Lời mở đầu Ở Việt Nam những năm gần đây, cơ cấu cây trồng nông nghiệp chuyển đổi nhanh chóng trong nền kinh tế thị trường, trong đó có sự phát triển mạnh mẽ của ngành trồng hoa cắt cành. Việc kinh doanh hoa đã và đang được xã hội rất quan tâm vì hoa không chỉ đem lại giá trị trong đời sống tinh thần, mà trên thực tế đã đem lại hiệu quả kinh tế cho người sản xuất, giúp cải thiện và nâng cao đời sống của nông dân. Trong các loài hoa, cây hoa cúc được phát triển nhanh vì nó là loài hoa đẹp, đa dạng, được dùng để trang trí, dùng cho các hoạt động lễ hội và làm dược liệu. Cúc được trồng nhiều nơi trên thế giới bởi tính thích nghi cao, dễ sản xuất, vận chuyển và tiêu thụ. Thực tế việc trồng cây hoa cúc ở Việt Nam nói chung và Đà lạt nói riêng, đã tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động nông nghiệp, góp phần tích cực trong việc phát triển đời sống kinh tế của người dân. Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất hoa cúc ở nước ta còn gặp nhiều hạn chế vì hầu hết các giống hoa cúc có giá trị thương mại trên thị trường hiện nay đều là những giống nhập nội, trong khi đó giống cúc bản địa lại ít có giá trị kinh tế cũng như xuất khẩu. Đó là một trong số nhiều lý do khiến cho việc chọn và tạo giống cúc mới, có tính cạnh tranh thương mại cao trở thành một nhiệm vụ cấp bách cho các nhà khoa học Việt Nam. Để tạo ra các giống cây trồng mới có khả năng cạnh tranh hơn, các nhà chọn tạo giống đã sử dụng nhiều phương pháp như: chuyển gen, gây đột biến thực vật b ng các tác nhân vật lý và hóa học. Trong số đó, phương pháp chiếu xạ gây đột biến đã được sử dụng rộng rãi trong việc cải tạo nâng cao chất lượng các giống cây trồng nói chung và hoa cúc nói riêng, nh m phát triển các giống cây với các đặc điểm sinh học được cải tiến. Muller và Xapeghin là những người đầu tiên đưa ra khả năng sử dụng tia phóng xạ để nâng cao tần số đột biến ở cây trồng, và từ đó sàng lọc ra giống mới từ các cây đột biến. Sau đó phương pháp chọn giống mới này đã thu hút được sự chú ý của nhiều người đặc biệt là các nhà di truyền chọn giống trên khắp thế giới… Có rất nhiều dạng tia phóng xạ và nguồn phóng xạ cho các nhà chọn giống lựa chọn. Các tác nhân phóng xạ được sử dụng là tia X, tia gamma, ion beam… có thể giải phóng nguồn năng lượng dưới dạng hạt hoặc sóng điện từ có thể gây ra tổn thương sinh học cho tế bào dẫn đến sản sinh các đột biến vô hướng có thể có lợi hoặc có hại, thậm chí gây chết tế bào và cơ thể sinh vật. Những đột biến có thể được chọn lọc qua nhiều thế hệ để tạo ra các giống mới có tính trạng khác biệt so với giống ban đầu. B ng phương pháp chiếu xạ kết hợp với kỹ thuật nhân giống in vitro, các nhà khoa học đã tạo ra nhiều giống cây trồng mới có chất lượng tốt hơn so với cây giống nguyên liệu ban đầu và thời gian được rút ngắn đáng kể. Việc nhận dạng và xác định chính xác các giống cây trồng rất quan trọng đối với các nhà chọn giống thực vật cũng như các nhà vườn. Trước đây, các giống cây mới được xác định dựa trên các đặc tính nông sinh học và cảm quan của các nhà chọn giống nên rất khó đánh giá chính xác nguồn gốc và đặc điểm của cây. Gần đây, các kỹ thuật sinh học phân tử không ngừng được phát triển và đã giúp cho việc đánh giá đa dạng di truyền của các giống cây trồng được dễ dàng, thuận lợi và chính xác hơn. Mục tiêu của đề tài - Áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử để xác định chỉ thị phân tử cho các dòng hoa cúc mới thu nhận được nhờ kỹ thuật bức xạ gây tạo giống. - Khảo sát và đánh giá tính ổn định di truyền của các giống mới được tạo ra nhờ kỹ thuật chiếu xạ gây đột biến qua các thế hệ in vitro.
[...]... biến và đối chứng của chúng qua 7 thế hệ in vitro Kết quả cho thấy bộ máy di truyền của chúng ổn định - Ngoài việc xác định tính ổn định di truyền b ng kỹ thuật phân tử, các dòng hoa cúc đột biến tiềm năng cũng đã được theo dõi sự ổn định của kiểu hình qua 3 thế hệ trồng ngoài đồng Kết quả, kiểu hình của những dòng đột biến tiềm năng biểu hiện ổn định 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hoa cúc và việc... Đối tƣợng và vật liệu khảo sát và đánh giá tính ổn định di truyền của các dòng cúc đột biến qua các thế hệ in vitro Mồi RAPD được sử dụng trong việc khảo sát và đánh giá tính ổn định di truyền là 14 mồi: BIO27, OPC10, OPC11, OPN3, OPN5, OPN10, OPN14, OPN15, S201, S202, S208, S256, S285 và UBC706 Vật liệu nghiên cứu là các mẫu được tách chiết ở các thế hệ M1V6, M1V8, M1V10 và M1V12, bao gồm: 18 Các mẫu...3 Mục đích và ý nghĩa của đề tài Về lý luận khoa học, việc xác định chỉ thị phân tử đặc trưng cho từng dòng cúc đột biến phát sinh từ các giống cúc nguyên liệu giúp khẳng định sự khác biệt về mặt di truyền của chúng so với giống nguyên liệu và các giống khác Sự ổn định di truyền của chúng qua các thế hệ giúp khẳng định chúng sẽ tồn tại lâu dài như một giống mới hoàn... ra các giống mới đáp Một khi đảm bảo được tính cạnh tranh với các giống ngoại nhập, các nhà sản xuất sẽ giảm thiểu việc nhập nội giống từ nước ngoài, và thậm chí có thể tiếp cận với thị trường xuất khẩu Tóm tắt kết quả đã đạt đƣợc - Đã xác định được chỉ thị phân tử RAPD cho các dòng hoa cúc đột biến tiềm năng và các giống đối chứng của chúng - Đã khảo sát sự ổn định di truyền của các dòng cúc đột biến. .. Saphia vàng, ký hiệu là C29 6 dòng cúc đột biến tiềm năng phát sinh từ đối chứng của chúng ở thế hệ M1V3 (xem chi tiết sàng lọc đột biến ở phụ lục) Đột biến của C1: A4 và A34 Đột biến của C6: B3 và B14 Đột biến của C29: F7 và F29 Bảng 2.1: Giống, kí hiệu, kiểu chiếu, liều chiếu, nguồn gốc và đặc điểm chính của các dòng/ giống hoa cúc sử dụng trong nghiên cứu Ký TT hiệu mẫu Nguồn Loại bức xạ/ gốc... Hoa màu đ sậm, cấu trúc bông bình thường 15 Hình 2.1: Hoa cúc artfarm trắng đối chứng Hình 2.2: Dòng đột biến A4 Hình 2.3: Dòng đột biến A34 Hình 2.4: Hoa cúc đóa trắng đối chứng 16 Hình 2.5: Dòng đột biến B3 Hình 2.6: Dòng đột biến B14 Hình 2.7 : Hoa cúc saphia vàng đối chứng Hình 2.8: Dòng đột biến F7 Hình 2.9: Dòng đột biến F29 17 Kỹ thuật RAPD được sử dụng để tìm ra các băng đa hình đặc trưng cho. .. Tổng: 1511 Hình ảnh và phân tích kết quả RAPD cho từng mồi: xem phụ lục 3 và 4 3.1.3 Kết quả phân tích đa dạng di truyền 3 giống cúc và các đột biến phát sinh từ chúng Kết quả điện di sản phẩm phản ứng RAPD với 33 mồi được thống kê và phân tích b ng chương trình NTSYS 2.1 từ đó đã thiết lập được bảng hệ số tương đồng di truyền như bảng dưới Bảng 3.2: Hệ số tương đồng di truyền giữa 9 mẫu giống hoa cúc. .. chốt để RAPD được lựa chọn trong trường hợp nghiên cứu của đề tài này, vì lý do những đột biến có được do chiếu xạ trong đề tài này là những đột biến ngẫu nhiên, không định hướng, thông tin về bộ máy di truyền của chúng hoàn toàn chưa được biết Chỉ thị RAPD chính là những sản phẩm được khuếch đại trên bộ gen của mẫu thí nghiệm Ưu thế của RAPD là chi phí thấp, có khả năng tạo ra nhiều chỉ thị phân tử với... LUẬN 3.1 Kết quả xác định chỉ thị phân tử 3.1.1 Kết quả tách chiết DNA xác định chỉ thị phân tử 3 giống đối chứng và 6 dòng đột biến tiềm năng được thu nhận mẫu lá ở thế hệ M1V3 để tách chiết DNA Kết quả tách chiết này được kiểm tra b ng điện di trên gel agarose 0.8% và đo OD ở bước sóng 260nm và 280nm 9 băng DNA thu được của các mẫu khá gọn và đồng đều chứng t chất lượng DNA của các mẫu là tốt, không... truyền này có thể thấy, các dòng đột biến tuy có khác biệt so với giống đối chứng, nhưng sự biến đổi là không nhiều Khoảng cách di truyền giữa các đột biến với đối chứng của chúng (hệ số tương đồng trên 85%) vẫn gần hơn rất nhiều so với khoảng cách di truyền giữa các giống đối chứng (hệ số tương đồng dưới 75%) Chúng ta có thể thấy rõ điều đó qua cây sơ đồ dưới, các mẫu hoa cúc đột biến được nghiên cứu