóa mắt
- Ánh sáng của các nguồn sáng dài phải được bố trí chiếu trực tiếp từ trên trần xuống
- Nên sử dụng quạt treo tường, lắp ở độ cao 2,5m dọc theo lớp học để khắc phục hiện tượngchia cắt ánh sáng khi quạt vận hành
- Số lượng đèn bố trí trong một lớp học ít nhưng phải bảo đảm được độ rọi sáng theo tiêuchuẩn Mật độ công suất tiêu thụ điện dưới 10W/m2
- Phòng học phải được bố trí đúng hướng, cửa sổ, cửa ra vào đủ ánh sáng tự nhiên
- Một phòng học hiện đại thường kèm theo các trang bị khác như: Màn chống tạp âm, chốngsáng ngược và màn chiếu của projector, trần màu trắng phản xạ tốt ánh sáng nhằm tạo ra ánhsáng tại mọi vị trí của lớp học
- Thông thường, mỗi giảng đường có diện tích trung bình khoảng 50m2, hai bên có hành langvới 2 – 3 cửa ra vào, nhằm lợi dụng thêm ánh sáng phản xạ tự nhiên, lắp đặt khoảng 10 – 12 bộđèn huỳnh quang
Trang 17Xử lư những căn phòng thiếu ánh sáng
Được xem là vai tṛ quan trọng tác động đến môi trường sống của con người nên hầu hết các gia đ́nh đều chú trọng đến nguồn sáng trong nhà, từ ánh sáng tự nhiên đến ánh sáng nhân tạo
Ánh sáng vừa đóng vai tṛ là công năng sử dụng, vừa là phương tiện trang trí không gian hiệu quả nên khi thiết kế KTS thường chú ư điều tiết đầy đủ ánh sáng cho các không gian sinh hoạt trong gia đ́nh
Được xem là vai tṛ quan trọng tác động đến môi trường sống của con người nên hầu hết các gia đ́nh đều chú trọng đến nguồn sáng trong nhà, từ ánh sáng tự nhiên đến ánh sáng nhân tạo Tuy nhiên vẫn có những ngôi nhà dù được nghiên cứu kỹ lưỡng nhưng vẫn thiếu ánh sáng do nhiều nhân tố tác động, bởi vậy, chúng tôi xin đưa
ra một vài gợi ư giúp căn pḥng sáng sủa hơn bạn có thể tham khảo như sau:
Màu sắc:
Căn pḥng thiếu ánh sáng càng trở nên tồi tệ hơn khi màu sắc của sơn tường và vật dụng đều mang màu tối Giải pháp được thay thế là
sử dụng giấy dán tường có tone màu sáng, hoa văn trang nhă ở
những bức tường đă lỡ sơn những gam màu tối để căn pḥng nhà bạn thêm tươi sáng hơn Bạn có thể lựa chọn màu mơ, vàng nhạt, xanh nhạt hoặc màu vàng cam rực rỡ, thông thường mọi người cho rằng mà trắng hoặc màu kem sẽ giúp căn pḥng sáng hơn nhưng trên thực tế hai gam màu nếu sử dụng trong căn pḥng tối th́ dễ biến
thành màu xám nhạt và gây cảm giác tường bị bẩn
Bên cạnh đó, trong pḥng nên sử dụng những bộ nội thất từ gỗ thông hoặc có màu sáng hơn như bàn ghế, tủ, thảm trải sàn…tạo cho căn pḥng cảm giác thoáng và rộng Nền nhà nên dùng những loại gạch hoặc gỗ máu sáng và có độ bóng cao