1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau

77 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Sự Phân Hủy Của Thuốc Trừ Sâu Carbamate Trong Đất Dưới Một Số Điều Kiện Môi Trường Khác Nhau
Tác giả Phạm Thị Phương Hà
Người hướng dẫn TS. Trịnh Thu Hà, TS. Dương Thị Hạnh
Trường học Học viện Khoa học và Công nghệ
Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Phạm Thị Phương Hà NGHIÊN CƯU SỰ PHÂN HUỶ CỦA THUỐC TRỪ SÂU CARBAMATE TRONG ĐẤT DƯỚI MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Phạm Thị Phương Hà NGHIÊN CƯU SỰ PHÂN HUỶ CỦA THUỐC TRỪ SÂU CARBAMATE TRONG ĐẤT DƯỚI MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số : 52 03 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn : TS Trịnh Thu Hà Hướng dẫn : TS Dương Thị Hạnh Hà Nội - 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu phân hủy thuốc trừ sâu carbamate đất số điều kiện môi trường khác nhau.” thực khơng trùng lặp với cơng trình khoa học khác Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nôi, tháng 01 năm 2021 Học viên Phạm Thị Phương Hà iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Công nghệ Môi trường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi để tơi hồn thành chương trình học Học viên Luận án hoàn thành Học viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam hướng dẫn khoa học TS Trịnh Thu Hà TS Dương Thị Hạnh Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trịnh Thu Hà TS Dương Thị Hạnh hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia Nafosted Mã số 104.04-2017.319 tài trợ kinh phí cho thực luận văn Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu cán Phòng Hóa sinh Môi trường Viện Hóa học, Phòng Độc chất Môi trường - Viện Công nghệ Môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi xin trân trọng cảm ơn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người thân yêu gia đình, đờng nghiệp bạn bè ln quan tâm, động viên khích lệ, ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn: Phạm Thị Phương Hà iv MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT……………………………………………… …vi DANH MỤC BẢNG……………………………………………………….vii DANH MỤC HÌNH……………………………………………………….viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Hóa chất bảo vệ thực vật .5 1.1.2 Thuốc trừ sâu dùng nghiên cứu .6 1.1.3 Ô nhiễm môi trường nước sử dụng HCBVTV Việt Nam .8 1.2 CHIẾT TÁCH VÀ PHÂN TÍCH HCBVTV TRONG NƯỚC .14 1.2.1 Phương pháp chiết tách HCBVTV nước .14 1.2.2 Phương pháp phân tích HCBVTV 16 1.2.2.1 Phương pháp ELISA 17 1.2.2.2 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 17 1.2.2.3 Phương pháp sắc ký khí (GC) 18 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 21 1.3.1 Thuốc trừ sâu đất ruộng lúa .21 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhả hấp phụ TTS đất 22 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 27 2.1 THIẾT BỊ VÀ HOÁ CHẤT 27 2.1.1 Thiết bị 27 2.1.2 Hóa chất 27 2.2 THỰC NGHIỆM 29 2.2.1 Chiết tách phân tích fenobucarb mẫu nước 29 2.2.2 Chuẩn bị mẫu đất dùng cho thí nghiệm 30 2.2.3 Thí nghiệm nhả hấp phụ fenobucarb dưới số điều kiện môi trường .30 2.2.3.1.Thí nghiệm phân hủy fenobucarb từ đất mức pH khác nước 30 2.2.3.2.Thí nghiệm phân hủy fenobucarb từ đất SDS nước .30 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.3.1 Phương pháp định lượng mẫu GC/MS 31 v 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH FENOBUCARD TRONG NƯỚC 35 3.1.1 Phương pháp định lượng fenobucarb GC/MS 35 3.1.1.1 Khảo sát điều kiện đo 38 3.1.1.2 Xây dựng đường chuẩn cho fenobucarb 39 3.1.1.3 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 40 3.1.2 Quy trình chiết tách fenobucarb nước 42 3.2 NGHIÊN CỨU SỰU PHÂN HỦY CỦA FENOBUCARD TRONG HỆ ĐẤT NƯỚC DƯỚI SỰU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG 47 3.2.1 Thành phần giới tích chất vật lý hóa học mẫu đất nghiên cứu .47 3.2.2 Phân hủy fenobucarb hệ đất - nước dưới ảnh hưởng pH .47 3.2.3 Phân hủy fenobucarb hệ đất - nước dưới ảnh hưởng SDS 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 4.1 KẾT LUẬN 57 4.2.KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 69 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CV DCM EPA GC GC/ECD GC/EI-MS GLC GC/MS Coefficient of variation Environmental Protection Agency Gas Chromatography Gas Chromatography – Electron Capture Detector Gas chromatograph-electron impact-mass spectrometer gas liquid chromatography Gas chromatography–mass spectrometry HCBVTV HPLC LC LOQ LOD MS ppm ppb ReT RSD Rev SD SDS SPE TCVN UV/VIS WHO Hệ số biến động phép đo Dichloromethane Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ Sắc ký khí Sắc ký khí detector cộng kết điện tử Sắc ký khí với detector ion hóa electron khối phổ Sắc ký khí lỏng Sắc ký khí khối phổ Hóa chất bảo vệ thực vật High Performance Liquid Chromatography Liquid chromatography Limit of Quatitation Limit of Detection Mass spectrometry Sắc ký lỏng hiệu cao Ultraviolet–visible spectroscopy Sắc ký lỏng Giới hạn định lượng Giới hạn phát Phổ khối lượng Nồng độ phần triệu Nồng độ phần tỷ Thời gian lưu Độ lệch chuẩn tương đối Độ thu hồi Độ lệch chuẩn Sodium dodecyl sulfate Chiết pha rắn Tiêu chuẩn Việt nam Quang phổ hấp thụ phân tử World Health Organization Tổ chức Y tế giới Relative Standard Deviation Standard deviation Solid Phase Extraction vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo fenobucarb Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo thiết bị sắc ký khí 19 Hình 2.1 Sơ đồ thiết bị GC/MS 31 Hình 3.1 Sắc ký đờ chuẩn fenobucarb 38 Hình 3.2 Phở khối fenobucarb 38 Hình 3.3 Sắc ký đồ fenobucarb ở nồng độ chuẩn 40 Hình 3.4 Đường chuẩn fenobucarb 40 Hình 3.5 Sơ đờ quy trình chiết lỏng-lỏng mẫu nước 46 Hình 3.6 Sự phân hủy fenobucarb sản phẩm chuyển hóa thích nghi với fenobucarb dung dịch có pH hệ đất-nước 4649 Hình 3.7 Sự phân hủy fenobucarb với có mặt pH khác ( 9) hệ đất - nước (a: nồng độ fenobucarb pha nước; b: nồng độ fenobucarb pha đất; c: tổng lượng tồn dư còn lại fenobucarb) 53 Hình 3.8 Hiệu suất phân hủy fenobucarb với có mặt pH (5, 9) SDS dung dịch hệ đất-nước 54 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất vật lý hóa học DDT, endosulfan fenobucarb [26] Bảng 1.2 Các thuốc trừ sâu sử dụng ở đồng bằng sông Hồng [17] 10 Bảng 1.3 Thuốc trừ sâu thông dụng sử dụng ruộng lúa ruộng lúa - nuôi cá ở Tiền Giang Cần Thơ [32] 12 Bảng 1.4 Một số phương pháp phân tích, chiết tách fenobucarb nước 21 Bảng 2.1 Dung dịch chuẩn fenobucarb để lập đường chuẩn 28 Bảng 2.3 Bảng thời gian lấy mẫu thí nghiệm 31 Bảng 3.1 Điều kiện khảo sát để định lượng fenobucarb thiết bị GC/MS 37 Bảng 3.2 Mảnh phổ chuẩn thời gian lưu chất phân tích 38 Bảng 3.3 Nồng độ diện tích pic chất dung dịch chuẩn 39 Bảng 3.4 LOD LOQ fenobucarb 41 Bảng 3.5 Sai số độ lặp lại phép đo nồng độ khác 42 Bảng 3.6 Hiệu suất thu hồi fenobucarb phương pháp chiết lỏng-lỏng chiết SPE 43 Bảng 3.7 Hiệu suất thu hồi fenobucarb phương pháp chiết lỏnglỏng 43 Bảng 3.8 Nờng độ trung bình, hiệu suất chiết độ lệch chuẩn, độ xác phương pháp chiết lỏng - lỏng 44 Bảng 3.9 So sánh phương pháp chiết khảo sát 44 Bảng 3.10 Một số tính chất vật lý hóa học cột đất nghiên cứu 47 Bảng 3.11 Phần trăm hiệu suất nhả phụ fenobucarb từ đất vào nước hệ đất nước 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện thuốc trừ sâu thuộc nhóm carbamate sử dụng nhiều nông nghiệp chúng ít độc người thời gian bán hủy ngắn Bên cạnh đó đặc tính hấp thụ ánh sáng carbamate góp phần nhanh chóng phân hủy chúng bằng phản ứng quang hóa Sau áp dụng vào đất thuốc trừ sâu carbamate có thể bị phân hủy bởi vi sinh vật, bởi thủy phân bởi quang hóa Trong môi trường đất sản phẩm phân hủy cuối cùng thuốc trừ sâu carbamate amin, rượu phenol cacbon dioxit (CO2) nước [1] Ngoài có nhiều sản phẩm trung gian độc ít độc tạo trình phân hủy này, trường hợp aldicab tạo sản phẩm chuyển hóa chính sản phẩm chuyển hóa phụ [2] Một số yếu tố ảnh hưởng đến phân hủy carbamate đất, bay hơi, rửa trôi, độ ẩm đất, hấp phụ, pH, nhiệt độ, chất hoạt động bề mặt, phản ứng thủy phân, phản ứng quang hóa, phân hủy sinh học loại đất [3] Phản ứng quang hóa nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến pha thuốc trừ sâu đồng ruộng Một số nghiên cứu thuốc trừ sâu tồn lâu điều kiện phòng thí nghiệm so với điều kiện thực địa [4, 5] Mức độ quang hóa thuốc trừ sâu phụ thuộc vào tính hấp thụ ánh sáng thuốc trừ sâu, điều kiện chiếu xạ (sự có mặt dung mơi) chiều dài sóng [1, 6] Các thuốc trừ sâu carbamate nước mặt tiếp xúc với ánh sáng mặt trời thời gian dài ở vùng nước có độ đục cao phân hủy quang hóa ít so với vùng nước độ đục làm giảm thâm nhập ánh sáng [7, 8] Cacbamat hấp thụ xạ ánh sáng mặt trời vùng (λ = 300 nm) trải qua phản ứng quang hóa tạo sản phẩm chuyển hóa khác nhau, với carbaryl tìm thấy sản phẩm phân hủy, đó sản phẩm 1-naphthol [1, 8] Thuốc trừ sâu carbamat nước có thể bị phân hủy tác dụng xạ cực tím (UVR) pH môi trường nước yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ quang hóa Như với carbaryl propoxur trình quang hóa xảy chậm ở pH thấp tăng lên pH tăng 54 Hiệu suất phân hủy fenobucarb (%) pH pH pH SDS 100,0 80,0 60,0 40,0 20,0 0,0 24 48 72 96 120 Thời gian (giờ) Hình 3.8 Hiệu suất phân hủy fenobucarb với có mặt pH (5, 9) SDS dung dịch hệ đất-nước Chất hoạt động bề mặt làm tăng cường nhả hấp phụ từ đất hai chế riêng biệt: Một chế xảy chất hoạt động bề mặt có nờng độ nhỏ nờng độ tới hạn CMC chế thứ hai xảy với chất hoạt động bề mặt có nờng độ CMC Các monome hoạt động bề mặt chịu trách nhiệm chế thứ Các monome hoạt động bề mặt tích tụ giao diện đất - chất gây ô nhiễm, đất - nước làm tăng góc tiếp xúc giữa đất chất gây ô nhiễm (tức thay đổi khả thấm ướt) Các phân tử chất hoạt động bề mặt hấp phụ bề mặt chất gây ô nhiễm gây lực đẩy giữa đầu nhóm phân tử chất hoạt động bề mặt hạt đất, đó thúc đẩy trình tách chất gây ô nhiễm khỏi hạt đất Cơ chế thứ hai cho tăng cường rửa giải từ đất hòa tan Chất hoạt động bề mặt tăng cường hòa tan kết từ phần vùng chất ô nhiễm vào lõi kỵ nước mixen hoạt động bề mặt Số lượng micelle dung dịch tăng tăng khả hòa tan Do đó, nồng độ cao CMC cần thiết cho việc tăng cường rửa giải Cơ chế nghiên cứu rộng rãi chất hoạt động bề mặt tăng cường rửa giải từ đất Trong nghiên cứu SDS có nờng độ 1CMC nên nó tăng cường sử nhả hấp phụ fenobucarb từ đất vào nước kết ở 55 Lượng tồn dư còn lại fenobucarb pha đất nước hệ đất-nước giảm mạnh 1/3 lượng fenobucarb bị phân hủy sau 120 giờ, lượng tồn dư fenobucarb sau 120 29,6 µg Sự biến liên tục fenobucarb khoảng thời gian thí nghiệm rằng vi sinh vật thích nghi với fenobucarb có khả phân hủy fenobucarb hệ đất-nước Việc giải hấp tương tự cho thấy rằng bổ sung chất hoạt động bề mặt làm tăng tốc độ phân hủy sinh học fenobucarb Nguyên nhân việc bổ sung chất hoạt động bề mặt làm giảm bề mặt sức căng bề mặt sau đó tăng tiếp xúc giữa vi sinh vật fenobucarb Khi mà fenobucarb trong pha nước giảm liên tục phân hủy sinh học, fenobucarb tiếp tục bị nhả hấp phụ khỏi đất Quá trình phân hủy sinh học bị ức chế với gia tăng nờng độ SDS, bởi SDS ưu tiên sử dụng bởi vi sinh vật [85], fenobucarb có tác dụng cạnh tranh với SDS Cũng có thể chất hoạt động bề mặt SDS tăng tốc độ nhả hấp phụ đó vi sinh vật có nhiều chất liên tục cung cấp cho chúng chúng chuyển hóa fenobucarb [85] Các nghiên cứu trước rằng nồng độ cân bằng hóa chất pha nước có mặt chất hoạt động bề mặt không quan trọng mà tốc độ loại bỏ chất từ chất rắn đất xác định tốc độ phân hủy hydrocacbon thơm [76] Hơn nữa, có thể chất hoạt động bề mặt thay đổi lực hấp phụ tạo phức chất theo cách đó mà fenobucarb trở nên hoạt động vi sinh vật [40] 56 CHƯƠNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.KẾT LUẬN Đã khảo sát điều kiện chiết lỏng - lỏng phân tích thuốc trừ sâu fenobucarb mẫu nước thiết bị GC/MS Nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng pH (7 9), dung dịch DOC SDS trình giải hấp phân hủy sinh học fenobucarb hệ đất-nước Ở dung dịch pH 7, phân hủy fenobucarb chủ yếu vi sinh vật có khả phân hủy fenobucarb đất gây chất chuyển hóa trung gian trình phân hủy fenobucarb 2-sec-butylphenol Sự phân huỷ fenobucarb từ đất bị ô nhiễm hệ đất-nước tăng cường nhờ dung dịch pH 7, pH SDS Sự phân hủy fenobucarb ở pH (7 9) lớn so với dung dịch SDS Sự diện SDS dung dịch, trình nhả hấp phụ phân hủy sinh học ảnh hưởng đồng thời đến phân hủy fenobucarb, đó trình phân hủy sinh học fenobucarb bị ức chế, điều vi sinh vật phân hủy fenobucarb ưu tiên sử dụng SDS Với nguồn nước tưới chứa nhiều hợp chất DOC, SDS axit hữu sử dụng ruộng lúa làm tăng cường phân hủy thuốc trừ sâu cabamate đất ruộng lúa Những kết nghiên cứu hữu ích để loại bỏ fenobucarb đất có chứa fenobucarb hệ đất-nước 4.2 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thành phần, ng̀n phân tán fenobucard đất nước Cần có những nghiên cứu sâu tải trọng fenobucard cho đất nước 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allan, I.J., et al., Measuring nonpolar organic contaminant partitioning in three Norwegian sediments using polyethylene passive samplers Science of The Total Environment, 2012 423(0): p 125-131 Guangliang Liu, S.D., Yun Qian, Quan Gan, Experimental Study on Effect of Anion Surfactant on Degradation Rate of Aldicarb in Soil Journal of Environmental Science and Health, Part B, 2003 38(4): p 405-416 Ogle, R.E.W., G F., Fate and activity of herbicides in soils Weeds, 1954 3: p 257-273 Sanyal D, Y.N., Kulshrestha G, Metalachlor persistence in laboratory and field soils under Indian tropical conditions J Environ Sci Health B, 2000 35: p 571–583 Fernández, M., Y Picó, and J Mañes, Determination of carbamate residues in fruits and vegetables by matrix solid-phase dispersion and liquid chromatography–mass spectrometry Journal of Chromatography A, 2000 871(1–2): p 43-56 Bowman, J.C., J.L Zhou, and J.W Readman, Sediment–water interactions of natural oestrogens under estuarine conditions Marine Chemistry, 2002 77(4): p 263-276 Aly, O.M.E.-D., M A , Photodecomposition of some carbamate insecticides in aquatic environments In: Faust, S.D & Hunter, J.V., ed Organic compounds in aquatic environments, New York, Marcel Dekker 1971: p 469-493 Aly, O.M.E.-D., M A., Studies of the persistence of some carbamate insecticides in the aquatic environment In: Fate of organic compounds in the aquatic environment III Advances in chemistry series, Washington DC, American Chemical Society 1972: p 210-243 58 Cheng, K.Y., K.M Lai, and J.W.C Wong, Effects of pig manure compost and nonionic-surfactant Tween 80 on phenanthrene and pyrene removal from soil vegetated with Agropyron elongatum Chemosphere, 2008 73(5): p 791-797 10 Haigh, S.D., A review of the interaction of surfactants with organic contaminants in soil Science of The Total Environment, 1996 185(1): p 161-170 11 Zhou, Q., et al., Investigation of the feasibility of TiO2 nanotubes for the enrichment of DDT and its metabolites at trace levels in environmental water samples Journal of Chromatography A, 2007 1147(1): p 10-16 12 Cordero, C., et al., Chapter 11 - Gas Chromatography, in Chemical Analysis of Food: Techniques and Applications, Y Picó, Editor 2012, Academic Press: Boston p 311-373 13 Rao, P., et al., Removal of natural organic matter by cationic hydrogel with magnetic properties Journal of Environmental Management, 2011 92(7): p 1690-1695 14 Trapp S, C.M.F., Plant contamination: modeling and simulation of organic chemical processes Boca Raton Lewis Publishers, USA, 1995: p 254 15 Mo, C.-H., et al., Potential of different species for use in removal of DDT from the contaminated soils Chemosphere, 2008 73(1): p 120-125 16 TCVN6136:1996, Chất lượng đất - Xác định dư lượna diazinon đât - Phương pháp sắc ký khí lỏng 17 Thien_LV, Status of management and use of plan protection substance in intensive flower cultivation in Tay Tuu commune 2007: Vietnam J Environ Res Sustain Dev p 20–29 59 18 UNEP-chemicals and Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants United Nation Environment Programme http://www.pops.int/ 2004 19 TCVN6647:2007, Chất lượng đất Xử lý sơ để phân tích lý hóa 20 Toan, P.V., et al., Pesticide management and their residues in sediments and surface and drinking water in the Mekong Delta, Vietnam Sci Total Environ, 2013 452-453: p 28-39 21 Pham, M.H., et al., Pesticide pollution in agricultural areas of Northern Vietnam: case study in Hoang Liet and Minh Dai communes Environ Pollut, 2011 159(12): p 3344-50 22 Toan, V.D., et al., Residue, temporal trend and half-life time of selected organochlorine pesticides (OCPs) in surface soils from Bacninh, Vietnam Bull Environ Contam Toxicol, 2009 82(4): p 516-21 23 PPD, Country report on pesticide management issue Vietnam J Plant Prot 2009 4: p 42–44 24 Koopmans, G.F and J.E Groenenberg, Effects of soil oven-drying on concentrations and speciation of trace metals and dissolved organic matter in soil solution extracts of sandy soils Geoderma, 2011 161(3-4): p 147158 25 Anyusheva, M., et al., Analysis of pesticides in surface water in remote areas in Vietnam: Coping with matrix effects and test of long-term storage stability International Journal of Environmental Analytical Chemistry, 2011 92(7): p 797-809 26 Tomlin, C.D.S., The Pesticide Manual A World Compendium, British Crop-Protection Council, Hampshire, 2003 27 Ejaz, S., et al., Endocrine disrupting pesticides: a leading cause of cancer among rural people in Pakistan Exp Oncol, 2004 26(2): p 98-105 60 28 Hieu_B, Efficient use of water resources for social–economic sustainable development in the Red River Delta 2008 29 Quyen, P.B., D.D Nhan, and N Van San, Environmental pollution in Vietnam: analytical estimation and environmental priorities TrAC Trends in Analytical Chemistry, 1995 14(8): p 383-388 30 Van Hoi, P., A Mol, and P Oosterveer, State governance of pesticide use and trade in Vietnam NJAS - Wageningen Journal of Life Sciences, 2013 67: p 19-26 31 Ecobichon, D.J., Pesticide use in developing countries Toxicology, 2001 160(1–3): p 27-33 32 URL22, Environmental performance agreement (‘‘agreement’’) and results respecting perfluorinated carboxylic acids (PFCAs) and their precursors (accessed September 29, 2014) 33 Xu, J., X Yuan, and S Dai, Effect of surfactants on desorption of aldicarb from spiked soil Chemosphere, 2006 62(10): p 1630-1635 34 El Bakouri, H., et al., Potential use of organic waste substances as an ecological technique to reduce pesticide ground water contamination Journal of Hydrology, 2008 353(3–4): p 335-342 35 Bakouri, H.E., Ouassini, Abdelhamid, Aguado, José Morillo, García, José Usero, Endosulfan Sulfate Mobility in Soil Columns and Pesticide Pollution of Groundwater in Northwest Morocco Water Environment Research, 2007 79(13): p 2578-2584 36 Borch, T., et al., Biogeochemical Redox Processes and their Impact on Contaminant Dynamics Environmental Science & Technology, 2010 44(1): p 15-23 61 37 Sudo, M., T Okubo, and R Kaneki, Paddy herbicide inputs in the entire river inflow reaching Lake Biwa, Japan Limnology, 2005 6(2): p 91-99 38 Varca, L.M., Pesticide residues in surface waters of Pagsanjan-Lumban catchment of Laguna de Bay, Philippines Agricultural Water Management, 2012 106(0): p 35-41 39 Watanabe, H and K Takagi, A Simulation Model for Predicting Pesticide Concentrations in Paddy Water and Surface Soil II Model Validation and Application Environmental Technology, 2000 21(12): p 1393-1404 40 URL31, Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR), 2009 Toxicological Profile for Perfluoroalkyls (Draft for Public Comment) U.S Department of Health and Human Services, Public Health Service, Atlanta, GA (accessed July 14, 2014) 41 Van Cong N1, P.N., Bayley M , Sensitivity of brain cholinesterase activity to diazinon (BASUDIN 50EC) and fenobucarb (BASSA 50EC) insecticides in the air-breathing fish Channa striata (Bloch, 1793) Environ Toxicol Chem., 2006 25(5): p 1418-25 42 Unger, A., Decontamination and “deconsolidation” of historical wood preservatives and wood consolidants in cultural heritage Journal of Cultural Heritage, 2012 13(3, Supplement): p S196-S202 43 Koopmans, G.F., et al., Feasibility of phytoextraction to remediate cadmium and zinc contaminated soils Environmental Pollution, 2008 156(3): p 905-914 44 Jakubowska, N., et al., Analytical Applications of Membrane Extraction for Biomedical and Environmental Liquid Sample Preparation Critical Reviews in Analytical Chemistry, 2005 35(3): p 217-235 45 Huệ, N.Đ., Các phương pháp phân tích hữu NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005: p 453 62 46 Yu, K.W., Bohme, F., Rinklebe, J., Neue, H.U., DeLaune, R.D., , Major biogeochemical processes in soils - a microcosm incubation from reducing to oxidizing conditions Soil Sci Soc Am J , 2007 71: p 1406–1417 47 Hai, B.W., et al., Orthogonal array designs for the optimization of solidphase extraction Journal of Chromatography A, 1994 677(2): p 255-263 48 Newcombe, G., Chapter Twentysix - Adsorption from Aqueous Solutions: Water Purification, in Adsorption by Carbons, E.J Bottani and J.M.D Tascón, Editors 2008, Elsevier: Amsterdam p 679-709 49 Huệ, N.Đ., Độc học môi trườngGiáo trình chuyên đề ĐHQG Hà Nội,, 2010: p 298 50 Anawar, H.M., et al., Geochemical occurrence of arsenic in groundwater of Bangladesh: sources and mobilization processes Journal of Geochemical Exploration, 2003 77(2–3): p 109-131 51 Huang, W., H Yu, and W.J Weber Jr, Hysteresis in the sorption and desorption of hydrophobic organic contaminants by soils and sediments: A comparative analysis of experimental protocols Journal of Contaminant Hydrology, 1998 31(1–2): p 129-148 52 Chu, X.-G., X.-Z Hu, and H.-Y Yao, Determination of 266 pesticide residues in apple juice by matrix solid-phase dispersion and gas chromatography–mass selective detection Journal of Chromatography A, 2005 1063(1–2): p 201-210 53 URL17, Minnesota Department of Health (MDH), MDH – Derived Health Risk Limits, 2013 Human Health–Based Water Guidance Table http://www.health.state.mn.us/divs/eh/risk/guidance/gw/table.htmL Accessed 10 March 2015 54 Grou, E., V Rǎdulescu, and A Csuma, Direct determination of some carbamate pesticides in water and soil by high-performance liquid chromatography Journal of Chromatography A, 1983 260(0): p 502-506 63 55 Feng Tang, S.G., Yongde Yue, Rimao Hua, Rong Zhang, Highperformance thin-layer chromatographic determination of carbamate residues in vegetables Journal of Planar Chromatography, 2005 18(101): p 28-33 56 TCVN7538-2:2005, (ISO 10381 - 2:2002) 57 Ochiai, N., et al., Sequential stir bar sorptive extraction for uniform enrichment of trace amounts of organic pollutants in water samples Journal of Chromatography A, 2008 1200(1): p 72-79 58 Ochiai, N., et al., Fast screening of pesticide multiresidues in aqueous samples by dual stir bar sorptive extraction-thermal desorption-low thermal mass gas chromatography–mass spectrometry Journal of Chromatography A, 2006 1130(1): p 83-90 59 Hung, D.Q and W Thiemann, Contamination by selected chlorinated pesticides in surface waters in Hanoi, Vietnam Chemosphere, 2002 47(4): p 357-67 60 Minh, N.H., et al., Pollution sources and occurrences of selected persistent organic pollutants (POPs) in sediments of the Mekong River delta, South Vietnam Chemosphere, 2007 67(9): p 1794-801 61 Nhan, D.D., et al., Organochlorine pesticides and PCBs in the Red River Delta, North Vietnam Marine Pollution Bulletin, 1998 36(9): p 742-749 62 Anyusheva, M., et al., Fate of pesticides in combined paddy rice-fish pond farming systems in northern Vietnam J Environ Qual, 2012 41(2): p 51525 63 ADPC, (Asian Disaster Preparedness Center) The Role of Local Institutions in Reducing Vulnerability to Recurrent Natural Disasters and in Sustainable Livelihoods Development Case Study: Vietnam Kobe, Japan) 2003 64 64 URL24, US Environmental Protection Agency Regulatory Action on PFAS/LCPFAC Compounds US EPA, Office of Pollution Prevention and Toxics (accessed September 29, 2014) 65 Rodríguez-Cruz, M.S., et al., Enhanced retention of linuron, alachlor and metalaxyl in sandy soil columns intercalated with wood barriers Chemosphere, 2011 82(10): p 1415-1421 66 URL32, US Environmental Protection Agency Provisional Health Advisories for Perfluorooctanoic Acid (PFOA) and Perfluorooctane Sulfonate (PFOS) 2012 Drinking Water Standards and Health Advisories tables (PDF) (accessed March 11, 2014) 67 Wang, P and A.A Keller, Particle-Size Dependent Sorption and Desorption of Pesticides within a Water−Soil−Nonionic Surfactant System Environmental Science & Technology, 2008 42(9): p 3381-3387 68 Watanabe, H., et al., Effect of water management practice on pesticide behavior in paddy water Agricultural Water Management, 2007 88(1–3): p 132-140 69 Gonzalez, M., et al., Assessing pesticide leaching and desorption in soils with different agricultural activities from Argentina (Pampa and Patagonia) Chemosphere, 2010 81(3): p 351-8 70 Abu-Zreig, M., R.P Rudra, and W.T Dickinson, Effect of Application of Surfactants on Hydraulic Properties of Soils Biosystems Engineering, 2003 84(3): p 363-372 71 Mukerjee, S., et al., An environmental scoping study in the Lower Rio Grande Valley of Texas — III Residential microenvironmental monitoring for air, house dust, and soil Environment International, 1997 23(5): p 657-673 65 72 Article, R.T.J., et al., Exposure risk assessment and evaluation of the best management practice for controlling pesticide runoff from paddy fields Part 2: model simulation for the herbicide pretilachlor 2011: Oxford p 569-590 73 EPA-600R84108, Quanlity Assurance Management and Special Studies Staff, Calculation of precision, bias and method detection limit for chemical and physical measurement 1984 74 Trinh, H.T., et al., Pesticide and element release from a paddy soil in central Vietnam: Role of DOC and oxidation state during flooding Geoderma, 2018 310: p 209-217 75 Faust, S.D and H.M Gomaa, Chemical Hydrolysis of Some Organic Phosphorus and Carbamate Pesticides in Aquatic Environments Environmental Letters, 1972 3(3): p 171-201 76 Aronstein, B.N., Y.M Calvillo, and M Alexander, Effect of surfactants at low concentrations on the desorption and biodegradation of sorbed aromatic compounds in soil Environmental Science & Technology, 1991 25(10): p 1728-1731 77 Kim, I., D U Kim, N H Kim and J O Ka (2014) "Isolation and characterization of fenobucarb-degrading bacteria from rice paddy soils." Biodegradation 25(3): 383-394 78 Baron, R L and T L Merriam (1988) Toxicology of Aldicarb Reviews of Environmental Contamination and Toxicology: Continuation of Residue Reviews G W Ware New York, NY, Springer New York: 1-70 79 Ou, L.-T., P S C Rao, K S V Edvardsson, R E Jessup, A G Hornsby and R L Jones (1988) "Aldicarb degradation in sandy soils from different depths." 23(1): 1-12 80 Caracciolo, B., P Bottoni, A Crobe, L Fava, E Funari, G Giuliano and C Silvestri (2002) "Microbial degradation of two carbamate insecticides 66 and their main metabolites in soil." Chemistry and Ecology 18(3-4): 245255 81 Faust, S D and H M Gomaa (1972) "Chemical Hydrolysis of Some Organic Phosphorus and Carbamate Pesticides in Aquatic Environments." Environmental Letters 3(3): 171-201 82 Bobé, A., P Meallier, J.-F Cooper and C M Coste (1998) "Kinetics and Mechanisms of Abiotic Degradation of Fipronil (Hydrolysis and Photolysis)." Journal of Agricultural and Food Chemistry 46(7): 28342839 83 Kile, D E and C T Chiou (1989) "Water solubility enhancements of DDT and trichlorobenzene by some surfactants below and above the critical micelle concentration." Environmental Science & Technology 23(7): 832-838 84 Wang, P and A A Keller (2008) "Partitioning of hydrophobic organic compounds within soil–water–surfactant systems." Water Research 42(8– 9): 2093-2101 85 Yu, H., L Zhu and W Zhou (2007) "Enhanced desorption and biodegradation of phenanthrene in soil–water systems with the presence of anionic–nonionic mixed surfactants." Journal of Hazardous Materials 142(1–2): 354-361 67 Phụ lục Các thiết bị sử dụng nghiên cứu thực nghiệm Hình P1.1 Hệ cất quay chân không Hình P1.2 Phễu chiết lỏng – lỏng Hình P1.3 Hệ thổi khí Nito 68 ... Hà NGHIÊN CƯU SỰ PHÂN HUỶ CỦA THUỐC TRỪ SÂU CARBAMATE TRONG ĐẤT DƯỚI MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số : 52 03 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG... xin cam đoan luận văn ? ?Nghiên cứu phân hủy thuốc trừ sâu carbamate đất số điều kiện môi trường khác nhau. ” thực không trùng lặp với cơng trình khoa học khác Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực... thiết bị GC/MS - Nghiên cứu phân hủy thuốc trừ sâu carbamate đất ảnh hưởng pH nước 3 - Nghiên cứu phân hủy thuốc trừ sâu carbamate đất ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt nước - Nghiên cứu xác định

Ngày đăng: 03/08/2021, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tính chất vật lý và hóa học của DDT, endosulfan và fenobucarb [26]  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 1.1. Tính chất vật lý và hóa học của DDT, endosulfan và fenobucarb [26] (Trang 16)
Bảng 1.2. Các thuốc trừ sâu được sử dụng ở đồng bằng sông Hồng [17] Tên  thông thường Tên thương mại Được phép sử  dụng Hạn chế sử dụng Cấm sử dụng  Không  có  trong danh mục  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 1.2. Các thuốc trừ sâu được sử dụng ở đồng bằng sông Hồng [17] Tên thông thường Tên thương mại Được phép sử dụng Hạn chế sử dụng Cấm sử dụng Không có trong danh mục (Trang 19)
Bảng 1.3. Thuốc trừ sâu thông dụng nhất sử dụng trên ruộng lúa ruộng lú a- nuôi cá ở Tiền Giang và Cần Thơ [32]  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 1.3. Thuốc trừ sâu thông dụng nhất sử dụng trên ruộng lúa ruộng lú a- nuôi cá ở Tiền Giang và Cần Thơ [32] (Trang 21)
Bảng 1.4. Một số phương pháp phân tích, chiết tách fenobucarb trong nước - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 1.4. Một số phương pháp phân tích, chiết tách fenobucarb trong nước (Trang 30)
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Trang 40)
Bảng 2.3. Bảng thời gian lấy mẫu trong các thí nghiệm - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 2.3. Bảng thời gian lấy mẫu trong các thí nghiệm (Trang 40)
Bảng 3.1. Điều kiện khảo sát để định lượng fenobucarb trên thiết bị GC/MS - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 3.1. Điều kiện khảo sát để định lượng fenobucarb trên thiết bị GC/MS (Trang 46)
Bảng 3.2. Mảnh phổ chuẩn và thời gian lưu của chất phân tích - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 3.2. Mảnh phổ chuẩn và thời gian lưu của chất phân tích (Trang 47)
Kết quả phân tích các mẫu chuẩn được chỉ ra ở bảng 3.3. Từ nồng độ mẫu chuẩn và diện tích pic, dựng đồ thị tương quan giữa hai đại lượng này,  phương trình tương quan có dạng y = ax + b - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
t quả phân tích các mẫu chuẩn được chỉ ra ở bảng 3.3. Từ nồng độ mẫu chuẩn và diện tích pic, dựng đồ thị tương quan giữa hai đại lượng này, phương trình tương quan có dạng y = ax + b (Trang 48)
Bảng 3.3. Nồng độ và diện tích pic của các chất trong dung dịch chuẩn - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 3.3. Nồng độ và diện tích pic của các chất trong dung dịch chuẩn (Trang 48)
Bảng 3.4. LOD và LOQ của fenobucarb - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 3.4. LOD và LOQ của fenobucarb (Trang 50)
Bảng 3.5. Sai số và độ lặp lại của phép đo tại các nồng độ khác nhau - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 3.5. Sai số và độ lặp lại của phép đo tại các nồng độ khác nhau (Trang 51)
Bảng 3.6. Hiệu suất thu hồi fenobucarb của phương pháp chiết lỏng-lỏng và chiết SPE  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 3.6. Hiệu suất thu hồi fenobucarb của phương pháp chiết lỏng-lỏng và chiết SPE (Trang 52)
Bảng 3.7. Hiệu suất thu hồi của fenobucarb của phương pháp chiết lỏng-lỏng - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 3.7. Hiệu suất thu hồi của fenobucarb của phương pháp chiết lỏng-lỏng (Trang 52)
Bảng 3.8. Nồng độ trung bình, hiệu suất chiết và độ lệch chuẩn, độ chính xác của phương pháp chiết lỏng - lỏng  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 3.8. Nồng độ trung bình, hiệu suất chiết và độ lệch chuẩn, độ chính xác của phương pháp chiết lỏng - lỏng (Trang 53)
Bảng 3.10 Một số tính chất vật lý và hóa học của cột đất nghiên cứu - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 3.10 Một số tính chất vật lý và hóa học của cột đất nghiên cứu (Trang 56)
Hình 3.6. Sự phân hủy của fenobucarb và sản phẩm chuyển hóa thích nghi với fenobucarb trong dung dịch có pH 7 trong hệ đất-nước  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Hình 3.6. Sự phân hủy của fenobucarb và sản phẩm chuyển hóa thích nghi với fenobucarb trong dung dịch có pH 7 trong hệ đất-nước (Trang 58)
Bảng 3.11. Bảng hiệu suất nhả phụ và phân hủy của fenobucarb từ đất vào nước trong hệ đất - nước  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Bảng 3.11. Bảng hiệu suất nhả phụ và phân hủy của fenobucarb từ đất vào nước trong hệ đất - nước (Trang 59)
Hình 3.7. Sự phân hủy của fenobucarb với sự có mặt của pH khác nhau (7 và 9)  trong  hệ  đất  -  nước  (a:  nồng  độ  fenobucarb  trong  pha  nước;  b:  nồng  độ  fenobucarb trong pha đất; c: tổng lượng tồn dư còn lại của fenobucarb)  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Hình 3.7. Sự phân hủy của fenobucarb với sự có mặt của pH khác nhau (7 và 9) trong hệ đất - nước (a: nồng độ fenobucarb trong pha nước; b: nồng độ fenobucarb trong pha đất; c: tổng lượng tồn dư còn lại của fenobucarb) (Trang 62)
Hình 3.8. Hiệu suất phân hủy của fenobucarb với sự có mặt của pH (5, 7 và 9) và SDS trong dung dịch trong hệ đất-nước - luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự phân hủy của thuốc trừ sâu carbamate trong đất dưới một số điều kiện môi trường khác nhau
Hình 3.8. Hiệu suất phân hủy của fenobucarb với sự có mặt của pH (5, 7 và 9) và SDS trong dung dịch trong hệ đất-nước (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN