1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thủ công nghiệp ở Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình từ năm 1986 đến năm 2012 Lê Thị Thoa.

107 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ THOA TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Thái Nguyên, 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ THOA TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Chi Thái Nguyên, 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Thoa XÁC NHẬN CỦA TRƢỞNG KHOA CHUYÊN MÔN PGS.TS Hà Thị Thu Thủy i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo Khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô giáo chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, người giảng dạy động viên suốt hai năm học vừa qua giúp tơi hồn thành nghiên cứu hồn thiện nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tôi, người cạnh tơi lúc khó khăn giúp tơi có thành ngày hơm Luận văn kết bước đầu trình nghiên cứu khoa học song điều kiện lực thời gian cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Rất mong đóng góp, bổ sung thầy bạn để cơng trình thêm hồn thiện Thái Ngun, tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Thoa ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục đề tài Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN KIM SƠN 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Khái quát trình thay đổi địa giới hành 15 1.3 Dân cư, nguồn lao động 16 1.4 Tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn trước năm 1986 19 Tiểu kết 24 Chƣơng TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN KIM SƠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 26 2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước TTCN vận dụng quyền địa phương từ năm 1986 - 1996 26 2.2 Tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn từ năm 1986 đến năm 1996 33 2.2.1 Số lượng, sở sản xuất, sản phẩm lao động 33 iii 2.2.2 Hình thức tổ chức sản xuất số nghề tiểu thủ công nghiệp chủ yếu từ năm 1986 đến năm 1996 37 2.2.3 Một số nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn 42 2.2.4 Các làng nghề tiêu biểu 46 Tiểu kết 49 Chƣơng TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN KIM SƠN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2012 51 3.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước TTCN vận dụng quyền địa phương từ năm 1996 – 2012 51 3.2 Số lượng, sở sản xuất, sản phẩm lao động 58 3.3 Về chất lượng sản phẩm 63 3.4 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm 66 3.5 Về mối quan hệ sản xuất 67 3.5.1 Quan hệ sở sản xuất với quản lý Nhà nước 67 3.5.2 Mối quan hệ chủ, thợ sản xuất 69 3.6 Tác động tiểu thủ công nghiệp phát triển kinh tế – xã hội 70 3.6.1 Đối với kinh tế 70 3.6.2 Đối với xã hội 72 3.6.3 Đối với du lịch 81 3.7 Những hạn chế tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn 82 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Thống kê lao động độ tuổi theo cấu ngành nghề 18 Bảng 2: Các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp huyện 36 Bảng 3.1: Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp chủ yếu huyện 60 Bảng 3.2: Hoạt động sản xuất kinh doanh số làng nghề tiêu biểu năm 2012 61 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện 65 Bảng 3.4: Số lượng lao động tham gia sản xuất công ty TNHH Đổi Mới 73 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kim sơn huyện đồng ven biển nằm phía đơng nam tỉnh Ninh Bình Được thành lập vào năm 1829, nhà Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ lãnh đạo khẩn hoang mà thành Đây vùng nằm hạ lưu châu thổ sông Hồng vùng thiên nhiên ưu đãi với lượng phù sa bồi đắp lớn mầu mỡ Vì vùng đất hình thành bồi đắp nên chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp với hai trồng lúa cói Ở Việt Nam, nghề thủ cơng truyền thống có tự lâu đời, nghề chạm khắc đá, qua thời gian người làm sản phẩm thủ công gỗ, tre, vỏ sị, vỏ óc, đất, loại vỏ cây, xương, sừng, ngà, da Nhưng lúc người làm sản phẩm từ nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp vật dụng cho sinh hoạt hàng ngày chưa gọi nghề chuyên nghiệp Cùng với nông nghiệp lúa nước, nghề tiểu thủ cơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, văn hố, tinh thần vùng nông thôn Việt Nam Trong xu hướng đổi kinh tế nơng thơn phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đồng thời giữ gìn phát triển giá trị truyền thống làng quê Việt Nam Cùng với phát triển tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề phát triển ngày mở rộng, góp phần giải việc làm cho nông thôn, đặc biệt tạo hội việc làm cho người độ tuổi người khuyết tật Chính tác dụng to lớn mà ngành tiểu thủ công nghiệp đưa lại nên việc trì phát triển tiểu thủ cơng nghiệp ln nhà nước cấp quyền địa phương quan tâm Trong bối cảnh nay, ngành sản xuất phi nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, ngày phát triển Ở Kim Sơn, kinh tế nơng nghiệp mạnh chủ yếu “Với đất đai phì nhiêu, chủ yếu phù sa bồi tụ, hệ thồng thuỷ lợi phát triển nên Kim Sơn huyện có suất lúa cao tỉnh Ninh Bình; cói phát triển mang lại nghề thủ cơng truyền thống chế biến cói với số lượng lớn, xuất cói giá trị kinh tế cao…” [4; 15] Bên cạnh đó, tiểu thủ cơng nghiệp trọng tác động đến đời sống nhân dân Được quan tâm Đảng Nhà nước cấp quyền địa phương, với phát triển khoa học kĩ thuật nên tiểu thủ công nghiệp Kim Sơn ln tăng trưởng mạnh có nhiều đột phá, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế huyện làm thay đổi đời sống nhân dân diện mạo xã hội Chính lý chọn đề tài “Tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình từ năm 1986 đến năm 2012” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ sách đổi tồn diện kinh tế Đảng ta năm 1986, kinh tế huyện Kim Sơn có nhiều thay đổi đặc biệt tiểu thủ công nghiệp Những đề tài tiểu thủ cơng nghiêp nói chung kể đến: “Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam”, tác giả Phan Gia Bền (Nxb Sử Địa, Hà Nội, 1957) Cuốn sách giới thiệu sơ lược phát triển thủ công nghiệp nước ta qua thời kỳ, qua hình dung phát triển ngành thủ công nghiệp nước ta yếu tố tác động đến thay đổi “Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam”, tác giả Bùi Văn Vượng (Nxb Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội 1998) Qua sách tác giả tôn vinh nghệ nhân làng nghề, phổ biến tri thức văn hố, kinh tế, kỹ thuật cơng nghệ làng nghề Bên cạnh tác giả cịn phân tích đặc điểm làng nghề đưa số biện pháp để bảo tồn làng nghề thủ công “Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề”, GS Trần Quốc Vượng chủ biên, (Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1996) Thông qua sách tác giả phân tích số vấn đề ngành nghề, làng nghề, phổ nghề truyền thống Việt Nam, đời làng nghề thủ công truyền thống vị tổ nghề Ngồi cịn có số viết Tạp chí Văn hố nghệ thuật như: Về việc nghiên cứu, phục hồi, phát triển hội ngành nghề truyền thống Việt Nam, tác giả Trần Quốc Vượng (Tạp chí văn hố nghệ thuật số năm 1996), Làng nghề truyền thống vấn đề cấp bách đặt ra, tác giả Tơ Ngọc Thanh (Tạp chí văn hoá nghệ thuật số năm 1996) Đây nguồn tài liệu quý, giúp tác giả hiểu cách khái quát trình hình thành phát triển tiểu thủ cơng nghiệp Việt Nam Những cơng trình đề cập trực tiếp đến huyện Kim Sơn kể đến: Các cơng trình nghiên cứu PGS-TS Đào Tố Uyên như: Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn 1829 (Luận án Tiến Sĩ khoa học Lịch sử, 1991) ); Ấp Thủ Trung huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình nửa đầu kỷ XIX (Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội, tháng 12/2008); Những điểm tương đồng khác biệt nông thôn Việt Nam nông thôn Hàn Quốc qua khảo sát làng ấp Kim Sơn – Ninh Bình kỷ XIX (Hội nghị quốc tế Việt – Hàn, Hà Nội, tháng 1/2009) Đây tài liệu quý nghiên cứu công phu đầy tâm huyết PGS-TS Đào Tố Uyên, qua hiểu cụ thể trình khai hoang lập huyện Kim Sơn nét đặc trưng cách thức tổ chức làng ấp việc phân bố ruộng đất huyện Kim Ngồi ra, cịn phải kể đến “Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn”, tác giả Đào Tố Uyên, Nguyễn Cảnh Minh, năm 2012 Cuốn sách thể cách đầy đủ khoa học trình hình thành huyện Kim Sơn giúp người đọc hình dung huyện Kim đề tiêu thụ Nguyên liệu ngày thu hẹp phần lớn diện tích đất canh tác chuyển sang xây dựng khu công nghiệp, mẫu mã sản phẩm chưa phong phú, khâu quảng bá sản phẩm tiểu thủ công nghiệp dịch vụ du lịch chưa trọng Nhà nước quyền địa phương quan tâm đến việc đầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp, xu thế giới sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên, thân thiện với môi trường, điều tạo điều kiện cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ Kim Sơn đến người tiêu dùng toàn giới biến tới Tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn giai đoạn hứa hẹn có chuyển biến mạnh mẽ chất lượng 85 KẾT LUẬN Kim Sơn huyện kinh tế trọng điểm tỉnh Ninh Bình Với mạnh ln phát huy: Nơng nghiệp sản xuất lúa tăng trưởng nhanh Sản lượng tiểu thủ công nghiệp có ngành chế biến cói phát triển mạnh đưa lại cho huyện nhiều chuyển biến cấu kinh tế Kinh tế biển ngành kinh tế đầy tiềm huyện xác định kinh tế mũi nhọn, tạo điều kiện cho kinh tế huyện phát triển vượt bậc tương lai Ở có tỷ lệ đồng bào theo đạo Cơng giáo cao Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội ln giữ vững Hệ thống trị tăng cường Vì Kim Sơn ln huyện trọng điểm trị tỉnh Ninh Bình Tính đến năm 2012, huyện có lịch sử 183 năm, trải qua thăng trầm thời gian huyện giữ nét riêng sắc tính cách người Kim Sơn cần cù, sáng tạo lao động, tiết kiệm sinh hoạt sản xuất, với lịng u q hương, đất nước mạnh mẽ Chính tính cách đặc trưng mà nhân dân huyện Kim Sơn không ngừng nỗ lực, cố gắng vượt qua bao gian nan vất vả với toàn dân tộc đánh thắng thực dân Pháp đế quốc Mỹ Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân huyện Tập trung phát huy mạnh kinh tế huyện Đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn, chuyển dịch cấu kinh tế Tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn giai đoạn 1986 – 2012, có chuyển biến tích cực Từ tiểu thủ công nghiệp lạc hậu với số sản phẩm chủ yếu sản xuất từ cói mà điển hình chiếu cói, tiểu thủ công nghiệp phát triển đa dạng phong phú, sản phẩm từ bèo tây, rơm, rạ, tre, nứa vật liệu tết bện tăng cường sản xuất với mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, giá trị sản xuất đạt 459.816 triệu đồng, chiếm 59,1% giá 86 trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến (theo Niên giám thống kê huyện Kim Sơn năm 2012) Nếu giai đoạn trước năm 1986, sở sản xuất chủ yếu Nhà nước, hoạt động sản xuất hộ tư nhân, làng nghề bị trì trệ, sản xuất nhỏ lẻ Thì chuyển sang giai đoạn sở sản xuất tư nhân mở rộng với nhiều cơng ty lớn như: Cơng ty chiếu cói Quang Minh, cơng ty TNHH Đổi Mới, xí nghiệp tư nhân Năng Động… Tính đến năm 2012 có 31 sở sản xuất tư nhân, 15.958 sở sản xuất cá thể địa địa bàn huyện Thị trường tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn ln mở rộng Ngồi thị trường truyền thống trước nước Nga Đông Âu Thì thị trường mở rộng sang nước như: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Đức, Bỉ, Pháp Đây thị trường khó tính, có u cầu cao chất lượng mẫu mã sản phẩm Giá thị xuất năm 2012 huyện đạt triệu USD Trong giai đoạn thị trường tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp huyện Kim Sơn cịn mở sang nước Tây Âu, Mỹ Tiểu thủ công nghiệp tác động lớn đến phát triển kinh tế, đời sống nhân dân huyện Kim Sơn Phát triển tiểu thủ công nghiệp tạo đa dạng ngành, nghề Nó giải công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân Tuy nhiên, tiểu thủ công nghiệp huyện phát triển chưa đồng đều, tập trung phát triển trồng chế biến cói Chế biến lương thực, thực phẩm mạnh huyện chưa phát huy hết tiềm Các ngành dịch vụ hoạt động chưa hiệu có tính chun nghiệp Vì thế, có nhiều biện pháp cố gắng cấu kinh tế Huyện chưa cân đối Các mặt hàng sản xuất chất lượng cao cịn ít, nên hiệu kinh tế chưa cao đặc biệt mặt hàng xuất 87 Thị trường tiêu thụ sản phẩm cịn bó hẹp Huyện chưa có kênh quảng bá cho sản phẩm gọi “đặc sản” Các sở sản xuất tự mày mị tìm lối cho sản phẩm, hiệu khơng cao Các hoạt động sản xuất cịn manh mún, tự phát, sản xuất chưa chuyên nghiệp Để tiểu thủ cơng nghiệp nói riêng ngành kinh tế khác phát triển cách đồng đều, hiệu huyện cần phải có quy hoạch tổng thể nguồn nguyên liệu Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, xí nghiệp, sở sản xuất vay vốn Có biện pháp cụ thể để thu hút đầu tư nước ngồi Giải thủ tục hành nhanh chóng, khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp Huyện cần quan tâm vấn đề đào tạo nghề, dạy nghề, truyền nghề làng nghề Tăng cường đầu tư kinh phí đào tạo nguồn lao động chất lượng cao, để chuyên nghiệp hoá kinh doanh sản xuất Cần tích cực phối hợp với doanh nghiệp sản xuất tích cực quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ, mặt hàng truyền thống huyện Chủ động tìm kiếm thị trường, sáng tạo nhiều mẫu mã phù hợp với nhu cầu khách hàng Giảm tối thiểu khâu trung gian đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng để tạo mơi trường kinh doanh bền vững Tích cực đẩy mạnh sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ theo hướng chuyên nghiệp tạo sản phẩm thủ công cao cấp đủ sức cạnh tranh với nước ngồi Tăng cường trang bị máy móc tăng hiệu lao động Khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất tham gia hoạt động xã hội Tích cực động viên khuyến khích người lao động sáng tạo sản xuất, tạo môi trường làm việc thân thiện, thoải mái để người lao động gắn bó lâu dài với cơng việc 88 Huyện Kim Sơn huyện có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, văn hoá xã hội Đặc biệt tiềm phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Huyện lớn Nhưng phạm vi luận văn chưa thể nêu đầy đủ góc cạnh tiểu thủ cơng nghiệp Kim Sơn Tuy vậy, luận văn góp phần nhỏ vào q tìm hiểu tiểu thủ cơng nghiệp huyện Kim Sơn (1986 - 2012), phác hoạ trình phát triển tiểu thủ công nghiệp, quan tâm Nhà nước quyền địa phương tới tiểu thủ cơng nghiệp Tác động tới đời sống, văn hố xã hội Kim Sơn Luận văn cịn góp phần nhỏ vào việc bảo tồn nét văn hoá truyền thống Kim Sơn văn hoá dân tộc/ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Kim Sơn (1991), Lịch sử Đảng huyện Kim Sơn tập I (1945-1954) Ban Chấp hành Đảng huyện Kim Sơn (2002), Lịch sử Đảng huyện Kim Sơn tập II (1954 -1975) Ban Chấp hành Đảng Kim Sơn (2006), Lịch sử Đảng Bộ huyện Kim Sơn tập III ( 1975-2005) Ban Chấp hành Đảng huyện Kim Sơn (2008), Lịch sử Đảng huyện Kim Sơn (1947 - 2007) Ban Chấp hành Đảng Kim Sơn (2008), Nghị số 12- NQ/HU đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng nghề đến năm 2010 ; định hướng đến năm 2015 Ban Chấp hành Đảng huyện Kim Sơn (2011), Nghị số 10NQ/HU phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình (2002), Ninh Bình q hương anh hùng, NXB Chính trị Quốc gia Phan Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, NXB Văn sử địa, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2005), Chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015, tầm nhìn đến 2020, Hà Nội 10 Chính phủ (1997), Nghị định 44 – CP ban hành điều lệ mẫu Hợp tác xã cơng nghiệp xây dựng 11 Chính Phủ (2004), Nghị định số 134/2004/NĐ – CP khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ – CP phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội 90 13 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1984), Chỉ thị số 231-CT việc tiếp tục đẩy mạnh công tác cải tạo tăng cường củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tiểu công nghiệp - thủ cơng nghiệp 14 Cục thống kê Ninh Bình, Niên Giám thống kê huyện Kim Sơn 2003 15 Cục Thống kê Ninh Bình (2005), Ninh Bình 50 năm xây dựng phát triển 1955 - 2004 16 Cục Thống kê Ninh Bình, Niên giám thống kê huyện Kim Sơn 2012 17 Hồng Kim Giao (1996), Làng nghề truyến thống – mơ hình làng nghề phát triển nơng thơn, Kỷ yếu hội thảo Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam 18 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nghiêm Phú Ninh (1986), Con đường phát triển tiểu thủ công nghiệp Thủ công nghiệp Việt Nam, NXB Thơng tin lý luận, Hà Nội 20 Phịng thống kê huyện Kim Sơn (1997), Niên giám thống kê huỵên Kim Sơn năm 1997 21 Phòng thống kê huyện Kim Sơn (2000), Niên giám thống kê huyện Kim Sơn năm 2000 22 Phòng thống kê huyện Kim Sơn (2002), Niên giám thống kê huyện Kim Sơn năm 2002 23 Phịng Cơng thương huyện Kim Sơn, Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề cấp tỉnh năm 2012 24 Tô Ngọc Thanh, Làng nghề truyền thống vấn đề cấp bách đặt ra, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 1- 1996 25 Bùi Văn Tiến, Đinh Văn Đãn, Những giải pháp chủ yếu phát triển nghể đan cói Kim Sơn, Ninh Bình, Tạp chí Khoa học Phát triển (2008) : Tập VI, số 4, 375 – 379 91 26 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2006), Nghị Quyết số 04 – NQ/TU đẩy mạnh phát triển trồng, chế bến cói ; thêu ren chế tác đá mỹ nghệ giai đoạn 2006 -2010 27 Nguyễn Kế Tuất (1996), Một số vấn đề tổ chức sản xuất làng nghề thủ công, Kỷ yếu Hội thảo Bảo tồn phát triể làng nghề thủ công truyền thống 28 UBND huyện Kim Sơn , Báo cáo xây dựng kế hoạch năm 1996 1996 -2000 29 UBND huyện Kim Sơn , Báo cáo xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1998 30 UBND huyện Kim Sơn , Báo cáo tóm tắt tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2001 phương hướng mục tiêu kinh tế xã hội năm 2002 31 UBND huyện Kim Sơn , Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2002 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2003 32 UBND huyện Kim Sơn , Tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2005, phương hướng nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2006 33 UBND huyện Kim Sơn, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Sơn năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 34 UBND huyện Kim Sơn, Báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 2004 -2011 35 UBND huyện Kim Sơn , Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2012 36 UBND huyện Kim Sơn, Phòng Lao động – Thương binh xã hội, Bảng tổng hợp số lao động độ tuổi lao động làm việc phân theo cấu ngành giai đoạn 2010-2012 37 UBND huyện Kim Sơn , Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2012, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 38 UBNN huyện Kim Sơn , Báo cáo sơ kết hai năm thực Nghị Quyết (1993 -1994) 92 39 Đào Tố Uyên, Nguyễn Công Trứ với nghiệp doanh điền hai huyện Tiền Hải Kim Sơn, Hội Nghị Quốc gia kỷ niệm doanh nhân Nguyễn Công Trứ, tháng 12/2008 40 Đào Tố Uyên, Ấp Thủ Trung huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình nửa đầu kỷ XIX, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội, tháng 12/2008 41 Đào Tố Uyên, Những điểm tương đồng khác biệt nông thôn Việt Nam nông thôn Hàn Quốc qua khảo sát làng ấp Kim Sơn – Ninh Bình kỷ XIX , Hội nghị Quốc tế Việt Hàn, Hà Nội, tháng 01/2009 42 Đào Tố Uyên,Nguyễn Cảnh Minh (2012), Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn (1892), Kim Sơn 43 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 44 Trần Quốc Vượng, Về việc nghiên cứu, phục hồi, phát triển hội ngành nghề truyền thống Việt Nam, Tạp chí văn hố nghệ thuật, số 1-1996 45 Trần Quốc Vượng, Đỗ thị Hảo (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 93 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGUYÊN LIỆU, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM TIỂU THỦ CÔNG NGHỆP Ở HUYỆN KIM SƠN, NINH BÌNH Ảnh 1: Cói nguyên liệu phơi khô (Nguồn: Ảnh tác giả chụp ngày 10/6/2014) Ảnh 2: Cói nhuộm thành mầu khác (Nguồn: Ảnh tác giả chụp chụp 10/6/ 2014) Ảnh 3: Nguyên liệu từ bèo tây – lục bình (Nguồn: Ảnh tác giả chụp ngày 10/7/2014) Ảnh 4: Dệt chiếu hộ gia đình (Nguồn : Ảnh tác giả chụp ngày 1/7/2014) Ảnh 5: Hộ gia đình đan hộp bèo tây (Nguồn: Ảnh tác giả chụp ngày 10/7/2014) Ảnh 6: Công nhân sản xuất Công ty TNHH Đổi Mới (Nguồn: Ảnh tác giả chụp ngày 10/7/2014) Ảnh 7: Chiếu mang phơi (Nguồn: Ảnh tác giả chụp ngày 1/7/2014) Ảnh 8: Thảm cói đưa vào lò sấy (Nguồn: Ảnh tác giả chụp ngày 1/7/2014) Ảnh 9: Những nôi xuất làm từ bèo tây (Nguồn: Ảnh tác giả chụp ngày 20/6/2014) Ảnh 10: Hộp, lẵng cói thành phẩm (Nguồn: Ảnh tác giả chụp ngày 10/6/2014) Ảnh 11: Các sản phẩm từ bèo tây hoàn thiện (Nguồn: Ảnh tác giả chụp ngày 10/6/2014) Ảnh 12: Những sản phẩm lưu niệm người dân bầy bán Nhà thờ đá Phát Diệm (Nguồn: Ảnh tác giả chụp ngày 1/6/2014) ... đề tài ? ?Tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình từ năm 1986 đến năm 2012? ?? tác giả nhằm mục đích: - Muốn phác hoạ q trình phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện đặc biệt từ năm 1986, Nhà... lao động 16 1.4 Tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn trước năm 1986 19 Tiểu kết 24 Chƣơng TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN KIM SƠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 26... Chƣơng 3: Tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn từ năm 1996 đến năm 2012 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN KIM SƠN - NINH BÌNH (Nguồn: Cổng thơng tin điện tử tỉnh Ninh Bình) Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN KIM SƠN

Ngày đăng: 11/01/2015, 18:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2002), Ninh Bình quê hương anh hùng, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ninh Bình quê hương anh hùng
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
8. Phan Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, NXB Văn sử địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phan Gia Bền
Nhà XB: NXB Văn sử địa
Năm: 1957
9. Bộ Công nghiệp (2005), Chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015, tầm nhìn đến 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015
Tác giả: Bộ Công nghiệp
Năm: 2005
11. Chính Phủ (2004), Nghị định số 134/2004/NĐ – CP về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 134/2004/NĐ – CP về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2004
12. Chính phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ – CP về phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 66/2006/NĐ – CP về phát triển ngành nghề nông thôn
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
17. Hoàng Kim Giao (1996), Làng nghề truyến thống – mô hình làng nghề và phát triển nông thôn, Kỷ yếu hội thảo Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyến thống – mô hình làng nghề và phát triển nông thôn
Tác giả: Hoàng Kim Giao
Năm: 1996
18. Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề làng xã Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
19. Nghiêm Phú Ninh (1986), Con đường phát triển tiểu thủ công nghiệp - Thủ công nghiệp Việt Nam, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường phát triển tiểu thủ công nghiệp - Thủ công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nghiêm Phú Ninh
Nhà XB: NXB Thông tin lý luận
Năm: 1986
24. Tô Ngọc Thanh, Làng nghề truyền thống và những vấn đề cấp bách đặt ra, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 1- 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống và những vấn đề cấp bách đặt ra
27. Nguyễn Kế Tuất (1996), Một số vấn đề tổ chức sản xuất ở các làng nghề thủ công, Kỷ yếu Hội thảo Bảo tồn và phát triể làng nghề thủ công truyền thống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tổ chức sản xuất ở các làng nghề thủ công
Tác giả: Nguyễn Kế Tuất
Năm: 1996
39. Đào Tố Uyên, Nguyễn Công Trứ với sự nghiệp doanh điền ở hai huyện Tiền Hải và Kim Sơn, Hội Nghị Quốc gia kỷ niệm doanh nhân Nguyễn Công Trứ, tháng 12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Trứ với sự nghiệp doanh điền ở hai huyện Tiền Hải và Kim Sơn, Hội Nghị Quốc gia kỷ niệm doanh nhân Nguyễn Công Trứ
40. Đào Tố Uyên, Ấp Thủ Trung huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình ở nửa đầu thế kỷ XIX, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội, tháng 12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấp Thủ Trung huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình ở nửa đầu thế kỷ XIX
41. Đào Tố Uyên, Những điểm tương đồng và khác biệt giữa nông thôn Việt Nam và nông thôn Hàn Quốc qua khảo sát các làng ấp ở Kim Sơn – Ninh Bình thế kỷ XIX , Hội nghị Quốc tế Việt Hàn, Hà Nội, tháng 01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm tương đồng và khác biệt giữa nông thôn Việt Nam và nông thôn Hàn Quốc qua khảo sát các làng ấp ở Kim Sơn – Ninh Bình thế kỷ XIX
43. Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc
Tác giả: Bùi Văn Vượng
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
Năm: 1998
44. Trần Quốc Vượng, Về việc nghiên cứu, phục hồi, phát triển hội các ngành nghề truyền thống Việt Nam, Tạp chí văn hoá nghệ thuật, số 1-1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc nghiên cứu, phục hồi, phát triển hội các ngành nghề truyền thống Việt Nam
45. Trần Quốc Vượng, Đỗ thị Hảo (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề
Tác giả: Trần Quốc Vượng, Đỗ thị Hảo
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
Năm: 1996
1. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn (1991), Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn tập I (1945-1954) Khác
2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn (2002), Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn tập II (1954 -1975) Khác
3. Ban Chấp hành Đảng bộ Kim Sơn (2006), Lịch sử Đảng Bộ huyện Kim Sơn tập III ( 1975-2005) Khác
4. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn (2008), Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn (1947 - 2007) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w