KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNGKẾ HOẠCH BÀI GIẢNG TấN BÀI: SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG SỰ HÌNH THÀNH NGÀ RĂNG ĐỐI TƯỢNG HỌC TẬP: Y 4 chuyên khoa răng hàm mặt THỜI GIAN HỌC TẬP: 2
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
TấN BÀI: SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG SỰ HÌNH THÀNH NGÀ RĂNG
ĐỐI TƯỢNG HỌC TẬP: Y 4 chuyên khoa răng hàm mặt
THỜI GIAN HỌC TẬP: 2 tiết
SỐLƯỢNG SINH VIấN : 40
BÀI: Lí THUYẾT
ĐỊA ĐIỂM HỌC TẬP:Giảng đường
HỌ VÀ TấN GIẢNG VIấN:Nguyễn Tiến Khởi
NGÀY GIẢNG:15 tháng 02 năm 2010
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
chất nóng, lạnh, chua, ngọt trên bệnh nhân bị sâu răng
Như các bạn đã biết ngà là một tổ chức chiếm khối lượng chủ yếu ở thân răng, trong điều kiện bình thường ngà răng thường không lộ ra ngoài và được bao phủ hoàn toàn bởi men răng và ngà răng Nhưng trên thực tế các bạn đã gặp rất nhiều hiện tượng bị ê buốt răng khi ăn, uống chất nóng, lạnh, chua, ngọt đặc biệt trên bệnh nhân có răng bị sâu
GV Nguyễn Tiến Khởi
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG
Trang 2Có sự liên quan gì giữa ngà răng và các hiện tượng trên? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nhau tìm hiểu quá trình hình thành ngà răng ra sao và tổ chức học của ngà răng như thế nào?
Nội dung chủ yếu Thời
gian
Phương pháp dạy học
Phương tiện dạy học
Hoạt động của học viên
Lượng giá
1 Quá trình hình thành
ngà răng
- Sù tạo ngà được tiến hành
tõ giai đoạn hình chuông của
mầm răng
- Đầu tiên là tế bào ngoại vi
của hành răng nằm sát liên
bào men lớp trong được biệt
hoá trở thành tế bào tạo ngà,
dưới tác dụng cảm ứng của
tiền tạo men bào, giữa hai
lớp này có một màng đáy sẽ
là đường ranh giới men - ngà
sau này
- Đồng thời với sự biệt hoá
thành tạo ngà bào, còn có sự
phát triển về số lượng tế bào
của lớp tổ chức trung mô của
25 phút
Sinh viên tự đọc (ở nhà) Diễn giảng Pháp vấn
Giáo trình
Hình ảnh
sơ đồ minh họa
Sinh viên tự đọc (ở nhà) Quan sát Nghe Trả lời câu hỏi
GV Nguyễn Tiến Khởi
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG
Trang 3hành răng ngay sát lớp tạo
ngà bào để hình thành lớp tế
bào dưới lớp tế bào tạo ngà
- Sù hình thành ngà răng
cũng giống như sự hình
thành các tổ chức cứng khác
của cơ thể Nó được tiến
hành theo hai giai đoạn: sự
hình thành chất tựa hữu cơ
của ngà và sự vôi hoá chất
tựa hữu cơ đó
+ Chất hữu cơ của ngà gồm
thành phần sợi và chất cơ
bản của nó Tuỳ theo lớp ngà
được hình thành vào lúc đầu
hay lóc sau mà nguồn gốc
của thành phần sợi của chất
tựa hữu cơ có điểm khác
nhau
lúc đầu của sự tạo ngà, thành
phần sợi được tạo nên bởi
sợi Von Korff
Đồng thời với sự hình thành
sợi Von Korff tế bào tạo ngà
và tế bào dưới lớp tế bào tạo
ngà sẽ di chuyển xa dần lớp
GV Nguyễn Tiến Khởi
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG
Trang 4màng đáy.
Tế bào tạo ngà khi di chuyển
vẫn để lại đuôi nguyên sinh
chất Đó là dây Tomes của
ống ngà
vàolóc sau, người ta thấy
thành phần sợi của chất tựa
hữu cơ của ngà có hai nguồn
gốc: Một bắt nguồn từ những
sợi sinh sản do tế bào dưới
lớp tạo ngà bào, một bắt
nguồn từ những sợi có tính
chất sợi keo, do tạo ngà bào
sản sinh ra
+ Còng nh men, sù ngấm
vôi của ngà được tiến hành
theo từng chu kỳ vì vậy có
sự hình thành những đường
vôi hoá kém giữa hai chu kỳ
ngấm vôi
Đường này có thể thấy ở ngà
răng của người trưởng thành
gọi là đường Von Ebner
(giống nh đường Retzius của
men răng )
2 Tổ chức học của ngà răng
GV Nguyễn Tiến Khởi
Trang 5KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG
2.1 Tính chất chung của ngà
- Ngà răng là một tổ chức
cứng thứ hai sau men răng,
cứng hơn xương
- Ngà chiếm khối lượng chủ
yếu ở thân răng, ngà được
bao phủ hoàn toàn bởi men
và xương răng
- Ngà là tổ chức chun dãn
hơn men Nã không giòn và
dễ vỡ như men Tỉ lệ vô cơ
trong ngà khoảng 74% bao
gồm những hỗn hợp
phosphocalci thuộc loại
hydroxyd apatit hay
phosphat 3 calci apatit 3
[(PO4)2Ca3]2 H2O, carbonat
calci và những cation khác
như magnesi Thành phần
hữu cơ của ngà cùng với
nước chiếm khoảng 26% chủ
yếu là các chất keo
(collagen)
- Ngà răng Ýt cản tia X hơn
men
2.2 Cấu trúc tổ chức học của
ngà răng
10 phút
Sinh viên tự đọc (ở nhà) Diễn giảng Pháp vấn
Giáo trình
Hình ảnh
sơ đồ minh họa
Sinh viên tự đọc (ở nhà) Quan sát Nghe Trả lời câu hỏi
GV Nguyễn Tiến Khởi
Trang 6KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG
Quan sát trên tiêu bản ngà
răng, thấy những ống nhỏ
chạy dài theo chiềudầy của
lớp ngà, từ tuỷ răng đến men
răng, đó là ống ngà Ngoài ra
ta còn thấy những đường vân
ở tổ chức ngà mà cơ chế hình
thành của nó giống như
đường Retzius của men răng,
đó là đường Von Ebner
Có 2 loại ngà :
2 2 1 Ngà nguyên phát:gồm
3 thành phần chính
là ống ngà chính và ống ngà
phô
những ống xuất phát từ bề
mặt tuỷ răng rồi chạy suốt
theo chiều dày của ngà và
tận cùng ở đường ranh giới
men- ngà Các ống ngà ở
cùng một vùng thường chạy
song song với nhau Đôikhi
ống ngà cũng có chỗ gấp
khúc thường là ở cổ răng
số lượng ống ngà thay đổi tuỳ
30 phút Diễn
giảng Pháp vấn
Overheat – Giấy trong
Quan sát Nghe Trả lời câu hỏi
GV Nguyễn Tiến Khởi
Trang 7KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG
theo vùng, ở gần tuỷ răng số
lượng ống ngà khoảng 50
000/1mm2 ở vùng lớp ngà
ngoại biên số lượng ống ngà Ýt
hơn khoảng 15000/ 1mm2 ở
thân răng số lượng ống ngà
nhiều hơn vùng chân răng
Đường kính của ống ngà rất
thay đổi, có thể tõ 3 - 5m (ở
vùng gần tuỷ), 1m (ở vùng
gần đường ranh giới
men-ngà)
các nhánh nối: Là loại ống
ngà nhỏ hơn nhiều và là
những nhánh bên, nhánh tận
cùng của ống ngà chính Đầu
ngoài của ống ngà chính
thường tận cùng bằng 2 - 3
nhánh tận cùng Trên đường
đi, ống ngà chính thường cho
những nhánh bên hoặc
những nhánh nối giữa hai
ống ngà chính
ngà: Được hình thành do sù
GV Nguyễn Tiến Khởi
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG
Trang 8vôi hoá những thành phần
hữu cơ, chủ yếu là những sợi
keo ống ngà nằm xen kẽ
giữa chất ngà và chất ngà tạo
nên chiều dày của vỏ ống
ngà Vỏ ống ngà ngấm vôi
không đều, phần xa trung
tâm ống ngà gọi là vỏ ngà,
phần sát với ống ngà chưa
được ngấm vôi gọi là lớp
tiền ngà
Quan sát chất giữa ống ngà
có thể thấy những đường
Von Ebner thẳng góc với
ống ngà, vùng ngấm vôi Ýt
và ngà xung quanh ống ngà
trong ống ngà Đó là đuôi
nguyên sinh chất kéo dài của
tế bào tạo ngà Dây Tome là
biểu hiện yếu tố sống trong
tổ chức ngà Nó đảm bảo sù
trao đổi chuyển hoá và khả
năng tạo ngà ở ống ngà Nó
có vai trò trong việc dẫn
truyền cảm giác của ngà
răng
GV Nguyễn Tiến Khởi
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG
Trang 92.2.2 Ngà thứ phát: Là ngà
được hình thành ở giai đoạn
răng đã hình thành và mọc
trên cung hàm Nó được chia
làm ba loại
- Ngà thứ phát sinh lý: Là
lớp ngà được hình thành liên
tục trong suốt thời gian tồn
tại của răng thường chậm
hơn so với ngà tiên phát
Loại ngà này thường hay gặp
ở trần buồng tuỷ, ranh giới
giữa ngà tiên phát và thứ
phát rất rõ
Cấu trúc có Ýt số lượng ống
ngà hơn ngà tiên phát, cũng
khác cả về hướng đi và sự
ngấm vôi so với ngà tiên
phát
- Ngà phản ứng: Là loại ngà
được hình thành do qúa trình
bệnh lý của răng (hay phản
ứng của tuỷ đối với qúa trình
sâu răng, sang chấn, mòn
răng) Về cấu trúc những ống
ngà sắp xếp không đều và
đôi khi thiếu ống ngà Ngà
GV Nguyễn Tiến Khởi
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG
Trang 10phản ứng thường chỉ khu trú
ở vùng có tổn thương và
không lan rộng, nã Ýt ngấm
vôi nên Ýt cản quang hơn
- Ngà trong suốt: Hay gặp ở
những người già, nguyên
nhân là do sù ngấm vôi quá
nhiều làm ống ngà tắc và
thoái hoá dây Tomes
3 Cảm giác của ngà
Cơ chế cảm giác của ngà là
do 3 khả năng chi phối:
- Vai trò của các sợi thần
kinh ở trong ống ngà
- Vai trò của dây Tomes và
tế bào tạo ngà
- Vai trò của cơ quan thụ
cảm nằm ở tủy
Có nhiều tác giả giải thích
cơ chế cảm giác của ngà
theo khả năng thứ ba
15 phút
Diễn giảng Liên hệ thực tế Pháp vấn
Giáo trình
Hình ảnh
sơ đồ cảm giác minh họa
Sinh viên thảo luận Nghe Trả lời câu hỏi
4 Tổng kết và lượng giá 5
phút
Câu hỏi lượng giá ngay sau buổi
Overhead-giấy trong
Quan sát – trả lời câu hỏi
GV Nguyễn Tiến Khởi
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG
Trang 11IV LƯỢNG GIÁ NGAY SAU BUỔI HỌC
I Chọn câu trả lời đúng nhất
1 Nguồn gốc của ngà răng:
A Lá thai ngoài C Lá thai giữa
2 Sù tạo ngà qua giai đoạn
A Hình thành chất tựa hữu cơ C Tiết chất ngà
3 Dây Tomes được hình thành tõ:
B Tế bào tạo men E Đuôi nguyên sinh chất
của tế bào tạo ngà
C Tế bào tạo ngà
4 Đặc điểm của ngà răng
A Cứng hơn xương D Ýt cản tia X
B Mềm hơn men răng E Cả 4 nội dung trên
C Không ròn
5 Chất hữu cơ của ngà chiếm
6 Thành phần của ngà tiên phát gồm
B Chất giữa ống ngà D Cả 3 nội dung trên
7 Đường kính ống ngà
Trang 12GV Nguyễn Tiến Khởi
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG
5 m
8 Vai trò của dây Tomes
A Đảm bảo trao đổi chuyển
hoá
C Dẫn truyền cảm giác của ngà răng
B Có khả năng tạo ngà ở ống
ngà
D Đủ cả 3 nội dung trên
II Trả lời ngắn các câu sau
9 Điền 3 loại ngà thứ phát:
A: B:
C:
10 Hai loại ống ngà
A:
B:
Đáp án:
1 C2 D3 E4 E 2 D 3
E 4 E
5 B6 D7 D8 D 6 D 7
D 8 D
9 a Ngà thứ phát sinh lý
b Ngà phản ứng
Trang 13c Ngà trong suốt
10 a Ống ngà chớnhb Ống ngà phụ b Ống ngà phụ
V LƯỢNG GIÁ HẾT MễN
Trả lời câu hỏi từ 1 - 10 phần lượng giá ngay sau buổi học
Chọn ý trả lời đúng nhất:
GV Nguyễn Tiến Khởi
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – SỰ HèNH THÀNH NGÀ RĂNG
11 Quá trình biệt húa tế bũa hình thành các nguyên bào ngà xảy ra vào thời điểm:
a Khởi đầu sự hình thành mầm răng
b Giai đoạn nụ
c Giai đoạn chỏm
d Giai đoạn chuụng
12 Nguyên bào ngà biệt húa từ:
a Nguyên bào xương
b Nguyên bào sợi
c Các tế bào ở vùng ngoại vi của nhú răng
d Biểu mô men lớp trong
13 Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không đặc trưng cho quá trình biệt húa của nguyên bào ngà:
a Tăng cường hoạt động phân bào
b Thay đổi hình dạng tế bào
c Phân cực nhân tế bào
d Tăng cường số lượng bào quan
14 Đặc điểm của đuôi bào tương của nguyên bào ngà là:
a Có đường kính tăng dần từ phía tủy ra phía tiếp nối men ngà
Trang 14b Có đường kính giảm dần từ phía tủy ra phía tiếp nối men ngà
c Mỗi nguyên bào ngà có thể có một đến vài đuôi bào tương
d Tập trung rất nhiều bào quan để phục vụ cho việc khoáng húa ngà quanh ống
15 Đường Retzius và đường Ebner có đặc điểm chung là:
a Cùng nằm ở ngà răng
b Có cùng hướng với nhau
c Cùng ở mức độ khoáng húa thấp
d Cùng có đặc điểm là các đường cách nhau một cách đều đặn
Đáp án:
11 D12 12 C13 A14 B15 C 13
A 14 B 15 C
VI VẬT LIỆU DẠY HỌC
VII TÀI LIỆU HỌC TẬP CHỦ YẾU CHO HỌC VIấN
+ Giáo trình Mô học răng ĐH KT YT HD - NXB Y học (tr 25 – 35)
VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
+ Răng hàm mặt : Tập I - Nhà xuất bản Y học- năm
1977 tr 88- 90, tr95- 100 + Mô phôi răng hàm mặt- NXB Y học – năm 2005 tr 119 - 165
GV Nguyễn Tiến Khởi