Nếu sau khi va chạm mà các vật khôi phục toàn bộ hình dạng của mình trước khi va chạm thì va chạm được gọi là hoàn toàn đàn hồi.Trong quá trình va chạm các vật thể chịu tác dụng của hai
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA VẬT LÝ - -
CHUYÊN ĐỀ : BÀI TOÁN VA CHẠM
Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Hảo Trần Quang Hiệu
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2010
Trang 2MỤC LỤC
Mở đầu 3
A Cơ sở lý thuyết về va chạm 4
I Lý thuyết về va chạm 4
II Phương pháp giải ứng dụng hệ thống các định luật bảo toàn 5
1 Hệ thống về các định luật bảo toàn 5
2 Chiến thuật giải quyết một bài toán vật lý có liên quan đến va chạm: 6
3 Đầu tiên ta xét các trường hợp bài toán va chạm cơ bản : 7
a/ Va chạm hoàn toàn đàn hồi : 7
b) Va chạm mềm: 8
c/ Va chạm thật giữa các vật: 10
4 Các dạng bài toán hay và khó: 12
4.1 Kích thích dao động bằng va chạm (dành cho học sinh lớp 12) 12
4.2 Va chạm không xuyên tâm của các vật chuyển động tịnh tiến 15
4.3 Va chạm của một vật quay quanh một trục cố định (xét trường hợp vật là tấm phẳng và trục quay thẳng góc với mặt phẳng của tấm)(Hình 1) 17
4.4 Ứng dụng các kết quả của bài toán va chạm vào thực tế để giải thích Bí mật của trò chơi Bi-da 19
B Hệ thống bài tập 23
I Bài toán thuận: Cho biết trạng thái động học của cơ hệ trước và sau va chạm Tìm các xung lực và lượng mất mát động năng 23
1 Bài tập ví dụ 23
2 Bài tập áp dụng 27
II Bài toán ngịch: Cho cơ hệ và các xung lực va chạm ngoài cùng với hệ số khôi phục và các yếu tố động học trước va chạm của cơ hệ Tìm các yếu tố động học của cơ hệ sau va chạm 30
1 Bài tập ví dụ 30
2 Bài tập áp dụng 31
Trang 3Mở đầu
Va chạm là một hiện tượng thường xuyên gặp trong đời sống Trong ngôn ngữ hàng ngày thì va chạm xảy ra khi một vật va vào một vật khác Các va chạm có thể là: những quả bia, cái búa và cái đinh, một quả bóng chày và một chày đập bóng và còn rất nhiều va chạm khác nữa Va chạm cũng có rất nhiều ứng dụng trong thực tế Ví dụ như:
đo vận tốc của đạn bằng cách cho đạn va chạm với con lắc thử đạn… Trong chương trình vật lý phổ thông các bài toán về va chạm là các dạng bài toán hay và khó Va chạm có rất nhiều đặc điểm và với mỗi đặc điểm ta có một loại va chạm khac nhau Việc phân biệt cácloại va chạm và phân tích quá trình xảy ra va chạm là một điều khá khó khăn đối với học sinh phổ thông Chuyên đề “bài toán va chạm” đưa ra nhằm giúp học sinh hiểu rõ các loại
va chạm và đặc điểm của từng loại va chạm, hướng giải quyết các bài toán va chạm Từ
đó học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải các bài toán va chạm từ đơn giản đến phức tạp hình thành cho học sinh kĩ năng phân tích hiện tượng đưa ra cách giải quyết ngắn gọn
và đúng nhất Chuyên đề còn có một cơ sở lý thuyết thực tiễn để giảng dạy tốt hơn
Mục tiêu của chuyên đề
1) Học sinh hiểu được khái niệm va chạm, phân biệt được các loại va chạm và đặc điểm của chúng
2) Nắm được các kiến thức cơ bản để áp dụng giải các bài toán va chạm từ đơn giản đến phức tạp
3) Có thể áp dụng các kiến thức về va chạm vào thực tế đời sống hàng ngày
Trang 4A Cơ sở lý thuyết về va chạm
I Lý thuyết về va chạm
Va chạm là một hiện tượng thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật Việc áp dụngcác định luật động lực học để giải bài toán va chạm thường gặp nhiều khó khăn do thờigian va chạm giữa các vật thường rất ngắn ( chỉ vào khoảng từ 10-2 đến 10-5 giây) nêncường độ tác dụng của các lực lên các vật thường rất lớn Khảo sát kỹ, ta thấy nói chungquá trình va chạm gồm hai giai đoạn, giai đoạn biến dạng và giai đoạn khôi phục Giaiđoạn biến dạng kể từ lúc bắt đầu xảy ra va chạm cho đến khi các vật va chạm hết biếndạng Giai đoạn khôi phục kể từ lúc kết thúc biến dạng, các vật khôi phục hình dạng cũcho đến lúc kết thúc va chạm
Va chạm được phân thành : va chạm mềm, va chạm đàn hồi và va chạm hoàn toàn đànhồi
Đặc điểm của va chạm mềm là sau giai đoạn biến dạng hình dáng cũ của các vật vachạm không được khôi phục lại mà chúng gắn liền lại với nhau thành một vật, nghĩa làkhông xảy ra giai đoạn khôi phục, mà chỉ có giai đoạn biến dạng Nếu trong va chạm xảy
ra cả hai giai đoạn biến dạng và khôi phục thì va chạm được gọi là va chạm đàn hồi.Trong va chạm đàn hồi sau khi kết thúc va chạm các vật chỉ khôi phục được một phầnhình dáng của mình trước khi va chạm Nếu sau khi va chạm mà các vật khôi phục toàn
bộ hình dạng của mình trước khi va chạm thì va chạm được gọi là hoàn toàn đàn hồi.Trong quá trình va chạm các vật thể chịu tác dụng của hai loại lực : lực thường và lực
Xung lượng của lực va chạm được gọi tắt là xung lực va chạm
Các giai đoạn va chạm thường được đánh giá qua cac xung lực va chạm trong các giaiđoạn đó Nếu S1 và S2 là xung lực va chạm trong giai đoạn biến dạng và khôi phục tươngứng, quá trình va chạm thường được đánh giá qua tỷ số, được gọi là hệ số khôi phục,được định nghĩa như sau:
2
1
S k S
Trang 5ngoài tác dụng vào cơ hệ được ký hiệu là S S e1, e2…Xungg lực va chạm trong bao giờ cũngxuất hiện từng đôi một trực đối nhau, ký hiệu là S S 1, i2 …
Quá trình va chạm là quá trình rất phưc tạp Để đơn giản dựa vào các đặc điểm củaquá trình va chạm người ta đưa ra các giả thiết sau:
+ Giả thiết thứ nhất : Trong quá trình va chạm các lực thường được bỏ qua và chỉ xét
các lực va chạm
+ Giả thiết thứ hai : Trong quá trình va chạm các chất điểm không di chuyển
+ Giả thiết thứ ba : Trong quá trình va chạm hệ số khôi phục là hằng số đối với các
thông số động học của quá trình va chạm (giả thiết này tương đương với giả thiết củaNewton)
Hiện tượng mất động năng khi va chạm
Trong quá trình va chạm bao giờ cũng có quá trình biến dạng và do đó bị mất độngnăng cho quá trình này Vì vậy trong bài toán va chạm không áp dụng được định lí biếnthiên động năng
Gọi động năng của hệ trước và sau va chạm là T0 và T tương ứng, bao giờ ta cũng có T
T0 Lượng T T0 Tlà phần động năng bị mất đi qua va chạm Trong quá trình vachạm, việc tính lượng động năng bị mất đi qua quá trình va chạm là một nhiệm vụ quantrọng của bài toán va chạm, nó chỉ được tính cụ thể trong từng loại va chạm mà không cócông thức tổng quát Lượng mất động năng trong va chạm quan hệ mật thiết với biếndạng trong va chạm Va chạm càng đàn hồi thì lượng mất động năng càng nhỏ, trái lạinếu va chạm càng mềm, tức là biến dạng nhiều và khôi phục ít, thì lượng mất động năngcàng lớn Vì vậy nếu mục đích của va chạm là làm biến dạng các vật thể
II Phương pháp giải ứng dụng hệ thống các định luật bảo toàn
Hôm nay tôi xin gửi đến các bạn một chiến thuật để giải các bài toán vật lý bằngphương pháp bảo toàn Không chỉ trong vật lý, ngay cả trong hoá học chúng ta cũngthường gặp các bài hoá sử dụng các phương pháp bảo toàn như: bảo toàn khối lượng, bảotoàn nguyên tố, bảo toàn electron … Các phương pháp bảo toàn không phải là phươngpháp giải quyết duy nhất, tuy nhiên nó lại là cách giải hay nhất, ngắn gọn nhất và dễ hiểunhất Vì vậy, qua bài viết này tôi hi vọng sẽ giúp các bạn có một cái nhìn tổng quát về cácđịnh luật bảo toàn trong các bài toán va chạm để các bạn có thể giải các bài toán vật lýmột cách nhanh gọn - một điều vô cùng quan trọng trong các kỳ thi trắc nghiệm
1 Hệ thống về các định luật bảo toàn
Trong vật lý, va chạm được hiểu là một quá trình tương tác trong khoảng thời gianngắn giữa các vật theo nghĩa rộng của từ này, không nhất thế các vật phải tiếp xúc trựctiếp với nhau Khi đang ở cách xa nhau một khoảng lớn các vật là tự do Khi đến gầnnhau, các vật tương tác với nhau dẫn đến có thể xảy ra những quá trình khác nhau: các vậtchập lại thành một vật, hoặc đơn giản chỉ là thay đổi hướng và độ lớn của vận tốc
… Cũng có thể xảy ra va chạm đàn hồi và va chạm không đàn hồi Trong va chạm đànhồi các vật sau khi tương tác nhau sẽ bay ra xa nhau mà không có bất kỳ thay đổi nào vềnội năng, còn trong va chạm không đàn hồi thì nội năng của hệ sau va chạm sẽ bị biếnđổi
Trang 6Trong thực tế, ở mức độ nào đó va chạm xảy ra giữa các vật thường là va chạm khôngđàn hồi vì bao giờ các vật cũng bị nóng lên do một phần nội năng đã bị chuyển hóa thànhnhiệt năng do tác dụng của lực ma sát Tuy nhiên trong vật lý thì khía niệm về va chạmđàn hồi lại đóng vai trò quan trọng.
Trong các bài toán về va chạm, có 2 dạng bảo toàn được sử dụng:
+ Các định luật bảo toàn về động lượng (trong chuyển động tịnh tiến) và momentđộng lượng (trong
chuyển động quay)
+ Các định luật bảo toàn về cơ năng
Các định luật về bảo toàn cơ năng thì chỉ được áp dụng trong va chạm tuyệt đối đànhồi Đối với các va chạm có sự biến đổi về nội năng thì ngoài v iệc sử dụng cácđịnh luật về bảo toàn động lượng ( áp dụng được với mọi loại va chạm) ta có thể áp dụngthêm định luật về biến thiên nội năng của hệ
Đối với chuyển động tổng quát
Đối với một chuyển động bất kỳ, người ta đã chứng minh tổng quát được rằng mộtchuyển động bất kỳ luôn có thể biểu diễn được dưới dạng các chuyển động tịnh tiến vàchuyển động tròn Nhưng trong chương trình vật lý phổ thông, ta chỉ gặp các chuyển độngdạng đơn giản như: vừa lăn không trượt ( vừa quay vừa tịnh tiến)
2 Chiến thuật giải quyết một bài toán vật lý có liên quan đến va chạm:
Các bài toán va chạm thường bao gồm các bài toán thuận, bài toán ngược và bài toántổng hợp
Bài toán ngược : Cho cơ hệ và các xung lực va chạm ngoài cùng với hệ số khôi phục
và các yếu tố động học trước va chạm của cơ hệ Tìm các yếu tố động học của cơ hệ sau
va chạm
Bài toán thuận : Cho biết trạng thái động học của cơ hệ trước và sau va chạm Tìm các
xung lực va chạm và lượng mất mát động năng
Bài toán tổng hợp bao gồm cả hai bài toán trên.
Khi giải các bài toán va chạm, điều quan trọng nhất là phải nhận biết được quá trình
va chạm và các quá trình không va chạm Trong các quá trình không va chạm (quá trìnhtrước va chạm và sau va chạm) ta áp dụng các định lí đã thiết lập cho quá trình động lực
Trang 7không va chạm, còn trong các quá trình va chạm chúng ta sử dụng các công thức nêu ra ởtrên Nói cách khác, việc giải bài toán va chạm bao giờ cũng kèm theo giải các bài toánkhông va chạm
Chiến thuật
Bước 1: Đọc kĩ đề bài, để ý và đánh dấu các trọng tâm của đề bài.
Bước 2: Tập trung nhận xét, đánh giá đề bài để rút ra những giai đoạn khác nhau trong
bài toán: trước va chạm và sau va chạm, bên cạnh đó cần tìm ra dạng của va chạm đó đểxét những định luật bảo toàn có thể sử dụng Nếu không thể rút ra được dạng của va chạm
đó thì ta bắt buộc phải sử dụng các định luật về bảo toàn động lượng và moment độnglượng
Bước 3: Từ các nhận xét rút ra từ bước 2, rút ra hướng làm và hoàn thiện bài làm một
cách đầy đủ
3 Đầu tiên ta xét các trường hợp bài toán va chạm cơ bản :
Nội dung của bài toán va chạm là như sau : biết khối lượng và vận tốc của các vậttrước va chạm, ta cần tìm vận tốc của các vật sau va chạm
Xét hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động trong mặt phẳng nằm ngang (mặtphẳng xOy) và ngược chiều nhau đến va chạm trực diện với nhau Vận tốc ban đầu củacác vật lần lượt là v 10và v 10 Trong mặt phẳng nằm ngang chúng ta có thể áp dụng địnhluật bảo toàn động lượng của các vật tham gia va chạm, tức là :
m v m v m v m v (1)
trong đó v2 và v2 là vận tốc của các vật sau va chạm
a/ Va chạm hoàn toàn đàn hồi :
Người ta gọi va chạm giữa hai vật là hoàn toàn đàn hồi nếu trong quá trình va chạm không có hiện tượng chuyển một phần động năng của các vật trước va chạm thành nhiệt
và công làm biến dạng các vật sau va chạm Nói cách khác, sau va chạm đàn hồi các quả
cầu vẫn có hình dạng như cũ và không hề bị nóng lên
Lưu ý rằng va chạm xảy ra trong mặt phẳng nằm ngang tức là độ cao so với mặt đấtcủa các quả cầu không thay đổi nên thế năng của chúng không thay đổi trong khi vachạm, vì vậy bảo toàn cơ năng trong trường hợp này chỉ là bảo toàn động năng
Để giải hệ phương trình (1) và (2) ta làm như sau :
Vì các vectơ v v v v 10, 20, , 1 2 có cùng phương nên ta chuyển phương trình vectơ (1)
thành phương trình vô hướng :
Trang 8Ta xét một trường hợp riêng của biểu thức (4) và (5) :
Giả sử hai quả cầu hoàn toàn giống nhau , tức là m1 = m2 Từ (4) và (5) ta có :
Hình sau minh họa trường hợp một trong hai quả cầu trước va chạm đứng yên :
Hình bên cho thấy sau va chạm, quả cầu thứ hai có vận tốc v2 = v10 = 0, nghiã là nóđứng yên như quả cầu thứ nhất trước khi va chạm, còn quả cầu thứ nhất sau va chạm lại
có vận tốc v1 = v20 nghĩa là nó chuyển động như quả cầu thứ hai trước khi va chạm Haiquả cầu đã thay đổi vai trò cho nhau Nếu ma sát ở điểm treo dây rất nhỏ thì các quả cầu
sẽ lần lượt lúc đứng yên lúc chuyển động xen kẽ nhau
Trang 9Ta hãy tính phần động năng tổn hao trong quá trình va chạm :
Động năng của hai vật trước va chạm :
Muốn đập vỡ một viên gạch, tức là muốn chuyển động năng của búa thành năng lượngbiến dạng làm vỡ viên gạch thì theo (7) ta cần tăng vận tốc v10 của búa trước khi va chạm,tức là phải đập búa nhanh Ngược lại, khi đóng đinh ta phải làm giảm phần động năng tiêuhao vì ta muốn chuyển động năng của búa thành động năng của đinh ấn sâu vào gỗ Muốnvậy, phải tăng khối lượng m1 của búa để đạt được động năng của búa vẫn lớn khi mà vậntốc v10 của búa không lớn , nhờ vậy mà giảm được phần động năng tiêu hao thành nhiệt
(*) Áp dụng :
Sau đây chúng ta sẽ trình bày một áp dụng của va chạm mềm để xác định vậntốc ban đầu của đầu đạn khi bay ra khỏinòng súng
.Để xác định vận tốc v10 của viên
đạn có khối lượng m1 khi bay ra khỏi nòng súng, người ta bắn viên đạn vào một bao cát có khối lượng m2 đứng yên (v20 = 0) Sau va chạm, viên đạn và bao cát dính vào nhau và có cùng vận tốc là
Trang 10v Bao cát được treo bằng một thanh kim loại cứng có chiều dài l Đầu thanh có gắn một lưỡi dao O làm trục quay Nhờ động năng sau va chạm mà hệ quay đi một góc , và được nâng lên một độ cao h so với vị trí cân bằng Tất cả động năng của hệ đã chuyển thành thế năng Đo góc , biết m1, m2 và l ta có thể xác định được vận tốc ban đầu v10 củaviên đạn khi bay ra khỏi nòng súng Thật vậy, áp dụng (IV.6) và để ý rằng v20 = 0 ta có :
Theo định luật bảo toàn cơ năng :
Từ thời Niutơn, bằng thực nghiệm người ta đã xác định được rằng trong va chạm thật
giữa các vật thì tỉ số e của vận tốc tương đối ( tức là hiệu của hai vận tốc ) sau va chạm
Trang 11Tỉ số e gọi là hệ số đàn hồi.
Trong va chạm hoàn toàn đàn hồi , từ biểu thức (3) ta suy ra :
1 2 ( 10 20)
v v v v
Như vậy, đối với va chạm hoàn toàn đàn hồi thì e = 1 Trong va chạm mềm thì vì sau
va chạm hai vật cùng chuyển động cùng với vận tốc v như nhau nên vận tốc tương đối củachúng sau va chạm bằng không, do đó e = 0.Đối với va chạm của các vật thật thì e có giatrị giữa 0 và 1
Niutơn đã xác định được với thủy tinh thì e = 15/16 còn đối với sắt thì e = 5/9
Biết hệ số đàn hồi e , ta có thể xác định được vận tốc sau va chạm của các vật và phầnđộng năng tiêu hao trong va chạm Thật vậy , từ định nghĩa của hệ số đàn hồi e ở trên vàđịnh luật bảo toàn động lượng ta có hệ phương trình :
Trang 12Từ biểu thức trên , ta thấy trong va chạm hoàn toàn đàn hồi (e = 1) thì K = 0, tức làkhông có sự tổn hao động năng của các quả cầu sau va chạm Trong va chạm mềm (e =0) thì biểu thức trên hoàn toàn trùng với biểu thức (7) mà ta đã tính được trước đây.
4 Các dạng bài toán hay và khó:
4.1 Kích thích dao động bằng va chạm (dành cho học sinh lớp 12)
2 2
1 1 2
v m
M m M v v m M V MV mv mv MV mv mv
1
1
v m M V
V M m mv
Bài 1: Cho một hệ dao động như hình vẽ
bên Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ
cứng k 30N/m Vật M 200 g có thể
trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm
ngang Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng
một vật m 100 g bắn vào M theo phương
nằm ngang với vận tốc v0 3m/s Sau va
chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà Xác định vận tốc của hệ ngay sau
va chạm Viết phương trình dao động của hệ Chọn trục toạ độ Ox trùng với phương daođộng, gốc toạ độ O là vị trí cân bằng, chiều dương của trục cùng chiều với chiều của v0 Gốc thời gian là lúc va chạm
V là vận tốc của hệ ngay sau va chạm
+ Tần số góc của hệ dao động điều hoà: 10 ( / )
1 , 0 2 , 0
30
s rad m
x t
t t
100 0 0
0 0
1) Tính động năng và thế năng của hệ dao động tại thời điểm ngay sau va chạm
2) Tính cơ năng dao động của hệ sau va chạm, từ đó suy ra biên độ dao động của hệ
Trang 13+ Vì va chạm xẩy ra tại thời điểm lò
xo có độ dài lớn nhất nên vận tốc của M
là vận tốc của hệ M m ngay sau va chạm Sử dụng định luật bảo toàn động lượng, ta
m M V
V m M
05 , 0
2 , 0 1
1 1
2 2
2 2
kA
50
08 , 0 2 2
1) Tìm vận tốc của các vật ngay sau va chạm
2) Xác định biên độ dao động trước va chạm
Giải
1) Vào thời điểm va chạm lò xo có chiều dài nhỏ nhất nên vận tốc của vật M ngaytrước va chạm bằng không Gọi V , v lần lượt là vận tốc của vật M và m ngay sau vachạm Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên sử dụng định luật bảo toàn động lượng và bảotoàn năng lượng, ta có:
s / m , v m V
5 1 1 1 2
2
2
0 0 2
E
A A
25 2 50
2
2 2
2 2
2
+ Biên độ dao động điều hoà sau va chạm A l l 10cm 0 , 1 m
2
80 100
min max
nên cơ năng dao động: E kA 0 , 25 J
2
1 , 0 50 2
2 2
Trang 14+ Mà 25 2 0 0625 0 25
A E E
25
1875 0
4.2 Va chạm không xuyên tâm của các vật chuyển động tịnh tiến
Ví dụ :Hai viên bi hình cầu giống hệt nhau có khối lượng m.Viên thứ 1 đang nằm im
trên bàn thì viên thứ 2 trượt đến với vận tốc v0 và đập vào viên thứ 1.( xem hình vẽ) Cho
góc 450 Sau va chạm 2 viên chuyển động theo 2 hướng tạo với nhau 1 góc
600 Xác định hướng và vận tốc trượt của 2 viên bi sau vachạm
Xác định kiểu va chạm này là va chạm kiểu gì?
Lời giải:
+ Phân tích dữ liệu: trước hết ta không thể nói ngay xem đây là va chạm tuyệt đối đàn
hồi hay là va chạm mềm Phải qua các bước tính toán thì mới có thể khẳng định được điều
đó Vì vậy ta không thể áp dụng các phương pháp bảo toàn cơ năng Tuy nhiên trong thờigian xảy ra va chạm, do nội năng trong quá trình này là tương đối lớn nên có thể bỏ quacác yếu tố ngoại lực, vì vậy ta hoàn toàn có thể coi trong quá trình này thì hệ là hệ kín được phép áp dụng định luật bảo toàn động lượng
+ Giải quyết vấn đề
Trong quá trình va chạm, 2 viên bi chỉ tiếp xúc tại một điểm duy nhất do tính chất củahình cầu Vì vậy nên tổng hợp lực tác dụng lên hòn bi thứ nhất khi đó có hướng trùng vớiđường thẳng nối điểm tiếp xúc A với tâm O1, tức là tạo với phương vận tốc ban đầu v0củaviên bi thứ 2 một góc bằng Vì vậy, vận tốc v1 của viên bi thứ nhất sau va chạm cóhướng tạo với v0 góc v2có hướng tạo với v0 góc ( )
Trước va chạm viên bi thứ 2 có động lượng p0 mv0
Sau va chạm 2 viên bi có động lượng tương ứng là : p1mv1 và p2 mv2
Theo nguyên tắc tam giác p p p 0, ,1 2 được biểu diễn như hình vẽ :
Trang 150 2
sinsin(180 )
sin( )sin(180 )
v v
sin(60 45)
0,3sin(180 60)
Bây giờ ta xét về phương diện năng lượng
Năng lượng của hệ trước va chạm:
0
2
1W
Trang 162 0
;
2
z
J d
Ghép vào trục quay một vôlăng có mang những tay gạt để truyền chuyển động sang
một cái chày Giả thiết va chạm giữa tay gạt và chày là hoàn toàn mềm Cho biết trước lúc
va chạm chày đứng yên và trục quay với vận tốc góc 0 2 (rad/s), thời gian va chạm là
S
I
a d
Trang 17 , momen quán tính của trục quay với vôlăng đối với trục hình học của nó làchạm đến trục quay O là r 20cm Tìm vận tốc góc của vô lăng và vận tốc chày ngay saukhi va chạm và lực va chạm trung bình giữa tay gạt và chày Bỏ qua ma sát
Bài giải
Ta gặp va chạm giữa một vật quay và
một vật chuyển động tịnh tiến Ở đây đã
biết trạng thái động học của cơ hệ trước va
chạm, đó là trục quay với vận tốc góc 0
và chày đứng yên
Đầu tiên ta xét va chạm của chày Vì
chày chuyển động tịnh tiến nên ta có :
0
Trong đó m là khối lượng của chày, u là
vận tốc chày sau va chạm (vận tốc chày
trước va chạm bằng 0), S là xung lực va
chạm do tay gạt tác động lên chày
Bây giờ ta khảo sát chuyển động va
chạm của vôlăng Sử dụng phương trình va
chạm vật
quay ở trên ta có: 0
z
Sr J
1
z z
J mr mu
T J