1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa lò gốm bằng phương pháp vi sinh

55 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Nghiên cứu xử lý nhiễm dầu khống bùn thải kênh Tân Hóa – Lị Gốm phương pháp vi sinh MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 PHÂN TÍCH HĨA-LÝ CỦA BÙN 5.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VI SINH 5.3 THIẾT LẬP MƠ HÌNH XỬ LÝ BÙN PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KÊNH TÂN HĨA – LỊ GỐM 1.2 BÙN Ơ NHIỄM DẦU KHỐNG KÊNH TÂN HĨA – LỊ GỐM 1.2.1 Hiện trạng nhiễm dầu khống kênh Tân Hóa - Lị Gốm, Cầu Hậu Giang 1.2.2 Nguyên nhân ô nhiễm 10 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA BÙN Ô NHIỄM DẦU ĐẾN MÔI TRƯỜNG 11 1.3.1 Ô nhiễm bùn – nước 11 1.3.2 Ảnh hưởng dầu đến khu vực thải bỏ bùn 12 1.3.3 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái 12 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 2.1 CÁC NHÓM VI SINH VẬT CĨ KHẢ NĂNG PHÂN HUỶ DẦU KHỐNG 13 2.1.1 Nhóm vi khuẩn hiếu khí 13 2.1.2 Nhóm vi khuẩn kỵ khí 13 2.1.3 Nhóm nấm 14 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HỦY SINH HỌC CỦA DẦU KHOÁNG 14 2.2.1 Oxy 14   Nghiên cứu xử lý nhiễm dầu khống bùn thải kênh Tân Hóa – Lị Gốm phương pháp vi sinh 2.2.2 Nhiệt độ 15 2.2.3 Các chất dinh dưỡng 15 2.2.4 Ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt sinh học 16 2.2.5 Các nhân tố khác 16 2.3 CÔNG NGHỆ SINH HỌC XỬ LÝ BÙN Ô NHIỄM DẦU 16 2.3.1 Kỹ thuật xử lý 16 2.3.2 Công nghệ 17 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 18 3.1.1 Mẫu bùn 18 3.1.2 Các thành phần phối trộn thêm 19 3.2 HÓA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 19 3.2.1 Hóa chất 19 3.2.2 Dụng cụ thiết bị 20 3.3.3 Thiết kế mơ hình 20 3.3.3.1 Mơ hình khô 20 3.3.3.2 Mơ hình ướt 24 3.3.3.3 Mơ hình bán ướt 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ – THẢO LUẬN 27 4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH KHƠ 27 4.1.1 Bùn đầu vào 27 4.1.2 Kết phân tích mơ hình thí nghiệm 27 4.1.2.1 pH 27 4.1.2.2 Độ ẩm 28 4.1.2.3 Tổng vi khuẩn hiếu khí (TVKHK) 28 4.1.2.4 Tổng vi khuẩn hiếu khí phân hủy dầu (TVKHKPHD) 29 4.1.2.5 Tổng vi nấm 30 4.1.2.6 Tổng xạ khuẩn 30   Nghiên cứu xử lý nhiễm dầu khống bùn thải kênh Tân Hóa – Lị Gốm phương pháp vi sinh 4.1.2.7 Tổng vi khuẩn kỵ khí (TVKKK) 31 4.1.2.8 Hàm lượng dầu 31 4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH ƯỚT 33 4.2.1 Bùn đầu vào 33 4.2.2 Kết mơ hình thí nghiệm 33 4.2.2.1 pH DO 33 4.2.2.2 Tổng vi khuẩn hiếu khí 33 4.2.2.3 Hàm lượng dầu 34 4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH BÁN ƯỚT 35 4.3.1 Bùn đầu vào 35 4.3.2 Kết phân tích mơ hình bán ướt 35 4.3.2.1 Tổng vi khuẩn hiếu khí 35 4.3.2.2 Hàm lượng dầu 36 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 KẾT LUẬN 37 5.2 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40   Nghiên cứu xử lý nhiễm dầu khống bùn thải kênh Tân Hóa – Lị Gốm phương pháp vi sinh PHẦN 1: MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, đôi với việc kinh tế - xã hội phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) gặp phải vấn đề nhiễm môi trường ngày trầm trọng, kênh rạch Thành phố chịu ô nhiễm rõ ràng Ngồi nhiễm chất thải rắn, kênh rạch cịn nhiễm nước thải Nước kênh rạch ô nhiễm nhiều chất vơ hịa tan, hữu cơ, dầu vi sinh ngày nặng nề Theo tài liệu Sở Tài Mơi trường Tp HCM, trung bình ngày Thành phố có gần 3.000 bùn thải khơng xử lý, tái chế Bùn thải chủ yếu tập trung bãi đổ bùn: Vườn Lan (Quận Tân Bình) Phạm Văn Hai (Huyện Bình Chánh), dùng san lấp đường (Quận 7), khu dân cư (Quận 2)… gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng sức khỏe dân khu vực[32],[34] Bùn nạo vét (hay bùn thải) kênh rạch thường đa dạng thành phần chất ô nhiễm hoạt động kinh doanh, sản xuất sinh hoạt người Các chất ô nhiễm xả thải trực tiếp xuống kênh rạch không qua xử lý Bùn thải gây ô nhiễm môi trường (đất, nước, khơng khí) ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng khu vực Tuy nhiên, công tác quản lý bùn thải Thành phố vấn đề mới, cho nên, dù quy hoạch khu liên hợp xử lý, tái chế chất thải rắn… chưa có quy hoạch khu vực xử lý bùn thải [31],[32],[34] Kênh Hậu Giang, phần hệ thống kênh Tân Hóa – Lò Gốm, Quận 6, Tp HCM kênh chết tác động người Bùn kênh Tân Hóa – Lị Gốm chứa nhiều chủng loại chất thải ô nhiễm Theo khảo sát tiến sĩ Lê Phi Nga cộng hàm lượng dầu khống bùn kênh Tân Hóa – Lị Gốm, vị trí cầu Hậu Giang 4.326 mg/kg cầu Hịa Bình 4.4269 mg/kg Thành phần hydrocacbon dầu khống bùn chủ yếu gồm nhóm chính: hydrocacbon thẳng, hydrocacbon mạch vòng, resin asphatenes Trong vấn đề xử lý hàm lượng dầu khoáng bùn,   Nghiên cứu xử lý nhiễm dầu khống bùn thải kênh Tân Hóa – Lị Gốm phương pháp vi sinh tức giảm thiểu thành phần gây độc ô nhiễm cho môi trường người Công nghệ sinh học lựa chọn cho công tác xử lý bùn nhiễm dầu khống tính thân thiện với môi trường [3], [4], [28] Công nghệ sinh học ứng dụng sinh trưởng phát triển vi sinh vật (VSV), chất ô nhiễm VSV đồng hóa hay dị hóa tạo lượng sinh khối Trong trình sống, VSV phân hủy chất ô nhiễm theo chế trực tiếp hay gián tiếp Nhiều VSV sử dụng hydrocacbon dầu khống làm nguồn cacbon nguồn lượng Trong trình hydrocacbon bị oxy hóa, bẻ mạch… đến hợp chất đơn giản đến sản phẩm cuối CO2, nước sinh khối VSV hiếu khí đóng vai trị quan trọng q trình phân hủy hydrocacbon, số VSV kỵ khí tham gia vào trình phân hủy hydrocacbon Khi nguồn hydrocarbon tiêu thụ hết sinh khối VSV tự bị phân rã theo chu trình sinh hóa số lượng lại trở điều kiện ban đầu, không gây ảnh hưởng đến môi trường [2],[14],[17] Công nghệ xử lý bùn ô nhiễm dầu phương pháp vi sinh chọn nghiên cứu xử lý bùn nhiễm dầu khống kênh Tân Hóa – Lị Gốm Đề tài “NGHIÊN CỨU XỬ LÝ Ơ NHIỄM DẦU KHỐNG TRONG BÙN THẢI KÊNH TÂN HĨA – LỊ GỐM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH” góp phần vào giải pháp giảm thiểu nhiễm dầu khống bùn thải kênh Tân Hóa-Lị Gốm nói riêng bùn nhiễm dầu khống Tp HCM nói chung MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Loại bỏ hydrocacbon bùn thải phương pháp vi sinh nhằm giảm thiểu ô nhiễm cho môi trường ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu bùn ô nhiễm dầu khống kênh Tân Hóa – Lị Gốm Cơng cụ xử lý hệ vi sinh vật phân hủy hydrocacbon   Nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khống bùn thải kênh Tân Hóa – Lị Gốm phương pháp vi sinh Phạm vi nghiên cứu bùn kênh Tân Hóa – Lị Gốm, bùn kênh (hay bùn kênh rạch) nghiên cứu xử lý truớc thải bỏ truờng (hay gọi bùn nạo vét bùn thải) Vị trí lấy mẫu nghiên cứu cầu Hậu Giang, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Quy mơ nghiên cứu: bán pilot, kích thước mơ hình 50cm chiều dài x 50 cm chiều rộng x 20cm chiều cao NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thành phần hóa - lý vi sinh mẫu bùn Thử nghiệm mơ hình xử lý bùn nhiễm dầu quy mơ phịng thí nghiệm bán pilot Đánh giá kết nghiên cứu dựa hiệu suất phân hủy dầu tiêu hóa lý vi sinh Đề xuất mơ hình thử nghiệm quy mô pilot PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 PHÂN TÍCH HĨA-LÝ CỦA BÙN Xác định hàm lượng dầu bùn Xác định pH, độ ẩm, nitơ tổng, phốtpho hòa tan, sulphat hòa tan… 5.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VI SINH Xác định tổng vi khuẩn hiếu khí Xác định tổng vi khuẩn hiếu khí phân hủy dầu Xác định vi khuẩn kỵ khí Xác định tổng vi nấm Xác định tổng xạ khuẩn 5.3 THIẾT LẬP MƠ HÌNH XỬ LÝ BÙN Mơ hình khơ: gồm mơ hình chi tiết MH1, MH2, MH3, MH4 • MH1: bùn + vật liệu xốp (rơm mùn cưa) • MH2: bùn + vật liệu xốp + chất dinh dưỡng (KH2PO4 K2HPO4) • MH3: bùn + vật liệu xốp + CHĐBMSH • MH4: bùn + vật liệu xốp + dịch nuôi VSV   Nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khống bùn thải kênh Tân Hóa – Lị Gốm phương pháp vi sinh Mơ hình bán ướt: gồm mơ hình chi tiết MHA MHB • MHA: Bùn + vật liệu xốp + phân vi sinh • MHB: Bùn + vật liệu xốp + phân vi sinh + CHĐBMSH   Nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khống bùn thải kênh Tân Hóa – Lị Gốm phương pháp vi sinh PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KÊNH TÂN HĨA – LỊ GỐM Kênh Tân Hóa – Lị Gốm kênh bị nhiễm nghiêm trọng thuộc hệ thống kênh nước Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Lưu vực kênh nhỏ 1.386 bao gồm quận TP.HCM có nhiều loại hình sản xuất cơng nghiệp quy mơ nhỏ khu vực này[9] Hình 1.1: Kênh Tân Hóa – Lị Gốm khu vực quận Lưu vực Tân Hóa - Lị Gốm chia thành hai vùng chính: Một khu đất cao bao phủ vùng thượng nguồn kênh (Quận 11 Tân Bình), phần đất thấp phần lớn nằm Quận Nó xem rãnh thu nước nước có hiệu cho vùng đất có cao độ 2m 2m hệ thống thoát nước bị ảnh hưởng triều.[9]   Nghiên cứu xử lý nhiễm dầu khống bùn thải kênh Tân Hóa – Lị Gốm phương pháp vi sinh 1.2 BÙN Ơ NHIỄM DẦU KHỐNG KÊNH TÂN HĨA – LỊ GỐM 1.2.1 Hiện trạng nhiễm dầu khống kênh Tân Hóa - Lị Gốm, Cầu Hậu Giang Hiện trạng ô nhiễm dầu khoáng kênh rạch Thành phố chưa quan tâm đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn gốc chất ô nhiễm Theo khảo sát bùn ô nhiễm kênh rạch Thành phố Hồ Chí Minh tiến sĩ Lê Phi Nga cộng đề tài “Chất hoạt động bề mặt sinh học sinh từ chủng vi khuẩn phân hủy dầu SG7 khả sử dụng xử lý bùn ô nhiễm dầu kim loại nặng quy mô phịng thí nghiệm” Tác giả xác định bùn nhiều kênh rạch Thành phố bị ô nhiễm dầu Trong đó, kênh Tân Hóa – Lị Gốm có hàm lượng dầu khống xác định vị trí: cầu Hậu Giang (4330 mg/kg) cầu Hịa Bình (4270 mg/kg) nhiều so với vị trí kênh rạch khác Thành phố[4] Bảng 1.1: Hàm lượng dầu khoáng khảo sát kênh rạch Thành phố [4] KÊNH RẠCH HÀM LƯỢNG DẦU (mg/kg) Bình Tây 2570 THLG – Hậu Giang 4330 Cảng Sài Gòn 1310 THLG – Hịa Bình 4270 Cầu Chữ Y 900 Cầu Điện Biên Phủ 1540 Tân Thuận 1740 Cầu Tham Lương 2480 Nguyễn Tri Phương 2860 Cầu Công Lý 4550 Nguồn: Ts Lê Phi Nga   Nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khống bùn thải kênh Tân Hóa – Lị Gốm phương pháp vi sinh 1.2.2 Nguyên nhân ô nhiễm Hiện nay, vấn đề bùn ô nhiễm dầu kênh rạch Thành phố chưa quan tâm, chưa có nghiên cứu thành phần, hàm lượng nguồn gốc gây nhiễm Những hoạt động có khả gây nhiễm dầu khống hệ thống kênh Tân Hóa – Lị Gốm bao gồm: Các cơng ty, xí nghiệp nhỏ hoạt động ven kênh q trình hoạt động sản xuất có sử dụng dầu khoáng thải bỏ kênh rạch Những hoạt động sản xuất ven kênh nguyên nhân gây nhiễm dầu khống: vận chuyển hàng hóa, hành khách, sản xuất khuôn mẫu, sửa xe… Do mưa trôi dầu hay từ cửa cống xả thải vào kênh, hệ thống kênh Tân Hóa – Lị Gốm điểm cuối hệ thống cống quận lân cận quận xả thải Nhìn chung, bùn kênh Tân Hóa-Lị Gốm, cầu Hậu Giang nhiễm dầu chủ yếu dầu khoáng qua sử dụng Hình 1.2: Kênh Tân Hóa – Lị Gốm, vị trí cầu Hậu Giang Thành phần hydrocacbon dầu khoáng bùn nhiễm chủ yếu gồm nhóm chính: • Hydrocacbon mạch thẳng (parafin) bao gồm hai loại hydrocacbon mạch thẳng mạch nhánh, chúng có số nguyên tử cacbon từ C1 đến C45 10   ... chọn nghiên cứu xử lý bùn ô nhiễm dầu khống kênh Tân Hóa – Lị Gốm Đề tài “NGHIÊN CỨU XỬ LÝ Ơ NHIỄM DẦU KHỐNG TRONG BÙN THẢI KÊNH TÂN HĨA – LỊ GỐM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH? ?? góp phần vào giải pháp. .. 2.3 CÔNG NGHỆ SINH HỌC XỬ LÝ BÙN Ô NHIỄM DẦU 2.3.1 Kỹ thuật xử lý 16   Nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khống bùn thải kênh Tân Hóa – Lò Gốm phương pháp vi sinh Xét vị trí xử lý có vị trí xử lý: in-situ... PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu bùn nhiễm dầu khống kênh Tân Hóa – Lị Gốm Công cụ xử lý hệ vi sinh vật phân hủy hydrocacbon   Nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khống bùn thải kênh Tân Hóa – Lò

Ngày đăng: 10/12/2013, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Mphekgo P. Maila & Thomas E. Cloete (2004), Bioremediation of petroleum hydrocarbons through landfarming: Are simplicity and cost-effectiveness the only advantages?, Pretoria, South Africa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioremediation of petroleum hydrocarbons through landfarming: Are simplicity and cost-effectiveness the only advantages
Tác giả: Mphekgo P. Maila & Thomas E. Cloete
Năm: 2004
24. T. Murphy., A. Moller & H. Brouwer (1995), In situ treatment of Hamilton Harbour sediment, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: In situ treatment of Hamilton Harbour sediment
Tác giả: T. Murphy., A. Moller & H. Brouwer
Năm: 1995
25. Wei Ouyang, Hong Liu,… (2005), Comparison of bio-augmentation and composting for remediation of oily sludge: A field-scale study in China, China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of bio-augmentation and composting for remediation of oily sludge: A field-scale study in China
Tác giả: Wei Ouyang, Hong Liu,…
Năm: 2005
27. L. Valentin, G. Feijoo, …(2006), Biodegradation of polycyclic aromatic hydrocarbons in forest and salt marsh soils by white-rot fungi, Spain Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biodegradation of polycyclic aromatic hydrocarbons in forest and salt marsh soils by white-rot fungi
Tác giả: L. Valentin, G. Feijoo, …
Năm: 2006
29. Xueqing Zhu, Albert D. Venosa, Makram T. Suidan, and Kenneth Lee (2001), Guidelines for the bioremediation of marine shorelines and freshwater wetlands, USA.Tài liệu khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for the bioremediation of marine shorelines and freshwater wetlands
Tác giả: Xueqing Zhu, Albert D. Venosa, Makram T. Suidan, and Kenneth Lee
Năm: 2001
26. Leticia Pizzul (2007), Degradation of polycyclic aromatic hydrocarbons in soil by a two-step sequential treatment Khác
28. Micky Vincent (2007), Microbial Bioremediation of Polycyclic Aromatic Hydrocarbons (PAHs) in Oily Sludge Wastes Khác
31. www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2005/09/3B9E2217/ ,Điều trị ‘bệnh bẩn’ của kênh Tân Hóa – Lò Gốm Khác
32. www.sggp.org.vn/thoisu/2006/8/55785/ , Nạo vét kênh rạch tại TPHCM: Bùn đổ đi đâu Khác
33. vietnamnet.vn/khoahoc/2008/06/790630/,Nghiên cứu thành công quy trình xử lý bùn thải Khác
34. vietbao.vn/vi/Xa-hoi/, TP-HCM: gần 3000 tấn bùn thải mỗi ngày chưa được xử lý Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Kênh Tân Hóa – Lò Gốm khu vực quận 6. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 1.1 Kênh Tân Hóa – Lò Gốm khu vực quận 6 (Trang 8)
Bảng 1.1: Hàm lượng dầu khoáng khảo sát các kênh rạch Thành phố[4]. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Bảng 1.1 Hàm lượng dầu khoáng khảo sát các kênh rạch Thành phố[4] (Trang 9)
Bảng 1.1: Hàm lượng dầu khoáng khảo sát các kênh rạch Thành phố [4]. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Bảng 1.1 Hàm lượng dầu khoáng khảo sát các kênh rạch Thành phố [4] (Trang 9)
Hình 1.2: Kênh Tân Hó a– Lò Gốm, vị tríc ầu Hậu Giang. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 1.2 Kênh Tân Hó a– Lò Gốm, vị tríc ầu Hậu Giang (Trang 10)
Hình 1.2: Kênh Tân Hóa – Lò Gốm, vị trí cầu Hậu Giang. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 1.2 Kênh Tân Hóa – Lò Gốm, vị trí cầu Hậu Giang (Trang 10)
Hình 3.1: Lấy bùn kênh Tân Hó a– Lò Gốm, vị tríc ầu Hậu Giang. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 3.1 Lấy bùn kênh Tân Hó a– Lò Gốm, vị tríc ầu Hậu Giang (Trang 18)
Hình 3.1: Lấy bùn kênh Tân Hóa – Lò Gốm, vị trí cầu Hậu Giang. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 3.1 Lấy bùn kênh Tân Hóa – Lò Gốm, vị trí cầu Hậu Giang (Trang 18)
Bảng 3.1: Hàm lượng vật liệu thiết kế mô hình khô - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.1 Hàm lượng vật liệu thiết kế mô hình khô (Trang 21)
Bảng 3.1: Hàm lượng vật liệu thiết kế mô hình khô - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.1 Hàm lượng vật liệu thiết kế mô hình khô (Trang 21)
Hình 3.4:  Sơ đồ vị trí lấy mẫu - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 3.4 Sơ đồ vị trí lấy mẫu (Trang 22)
Hình 3.5: Nấm mũ trong 4 mô hình chi tiết nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 3.5 Nấm mũ trong 4 mô hình chi tiết nghiên cứu (Trang 23)
Hình 3.5: Nấm mũ trong 4 mô hình chi tiết nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 3.5 Nấm mũ trong 4 mô hình chi tiết nghiên cứu (Trang 23)
3.3.3.2. Mô hình ướt - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
3.3.3.2. Mô hình ướt (Trang 24)
Hình 3.3: Mô hình ướt - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 3.3 Mô hình ướt (Trang 24)
Quan sát những biến đổi xảy ra trong thời gian thực hiện mô hình: Sau khi sục khí 24 giờ, bùn tràn ra ngoài một lượng nhỏ, mùi hôi của bùn giảm đi đáng kể  - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
uan sát những biến đổi xảy ra trong thời gian thực hiện mô hình: Sau khi sục khí 24 giờ, bùn tràn ra ngoài một lượng nhỏ, mùi hôi của bùn giảm đi đáng kể (Trang 25)
Bảng 3.2: Khối lượng vật liệu thiết kế mô hình bán ướt. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.2 Khối lượng vật liệu thiết kế mô hình bán ướt (Trang 25)
4.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KHÔ 4.1.1. Bùn đầu vào  - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
4.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KHÔ 4.1.1. Bùn đầu vào (Trang 27)
Hình 4.1: Kết quả phân tích pH mô hình khô - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.1 Kết quả phân tích pH mô hình khô (Trang 27)
Hình 4.2: Kết quả phân tích độ ẩm mô hình khô - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.2 Kết quả phân tích độ ẩm mô hình khô (Trang 28)
Cả 4 mô hình được duy trì độ ẩm khá tốt, khoảng 45-55% phù hợp cho vi khuẩn và nhất là vi nấm (có sự xuất hiện nấm mục gỗ và nấm mũ trong các mô hình) phân hủ y d ầ u  sinh trưởng và phát triển - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
4 mô hình được duy trì độ ẩm khá tốt, khoảng 45-55% phù hợp cho vi khuẩn và nhất là vi nấm (có sự xuất hiện nấm mục gỗ và nấm mũ trong các mô hình) phân hủ y d ầ u sinh trưởng và phát triển (Trang 28)
Hình 4.2: Kết quả phân tích độ ẩm mô hình khô - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.2 Kết quả phân tích độ ẩm mô hình khô (Trang 28)
Hình 4.3: Kết quả phân tích TVKHK mô hình khô - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.3 Kết quả phân tích TVKHK mô hình khô (Trang 28)
VKHKPHD trong cả 4 mô hình có xu hướng tăng từ 107 CFU/ml lên 108 CFU/ml. Sau 3 ngày, sau đó lại biến động giảm nhẹđến 14 ngày thì số lượng vi khuẩn lại tă ng lên - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
trong cả 4 mô hình có xu hướng tăng từ 107 CFU/ml lên 108 CFU/ml. Sau 3 ngày, sau đó lại biến động giảm nhẹđến 14 ngày thì số lượng vi khuẩn lại tă ng lên (Trang 29)
Hình 4.4: Kết quả phân tích TVKHKPHD mô hình khô - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.4 Kết quả phân tích TVKHKPHD mô hình khô (Trang 29)
Hình 4.6: Kết quả phân tích tổng xạ khuẩn mô hình khô - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.6 Kết quả phân tích tổng xạ khuẩn mô hình khô (Trang 30)
Hình 4.5: Kết quả phân tích tổng vin ấm mô hình khô 4.1.2.6. Tổng xạ khuẩn  - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.5 Kết quả phân tích tổng vin ấm mô hình khô 4.1.2.6. Tổng xạ khuẩn (Trang 30)
Hình 4.5: Kết quả phân tích tổng vi nấm mô hình khô  4.1.2.6. Tổng xạ khuẩn - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.5 Kết quả phân tích tổng vi nấm mô hình khô 4.1.2.6. Tổng xạ khuẩn (Trang 30)
Cả 4 mô hình cho thấy TVKKK có xu hướng giảm theo thời gian. Giá trị ngày thứ - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
4 mô hình cho thấy TVKKK có xu hướng giảm theo thời gian. Giá trị ngày thứ (Trang 31)
Hình 4.7: Kết quả phân tích TVKKK mô hình khô - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.7 Kết quả phân tích TVKKK mô hình khô (Trang 31)
Hình 4.8: Kết quả phân tích hàm lượng dầu mô hình khô - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.8 Kết quả phân tích hàm lượng dầu mô hình khô (Trang 31)
Hình 4.7: Kết quả phân tích TVKKK mô hình khô - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.7 Kết quả phân tích TVKKK mô hình khô (Trang 31)
Hàm lượng dầu khoáng trong bùn có xu hướng giả mở cả 4 mô hình. Chứng tỏ, có sự phân hủy dầu đã xảy ra trong khoảng thời gian 175 ngày - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
m lượng dầu khoáng trong bùn có xu hướng giả mở cả 4 mô hình. Chứng tỏ, có sự phân hủy dầu đã xảy ra trong khoảng thời gian 175 ngày (Trang 32)
Bảng 4.1: Phần trăm hydrocacbon trong dầu đã bị phân hủy so với thời điểm ban  đầu. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Bảng 4.1 Phần trăm hydrocacbon trong dầu đã bị phân hủy so với thời điểm ban đầu (Trang 32)
4.2.2. Kết quả mô hình thí nghiệm - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
4.2.2. Kết quả mô hình thí nghiệm (Trang 33)
4.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH ƯỚT 4.2.1. Bùn đầu vào  - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
4.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH ƯỚT 4.2.1. Bùn đầu vào (Trang 33)
Hình 4.9: Kết quả phân tích pH và DO mô hình ướt. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.9 Kết quả phân tích pH và DO mô hình ướt (Trang 33)
Hình 4.10: Kết quả phân tích TVKHK mô hình ướt. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.10 Kết quả phân tích TVKHK mô hình ướt (Trang 33)
Hình 4.11: Kết quả phân tích hàm lượng dầu mô hình ướt. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.11 Kết quả phân tích hàm lượng dầu mô hình ướt (Trang 34)
Hình 4.11: Kết quả phân tích hàm lượng dầu mô hình ướt. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.11 Kết quả phân tích hàm lượng dầu mô hình ướt (Trang 34)
Hình 4.12: Kết quả phân tích TVKHK mô hình bán ướt. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.12 Kết quả phân tích TVKHK mô hình bán ướt (Trang 35)
Hình 4.13: Kết quả phân tích hàm lượng dầu mô hình bán ướt. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.13 Kết quả phân tích hàm lượng dầu mô hình bán ướt (Trang 36)
Hình 4.13: Kết quả phân tích hàm lượng dầu mô hình bán ướt. - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
Hình 4.13 Kết quả phân tích hàm lượng dầu mô hình bán ướt (Trang 36)
2. MÔ HÌNH SỤC KHÍ - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
2. MÔ HÌNH SỤC KHÍ (Trang 52)
2. MÔ HÌNH SỤC KHÍ - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
2. MÔ HÌNH SỤC KHÍ (Trang 52)
3. MÔ HÌNH ƯỚT - Đề tài nghiên cứu xử lý ô nhiễm dầu khoáng trong bùn thải kênh tân hóa   lò gốm bằng phương pháp vi sinh
3. MÔ HÌNH ƯỚT (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w