Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HOÀNG LAN THANH NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN ĐÁY KÊNH TÂN HÓA- LỊ GỐM BẰNG VI SĨNG Chun ngành: Cơng Nghệ Mơi Trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng - 2008 -iii- CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Phước Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Quốc Bình Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Đỗ Quang Minh Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày 30 tháng năm 2008 -iv- LỜI CẢM ƠN Đã bảy năm em gắn bó với trường Đại học Bách Khoa, từ lúc ngày xa nhà đến lúc trở nên quen thuộc với ghế đá, hàng cây, bạn bè, thầy cô lớp học Mọi người lớp trở thành anh em nhà, hỏi thăm chia sẻ, giúp đỡ gặp khó khăn học tập Con cám ơn ba mẹ nuôi dạy khôn lớn, trưởng thành, bên cạnh, khích lệ lo lắng cho suốt thời gian học vừa qua Em cám ơn thầy Nguyễn Văn Phước định hướng giúp đỡ em thời gian thực đề tài Cám ơn anh động viên, an ủi phụ giúp em chỉnh sửa luận văn Mình cảm ơn người bạn hỗ trợ lấy mẫu, tìm tài liệu, góp ý cho công tác nghiên cứu Cám ơn bạn khóa học đặc biệt bạn phịng thí nghiệm tạo khơng khí vui tươi, thân thiện, giúp đỡ lúc gặp khó khăn Một lần nữa, cám ơn tất người thân yêu TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2008 Nguyễn Hồng Lan Thanh -v- TĨM TẮT Các chất ô nhiễm không phân hủy sinh học kim loại nặng vào nguồn nước có khả sa lắng tích lũy bùn đáy Hàng năm, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 2.3 triệu bùn nạo vét từ kênh rạch sông hồ Thành phố Hồ Chí Minh mà khơng qua xử lý Kênh Tân Hóa – Lị Gốm đánh giá có nhiều khả nhiễm kim loại nặng Ổn định hóa rắn phương pháp thường áp dụng để xử lý kim loại nặng đất, biện pháp làm tăng thể tích bùn giảm tuổi thọ bãi chơn lấp Vì thế, sử dụng vi sóng để ổn định thành phần kim loại nặng dạng linh động bùn đáy phương pháp nhằm loại bỏ bất lợi trình ổn định truyền thống tiến hành nghiên cứu luận văn Trong phương pháp này, bùn đáy nung nóng sấy khô cho kim loại linh động được kết dính cố định bùn nhằm loại bỏ khả chiết tách kim loại nặng làm ô nhiễm môi trường Hiệu ổn định vi sóng đánh giá phương pháp chiết tách hàm lượng chất rò rĩ chất thải (TCLP test) 5g nhôm/kg bùn khô 312 mg crom linh động/kg bùn khơ giảm từ 15,63 mg/l cịn 2,26 mg/l đồng giảm từ 161,76 mg/l (3235.2 mg/kg bùn) 2,75 mg/l So với khơng có phụ gia, q trình ổn định vi sóng crom, đồng linh động ban đầu 292,7 mg/kg, 675,2 mg/kg hiệu trình ổn định vi sóng khơng có chất phụ gia 79,88%; 88,85% Kết thí nghiệm cho thấy ổn định kim loại nặng linh động bùn đáy vi sóng có hiệu cao, nhiên tùy theo tính chất kim loại mà mang lại hiệu ổn định khác Bằng chứng hiệu ổn định Cu bùn đáy vi sóng cao Cr Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng đến trình ổn định kim loại nặng bùn So với biện pháp thông thường nung, phương pháp dùng vi sóng ổn định kim loại nặng bùn đáy mang tính khả thi cao, tiết kiệm lượng, chi phí vận hành thấp, giảm nhiễm khơng khí, thân thiện với mơi trường -vi- ABSTRACT The non-biodegradable pollutantshas such as heavy metals entered into the water in many ways over a long time and accumulated in sediments There are about 2.3 million ton of sediments which is dredged from the canals and the rivers in Ho Chi Minh City every year Tan Hoa – Lo Gom canal can be one of the most seriously polluted heavy metals Stabilization and solidification is used to treat the sediments, but the method increase the volume of the sediment and it reduces the useful lifetime of a landfill site Thus, using microwave radiation to stabilize the mobility of heavy metal components in the sediment which is studied in this thesis is the new method and replacing the use of traditional solidification In this approach, the sediment is heated and dryed by the the microwave radiation impact so that the mobile heavy metal components are bound and immobilized in the sediment Relying on that, the heavy metals can’t be extracted from the sediment The efficiency of stabilization of the microwave process was evaluated from the result of the TCLP test (Toxicity characteristic leaching procedure) Using g Al for every kilogram sediment, mobile crom decreases from 15,63 mg/l (312 mg/kg sediment) to 2,26 mg/l and mobile copper reduces from 161,76 mg/l (3235,2 mg/kg sediment) to 2,75 mg/l The efficiency of using microwave without addictive is 88,85% with 675,2 mg copper ions and 79,88% with 292,7 mg crom ions every kg dry sediment The experiment results show that the proposed method achieves the high efficiency, however that depends on quality of the metals which gets the effect different The result shows that the efficiency of copper is higher than crom Temperature is one of the most important factors in this approach Compared to conventional methods such as heating, using microwave radiation to stabilize the mobility of heavy metal components in the sediment is not only practical but also power and money saving Futhermore, this is also an environmental friendly method -vii- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xiv GIỚI THIỆU 1 Đặt vấn đề 1 A Những vấn đề môi trường 1 B Ảnh hưởng ô nhiễm kim loại nặng bùn đáy kênh 2 Mục tiêu luận văn 3 Phạm vi nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3 CHƯƠNG KHÁI QUÁT THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT BÙN ĐÁY KÊNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 4 1.1. Thành phần, tính chất bùn đáy 4 1.1.1. Thành phần, tính chất kim loại nặng bùn đáy 4 1.1.2. Các liên kết kim loại nặng bùn đáy 8 1.2. Bùn đáy Kênh Tân Hóa – Lị Gốm 10 1.3. Các phương pháp xử lý 16 1.3.1. Phương pháp xử lý sơ 21 1.3.2. Phương pháp xử lý nhiệt 21 1.3.3. Phương pháp xử lý hóa lý 26 1.3.4. Phương pháp xử lý sinh học 35 1.3.5. Tạo vùng kiểm soát 39 1.3.6. Xử lý chỗ 39 -viii- 1.3.7. Pha loãng tự nhiên 40 1.3.8. Thải bỏ 40 1.3.9. Đánh giá công nghệ xử lý 41 CHƯƠNG TỔNG QUAN CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN BẰNG VI SÓNG 47 2.1. Khái niệm vi sóng chế hoạt động 47 2.1.1. Khái niệm 47 2.1.2. Cơ chế hoạt động 47 2.1.3. Ứng dụng 49 2.2. Ứng dụng vi sóng để ổn định kim loại nặng bùn thải 50 CHƯƠNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 68 3.1. Nội dung 68 3.1.1. Chuẩn bị mẫu 68 3.1.2. Xác định thành phần bùn 68 3.1.3. Tạo mẫu bùn ô nhiễm kim loại nặng nhân tạo 69 3.1.4. Nghiên cứu ổn định Cr Cu vi sóng khơng có chất phụ gia 69 3.1.5. Nghiên cứu ổn định Cr Cu vi sóng có chất phụ gia (Al) 69 3.1.6. Nghiên cứu ổn định Cr Cu lị nung thơng thường 70 3.1.7. So sánh hiệu kinh tế hai q trình nhiệt: nung thơng thường xử lý vi sóng 71 3.2. Phương pháp thí nghiệm 71 3.2.1. Phương pháp lấy mẫu chuẩn bị mẫu 71 3.2.2. Phương pháp xác định kim loại dạng linh động 71 3.3. Mơ hình thiết bị thí nghiệm 72 3.3.1. Lị vi sóng 72 3.3.2. Tủ sấy MEMMERT 72 3.3.3. Tủ nung LENTON 72 -ix- 3.3.4. Thiết bị thí nghiệm khác 73 CHƯƠNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 74 4.1. Kết phân tích crom, đồng mẫu bùn kênh Tân Hóa – Lị Gốm 74 4.2. Hàm lượng Crom, đồng linh động mẫu bùn nhân tạo 74 4.3. Kết phân tích mẫu Crom mẫu bùn nhân tạo sau trộn chất phụ gia Al 75 4.4. Xác định hàm lượng Al cần thiết để ổn định Crom Cu xử lý vi sóng 76 4.5. Hiệu ổn định Cr Cu xử lý vi sóng khơng có chất phụ gia 82 4.6. Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu ổn định Crom Đồng xử lý vi sóng với chất phụ gia Al 86 4.7. Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu ổn định Cr Cu lị nung thơng thường với chất phụ gia Al 89 4.8. Hiệu kinh tế hai phương pháp nhiệt: nung thơng thường xử lý vi sóng 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 93 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC A: HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THÍ NGHIỆM 108 PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI TRUNG TÂM SẮC KÝ 110 -x- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Qui trình vận chuyển kim loại mơi trường 5 Hình 1.2 Các loại hình cơng nghiệp tập trung lưu vực kênh Tân Hóa – Lị Gốm 11 Hình 1.3 Các bước tiến hành lựa chọn phương pháp xử lý bùn đáy 18 Hình 1.4 Quá trình chiết tách kim loại nặng nhiệt 22 Hình 1.5 Mơ hình demo công ty Cement Lock 23 Hình 1.6 Q trình thủy tinh hóa 25 Hình 1.7 Qui trình làm bùn đáy Biogenesis 33 Hình 1.8 Quá trình điện động học 34 Hình 1.9 Qui trình xử lý bùn đáy sinh học 36 Hình 1.10 Xử lý thực vật 38 Hình 1.11 Xử lý chỗ 40 Hình 1.12: Giữ bùn ngập hoàn toàn nước .41 Hình 2.1 Loại bỏ nước bùn ba biện pháp khác .53 Hình 2.2 Hiệu sử dụng lượng ba trình 53 Hình 2.3 Nồng độ Cu, Pb chiết tách theo thời gian sau qua trình xử lý 54 Hình 2.4 Thay đổi nhiệt độ trình nung đối lưu vi sóng .55 Hình 2.5 Cấu trúc bùn sau qua lị vi sóng kính hiển vi điện tử 56 Hình 2.6 Đường hấp thụ đẳng nhiệt hấp phụ chất tạo mào Remazol lên bùn đáy ổn định vi sóng 56 Hình 2.7 Hiệu tự ổn định bùn vi sóng P = 600 W, m = 40g bùn 59 -xi- Hình 2.8 Hiệu ổn định Cu mẫu TD – 02 với Na2CO3 60 Hình 2.9 Hiệu ổn định Cu mẫu TD – 02 với Na2SiO3 .61 Hình 2.10 Quá trình ổn định Cu mẫu TD-02 với bột Fe 61 Hình 2.11 Hiệu ổn định ion Cu mẫu TD-03 TD-04 với Fe 62 Hình 2.12 Hiệu loại chất phụ gia 64 Hình 3.1 Lị vi sóng dùng thí nghiệm .72 Hình 3.2Tủ nung Lenton 73 Hình 4.1 Hàm lượng Cr lại dung dịch chiết .77 Hình 4.2 Hiệu xử lý vi sóng với liều lượng Al thay đổi .78 Hình 4.3 Hàm lượng Cu linh động dịch chiết 79 Hình 4.4 Hiệu ổn định vi sóng với nồng độ Cr khác 80 Hình 4.5 Khả ổn định Cu bùn đáy mức nồng độ khác 81 Hình 4.6 Hiệu xử lý có khơng có Al .83 Hình 4.7 Hiệu trình ổn định ion Cu bùn đáy vi sóng khơng có chất phụ gia .85 Hình 4.8 Hiệu ổn định Cr bùn khảo sát theo thời gian công suất87 Hình 4.9 Nồng độ hiệu suất ổn định Cu bùn đáy với 0.1g Al 88 Hình 4.10 Nồng độ Cr dung dịch chiết sau nung nhiệt độ 89 Hình 4.12 Biến thiên giảm khối lượng q trình nung thơng thường 90 Hình 4.13 Biến thiên giảm khối lượng trình nung vi sóng .90 -97- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Chlopecka Water air Soil Pollution 69 Trang 127 1993 [2] A kabata-Pendias Trace Substan Environment Health25 Trang 53 1992 [3] A Papadopoulos cộng J Environ Health A32(2) Trang 347 1997 [4] A C.M Bourg “Speciation of heavy metals and implications for their mobility” Heavy Metals, Springer 1995 [5] Amita D Apte cộng “Extent of oxidation of Cr(III) to Cr(VI) under various conditions pertaining to natural environment”.J Hazadous materials Elsevier 2005 [6] Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam “Quản lý bùn thải TPHCM: thả nổi” 24/7/2007 [7] BohlMann JT cộng “Microwave high pressure thermochemical conversion of sewage sludge as an alternative to incineration” Chemical Engineering and Technology 1999 [8] Bruning H & Rulkens WH “New solvent extraction process for organic and heavy metal pollutants.” Proceedings of the First International Conference on Remediation of Contaminated Sediments Trang 283 – 289 Battelle Press, Columbus, OH 2001 [9] C Mulligan cộng “Heavy metal removal from sediments by biosurfactants” J Hazard Mat 85 Trang 111-125 2001 [10] C R Palmer “Removal of mercury using the X-Trax thermal desorption system” Proceedings of the International Conference on Incineration and Thermal Treatment Technologies University of California Office of Environment Health and Safety Irvine, CA 1996 -98- [11] Catherine N cộng “An evaluation of technologies for the heavy metal remediation of dredged sediments” Jounals of hazardous materials Elsevier 2001 [12] Chemat F cộng “Role of selective heating in the microwave activation of heterogeneous catalysis reactions using a continuous microwave reactor” J Microwave Power and Electromagnetic Energy 1998 [13] Chiel Cuypers cộng “Amorphous and condensed organic matter domains: the effect of persulfate oxidation on the composition of soil/sediment organic matter” Chemosphere Elsevier 2002 [14] Ching-Hong Hseih, Shang-Lien Lo, Wen-Hui Kuan, Ching-Lung Chen “Adsorption of copper ions onto microwave stabilized heavy metal sludge” Elsevier 2006 [15] Ching-Hong Hsieh, Shang-Lien Lo, Pei-Te Chiueh, Wen-Hui Kuan, Ching-Lung Chen “Microwave enhanced stabilization of heavy metal sludge” Elsevier 2006 [16] Ching-Lung Chen, Shang-Lien Lo, Pei-Te Chiueh Wen-Hui Kuan, Ching-Hong Hsieh “The assistance of microwave process in sludge stabilization with sodium sulfide and sodium phosphate” Elsevier 2007 [17] Ching-Lung Chen, Shang-Lien Lo, Wen-Hui Kuan, Ching-Hong Hseih “Stabilization of Cu in axit-extracted industrial sludge using a microwave process” Elsevier 2005 [18] D Gombert II., Nuclear Technol 108 Trang 90 1994 [19] Dagani R “Molecular magic with microwaves” Chem Eng & Prog Trang 26 – 31 1997 [20] Diễn đàn giới hóa học “Tổng hợp vi sóng hóa học xanh” www.compchem.hcmuns.edu.vn 15/08/2006 -99- [21] Doering F cộng “Electrochemical remediation technologies for groundwater, soil and sediments” Proceedings of the First International Conference on Remediation of Contaminated Sediments Trang 195-204 Battelle Press, Columbus, OH 2001 [22] E A Stern cộng “Intergrated sediment decontamination for the NY/NJ Harbor” Proceedings of the National Conference on Management and Treatment of Contaminated Sediments, Cincinnati OH 2000 [23] E T Thostenson, T.W Chou “Microwave processing: fundamentals and application, Composite, Part A” Appl Sci Manuf 1999 [24] E.White “Realizing remediation: a summary of contaminated sediment remediation activities in the Great Lakes basin” US EPAs Great Lakes National Program Office, Chicago, IL [25] EPA “Selecting Remediation Techniques for Contaminated Sediments” Office of Water EPA 823 B93-001, Washington, EPA, DC, 1993 [26] EPA Reachit Database http://www.epareachit.org [27] EPA Test Method 1311 – TCLP, Toxicity Characteristic leaching Procedure [28] EPA “Remediation Technologies Screening Matrix and Reference Guide” Office of Solid Waste and Emergency Response EPA 542- B93-005, Washington, DC 1993 [29] Fletcher CA & Burt TN “Treatment of contaminated dreged material is it sustainable?” Proceedings of the Cats Congress on Characterisation and Treatment of Sediments Trang 19 – 30 Provincial Institute of Hygiene, Antwerpen, Belgium 1999 [30] G Petrozelli cộng “Proceeding of International Conference on heavy Metals in the Environment” Trang 475 Heidelberg 1983 -100- [31] G.I Karavaiko cộng “Biogeotechnology of metals:Manual center for International Projects GKNT” Moscow, Soviet Union 1988 [32] Gardener KH “Bebeficial use of dredges materials in Portland cement manufacture” Proceedings of the First International Conference on Remediation of Contaminated Sediments Trang 31 – 36 Battelle Press, Columbus, OH 2001 [33] Granade S & Grent D “Electrokinetic remediation of conteaminated sediments” Proceedings of the First International Conference on Remediation of Contaminated Sediments Trang 205-212 Battelle Press, Columbus, OH 2001 [34] Grunden CL, Albrecht ID & Adriaens P “Hydrogenenhanced dechlorination in contaminated coastal sediments” Proceedings of The First International Conference on Remediation of Contaminated Sediments Battelle Press, Columbus, OH Trang 87 -94 2001 [35] Guiseppe Bortone cộng “Sediment and Dredged Material Treatment” Synthesis of the SedNet Work Package Outcomes 2004 [36] H Seidel cộng Water Science Technology 37 Trang 387 1998 [37] H B Yin cộng “Acid Volatile Sulfides and Simultaneously Extracted Metals in a Metal-Polluted Area of Taihu Lake, China” Springer Science 2008 [38] Harmsen J & Bouwman L “Bioremadiation of polluted sediment a matter of time or effort?” Proceedings of the First International Conference on Remediation of Contaminated Sediments Trang 113-119 Battelle Press, Columbus, OH 2001 -101- [39] Hazadous Waste Consultant “Remediating Soil and Sediment Contaminated with Heavy Metals” Hazardous Waste Consultant Elsevier.12/ 1996 [40] Hoàng Thị Thanh Thủy, Từ Thị Cẩm Loan, Nguyễn Như Hà Vy “Nghiên cứu địa hóa mơi trường số kim loại nặng trầm tích sơng rạch TP Hồ Chí Minh” Tạp chí Phát triển KH & CN 1-2007 [41] Hua-Shan Tai, Chih-Ju G Jou “Immobilization of chromiumcontaminated soil by means of microwave energy” Elsevier 1998 [42] Hueseman MH cộng “Using eelgrass for phytoremediation of PAH-contaminated marine sediment” Proceedings of the seventh International In Situ and On-Site Bioremediation Trang N-14 Battelle Press, Columbus, OH 2003 [43] I.Kubrakova “Microwave-assisted sample preparation and preconcentration for ETAAS, Spectrochim” Spectrosc 1997 [44] Ickes JA công “Natural recovery of the SangamoWeston/Twelvemile Creek/ Lake Hartwell superfund site” Proceedings of the seventh International In Situ and On-Site Bioremediation Trang N-13 Battelle Press, Columbus, OH 2003 [45] InStitute of Gas Technilogy “Process literature” 6/1996 [46] J A Menendez, M Inguanzo, J.J Pis “Microwave-induced pyrolysis of sewage sludge” Water Res 2002 [47] J Rienks Water Sci Technol 37 Trang 355 1998 [48] Jennifer L Dalton “Properties of Portland cement made from contaminated sediments” Resources Conservation & Recycling Elsevier 2004 -102- [49] John C Seaman “In Situ Treatment of Metals in Contaminated Soils with Phytate” J Environ Qual 32 Trang 153-161 2003 [50] K R Lum, D C Edger, Analyst 108 918 1985 [51] KhoaHoc.com.vn “TP HCM: gần 3000 bùn ngày chưa xử lý” 1/5/2997 [52] L Ramos cộng J Environ Qual 23 Trang 50 1994 [53] L.M Shuman Soil Science 140 1985 [54] Lê Đức Trung, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thị Thanh Thúy “Sử dụng vật liệu hấp phụ tự nhiên để xử lý kim loại nặng bùn thải cơng nghiệp” Tạp chí Phát triển KH & CN 1-2007 [55] Lê Thanh Hải “Nghiên cứu xử lý tái sử dụng số loại bùn thải chứa kim loại nặng ứng dụng trình ổn định hóa rắn” Tạp Chí Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ Tập 10 2007 [56] Lee CR cộng “Phytoegineering approaches to contaminated dredged material” Proceedings of the First International Conference on Remediation of Contaminated Sediments Trang 173-177 Battelle Press, Columbus, OH 2001 [57] M Nücher cộng “Microwave-assisted chemical reactions” Chem Eng Technol 26 (12) Trang 1207-1216 2003 [58] M C Amiran cộng “Advanced sediments washing for decontamination of New York/New Jersey Habor dredged materials” Proceedings of the 19th Western Dredging Association (WeDA XIX) and 31st Texas A&M University Dredging Seminar, Louisville, KY 1999 [59] M.S.S Almeida, L.S Borma, M C Barbosa “Land disposal of river and lagoon dredged sediments” Engineering Geology Elsevier 2001 -103- [60] Maria Pia Di Nanno, Gustavo Curutcher Silvia “Sediment Potential Acidification and Metal Release Risk Assessment by Chemical Charaxterization anh Batch Resuspension Experiments” Sediments, Section 4: Sediment and dredged material treatment SetNet [61] Massechelen PH “Feasibility of a counter-current extraction procedure for the removal of heavy metals from contaminated soils” Water Air Soil Pollution 89 Trang 317-335 1996 [62] Mensinger M “Technical and economic aspects of using cement-lock Technology for treatment” Proceedings of the First International Conference on Remediation of Contaminated Sediments Trang 51-58 Battelle Press, Columbus, OH 2001 [63] National Research Council “Contaminated Sediments in Ports an Water Ways, Cleanup Strategies and Technologies” National Academic Press Washington 1997 [64] Nguyễn Đức Vận “Hóa học vô Tập – Các kim loại điển hình” NXB Khoa học Kỹ Thuật 2000 [65] Pelle Lidstrőm, Jason Tierney, Bernard Wathey Jacob Westman “Microwave assisted organic synthesis-a review” Tetrahedron 2001 [66] PRC Environmental management Inc “Recent Developments for In Situ Treatment of Metal Contaminated Soils” Prepared for US Environmental Protection Agency Office of Soild Waste and Emergency Response 1997 [67] Q Gan “A case study of microwave processing of metal hydroxide sediment sludge from printed circuit board manufacturing wash water” Waste Management 2000 [68] R.N Yong cộng Geotechnology 30 Trang 834 1993 -104- [69] Rulkens WH “Sites polluted with heavy metals current techniques for clean-up and desirable future developments” Heavy metals in the Environment, CEp Consultants Ltd, Edinburgh 1995 [70] S Cieniawski “Update from the great lakes national Program Office Remediation Technologies Development Forum, Sediments Remediation Action” Cincinnati, OH 9/1998 [71] S A Rock “Potential for phytoremediation of contaminated sediments” Proceedings National Conference on Management and Treatment of Contaminated Sediments, Cincinnati OH Trang 101-105 5/1997 [72] S.J Zagula, E.W Beltinger “Developing a remediation strategy for contaminared sediments: selecting, removal, treatment, disposal and reuse alternatives, in: Proceedings of the 48th Piredue Industrial Waste Conference” Lewis Publishers, Chelsea, MI, 1993, trang 199 – 213 [73] S R Stephens cộng “Changes in the leachingbility of metals from dredged canal sediments during dryung and oxidation” Esevier 2000 [74] S.W.Kingman, N A Rowson “Microwave treatment of minerals-a review, Miner” Eng 1998 [75] Snell Environmental Group “Treatability Study Report, Trenton Channel Sediments” Department of Environmental Quality State of Michigan Detroit MI Và USEPA Great Lakes National Program Offices 9/2007 [76] Suman Raj DS cộng “In-situ Bioremediation studies on highly polluted lake sediments in and around Hyderabad chemical industrial zone” Proceedings of the First International Conference on Remediation of Contaminated Sediments Trang N-01 Battelle Press, Columbus, OH 2003 -105- [77] T Rodsand, Y B Acar Geoenvironment 2000 (2) Trang 1518 1995 [78] T.E.Weyand cộng “Demonstration of thermal Treatment Technilogy for mercury Contaminated Waste” 6/1994 [79] Tao Fang Xiangdong Li Gan Zhang “Acid volatile sulfide and simultaneously extracted metals in the sediment cores of the Pearl River Estuary, South China” Ecotoxicology and Environmental Safety Esevier 2005 [80] Tichy R cộng “Bioleaching of metals from soils or sediments” Water Science Technology 37(8) Trang 119 – 127 1998 [81] TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6496 : 1999 – ISO 11047 : 1995 “Chất lượng đất – Xác định Cadimi, Crom, Coban, Đồng, Chì, Mangan, Niken Kẽm dịch chiết đất cường thủy – Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa không lửa” Hà Nội 1999 [82] Trung Tâm Công Nghệ Quản lý môi trường “Báo cáo nhiệm vụ, khảo sát đánh giá chất lượng bùn đáy sông Thị Vải” Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Đồng Nai 2007 [83] Ulbricht JP “Contaminated sediments raw materials for bricks” Proceedings of the First International Conference on Remediation of Contaminated Sediments Trang 45 – 49 Battelle Press, Columbus, OH 2001 [84] Văn Bình “Lò nướng vi ba” www.tapchibcvt.gov.vn 20/08/2006 [85] Vermeulen J cộng “Modeling oxygen diffusion during ripening of landdeposited clayey dredged sediments”.Proceedings of the seventh International In Situ and On-Site Bioremediation Trang N-09 Battelle Press, Columbus, OH 2003 -106- [86] Vermeulen J “Ripening of clayey sediments during temporary unplanned disposal: a bioremediation technique” Journal Soils Sediments Trang 49 – 59 2003 [87] Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hóa “Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng” Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp 1998 [88] Viet Nam Net “Biến bùn thành … tiền” 17/06/2005 [89] Võ Thị Diệu Hằng “Lò viba” www.vietsciences.free.fr 09/02/2005 [90] Võ Văn Minh, Võ Châu Tấn “Công nghệ xử lý kim loại nặng đất thực vật Hướng Tiếp cận triển vọng” Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng [91] W Li cộng “Sequential extraction evaluation of heavy metal contaminated soil how clean is clean” Proceedings of the 88th Annual Meeting and Exhibition on Air and Waste Management Association, San-Antonio, TX Trang 18-23 7-1995 [92] W.H Patrick Jr cộng Water Science Technology 37 Trang 165 1998 [93] White TL cộng “Design of microwave vitrification systems for radioactive waste” Materials Research Society Symposium Proceedings 1996 [94] Wim-Rulkens “Introduction to the treatment of polluted sediments” Springer 2005 [95] Y B Acar Waste Manage.13 Trang 141 1993 [96] Y.K.Huang, J.S Chang, Y.U Kwon, S.E Park “Microwave synsthesis of cubic mesoporous silica SBA-16” Mesopor Mater 2004 -107- [97] Z Mester, C Cremisini, E Ghiara, R Morabito “Comparison of two sequential extraction procedures for metal fractionation in sediment samples” Analytica Chmica Acta Elsevier 1997 PHỤ LỤC A: HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THÍ NGHIỆM Hình A.1 Thiết bị lắc mẫu 25 mẫu Hình A.2 Mẫu bùn ban đầu mẫu bùn sau xử lý vi sóng Hình A.3 Mẫu bùn lị nung thơng thường lị vi sóng Hình A.4 Mẫu bùn sau nung lị nung thơng thường lị vi sóng sau phút Hình A.5 Mẫu bùn nhân tạo trước sau xử lý vi sóng sau 10 phut PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI TRUNG TÂM SẮC KÝ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Hoàng Lan Thanh Ngày sinh: 10 – 10 – 1983 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: 58/3 Nguyễn Huỳnh Đức, Phường 2, TP Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Điện thoại: 073.875207 Địa email: nhlthanh@yahoo.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Chế độ học: Chính quy Thời gian học: Từ 5/9/2001 đến 30/3/2006 Nơi học: Khoa Môi trường - Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật Mơi trường SAU ĐẠI HỌC Cao học từ: 5/9/2006 đến Nơi học: Phòng Đào Tạo Sau Đại Học – Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Ngành học: Cơng Nghệ Mơi Trường Q TRÌNH CƠNG TÁC 4/2006 đến 9/2007: làm việc Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường- ETC Chức vụ: Kỹ sư Môi trường Địa chỉ: 353/8 Nguyễn Trọng Tuyển, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh 9/2007 đến nay: học viên cao học ... bùn kênh rạch vi sóng Lựa chọn hai đối tượng cụ thể nghiên cứu trình ổn định crom đồng linh động bùn kênh Tân Hóa Lị Gốm PHẠM VI NGHIÊN CỨU (1) Đối tượng nghiên cứu: Bùn đáy kênh Tân Hóa – Lị Gốm, ... thuật mới: vi sóng để ổn định bùn chứa kim loại nặng Xác định thông số kỹ thuật cần thiết trình ổn định bùn chứa kim loại nặng vi sóng Về thực tiễn: đề tài nghiên cứu qui trình xử lý bùn nạo vét... ổn định khác Bằng chứng hiệu ổn định Cu bùn đáy vi sóng cao Cr Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng đến trình ổn định kim loại nặng bùn So với biện pháp thông thường nung, phương pháp dùng vi sóng ổn định