Các phương pháp đánh giá tác động môi trườngBIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường4.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị4.1.2. Trong giai đoạn xây dựng4.1.3. Trong giai đoạn vận hành4.1.4. Trong các giai đoạn khác (nếu có)4.2. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố4.2.1. Trong giai đoạn chuẩn bị4.2.2. Trong giai đoạn xây dựng4.2.3. Trong giai đoạn vận hành4.2.4. Trong các giai đoạn khác (nếu có)Yêu cầu: Đối với mỗi giai đoạn nêu tại mục 4.1 và 4.2 Phụ lục này, việc đề ra các biện pháp phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:+ Mỗi loại tác động tiêu cực đến các đối tượng tự nhiên và kinh tế xã hội đã xác định tại Chương 3 đều phải có kèm theo biện pháp giảm thiểu tương ứng, có lý giải rõ ràng về ưu điểm, nhược điểm, mức độ khả thi, hiệu suấthiệu quả xử lý. Trong trường hợp việc triển khai các biện pháp giảm thiểu của dự án liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức, phải kiến nghị cụ thể tên các cơ quan, tổ chức đó và đề xuất phương án phối hợp cùng giải quyết; trường hợp không thể có biện pháp khả thi thì phải nêu rõ lý do và có kiến nghị về phương hướng, cách thức giải quyết;+ Phải chứng minh được sau khi áp dụng biện pháp giảm thiểu, các tác động tiêu cực sẽ được giảm đến mức nào, có so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành. Trường hợp bất khả kháng, phải nêu rõ lý do và có các kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định.+ Mỗi biện pháp đưa ra phải được cụ thể hóa về: tính khả thi của biện pháp; không gian, thời gian và hiệu quả áp dụng của biện pháp. Đối với dự án quy định tại điểm b khoản 1 Điều 10 Thông tư này, nội dung của các điểm 4.1.3, 4.2.3 Phụ lục này cần nêu rõ kết quả của việc áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của cơ sở đang hoạt động và phân tích các nguyên nhân của các kết quả đó. Hiện trạng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường hiện có của cơ sở đang hoạt động và mối liên hệ của các công trình, biện pháp này với hệ thống công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án.
Trang 1Chương 3:
• Các phương pháp sử dụng trong Đánh giá tác động Môi trường
Trang 2o ĐTM là cả quá trình, có sự tham gia của nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực.
o Mỗi ngành khoa học có phương pháp nghiên cứu riêng.
Phương pháp sử dụng khá đa dạng.
Trang 31 PHƯƠNG PHÁP LIỆT KÊ SỐ LIỆU
o Đây là phương pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng nhưng thông tin không đầy đủ
o Phân tích hoạt động phát triển, chọn ra một số thông số liên quan đến môi trường, liệt kê ra và cho các số liệu liên quan đến các thông số đó
o Không đi sâu, phân tích phê phán gì thêm, mà dành cho người ra quyết định lựa chọn phương án theo cảm tính sau khi đã được đọc các số liệu liệt kê
Trang 42 PHƯƠNG PHÁP DANH MỤC
rộng rãi trong ĐTM, đặc biệt trong việc nghiên cứu các tác động.
o danh mục đơn giản;
o danh mục mô tả;
o danh mục câu hỏi;
o danh mục trọng số
Trang 52a Danh mục đơn giản
o Liệt kê những nhân tố phải xem xét còn những nhân tố khác thì có thể bỏ qua
o Về bản chất danh mục này được coi là ghi nhận, nó chưa
nêu được những tác động nào / mức tác động ra sao sẽ xuất hiện đối với các nhân tố này
o Có thể tham khảo / có thể thay đổi Có thể sử dụng trong
quá trình lược duyệt; không hiệu quả trong quá trình đánh giá.
Trang 62b Danh mục mô tả
o Được sử dụng nhiều trong nghiên cứu ĐTM.
o Liệt kế các nhân tố môi trường.
o Chỉ rõ cách thức xác định các tác động có thể gây
ra cho các yếu tố này.
o Cung cấp thêm thông tin và hướng dẫn ĐTM.
o Chưa đưa được tầm quan trọng của các tác động.
Trang 7 Danh mục các câu hỏi liên quan tới những khía
cạnh môi trường cần được đánh giá.
Các câu hỏi có thể được soạn thảo cho một hạng
mục chung như hệ sinh thái cạn, sức khoẻ cộng đồng.
Có sẵn các phương án trả lời phụ thuộc vào hiểu
biết riêng về tác động được xét.
o có / không / không rõ / mức hại cao/ mức hại nhỏ / không xác định được,
2c Danh mục câu hỏi
Trang 82d Danh mục trọng số
EI Tác động môi trường.
(Vi)1 Giá trị chất lượng thông số môi trường thứ i khi có dự án.
(Vi)2 Giá trị chất lượng thông số môi trường thứ i khi không có dự án.
Wi Trọng số tương đối (tầm quan trọng) của nhân tố i.
m Tổng số các thông số.
Trang 9- 654,7
1260,3
+ 661,9
Trang 10o Phương pháp đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
o Chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan của người
đánh giá, phụ thuộc vào những quy ước có tính chất cảm tính về tầm quan trọng, các cấp, điểm số quy định cho từng thông số.
o Những ước đoán chủ quan của từng cá nhân
người đánh giá, lúc đưa vào con số tổng tác động
sẽ bị hoà lẫn vào nhau rất khó phân tích.
2+ Đánh giá chung về PP danh mục
Trang 11o Các danh mục được giới thiệu sử dụng thường bị hai nhược điểm: hoặc quá chung chung, hoặc không đầy đủ.
o Một số tác động dễ lặp lại, do đó được tính toán hai
hoặc nhiều lần trong tổng hợp thành tổng tác động.
o Trong sử dụng cần lưu ý đến những ngược điểm
đó và có cách khắc phục thích hợp, giảm bớt thành phần chủ quan trong kết quả đánh giá chung.
Trang 133a Ma trận đơn giản
o Trong ma trận tương tác đơn giản, thường trục hoành liệt
kê các hoạt động dự án còn trục tung liệt kê các nhân tố môi trường Hoạt động nào gây tác động đến nhân tố nào
sẽ được đánh dấu nằm giữa hàng nhân tố và cột hoạt động
o Ma trận này mới chỉ ra những thành phần môi trường chịu tác động do hoạt động nào gây nên chứ chưa nêu rõ mức
độ tác động
Trang 15o Chỉ ra các tác động thứ cấp do tác động ban đầu.
o Một số nhân tố môi trường được trình bày cả ở trục tung lẫn trục hoành Các hậu quả thay đổi ban đầu ở một số nhân tố đến nhân tố khác cũng được trình bày
o Ma trận loại này có thể gồm nhiều ma trận kế tiếp nhau nhằm chỉ ra được các tác động thứ cấp có thể xảy ra
3b Ma trận theo bước
Trang 163c Ma trận định lượng (định cấp)
Trang 19Nhược điểm:
o Khó xác định được các tác động thứ cấp, ngoại trừ ma trận theo bước.
o Chưa xét đến diễn biến theo thời gian của các
hoạt động, tác động nên chưa phân biệt được tác động lâu dài hay tạm thời.
Trang 204 PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI
o Xuất phát từ kinh nghiệm nghiên cứu về dòng năng lượng
và cân bằng năng lượng trong các hệ sinh thái
o Phân tích các tác động song song và nối tiếp do các hành động của hoạt động gây ra Liệt kê toàn bộ các hành động trong hoạt động xác định mối quan hệ nhân quả giữa những hành động đó
Trang 235 PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
-Khảo sát khu vực triển khai dự án
Xác định các yếu tố môi trường có thể xảy ra khi triển khai dự án
(đất, nước, không khí, hệ sinh thái,…)
Xác định các thông số cần quan trắc cho mỗi thành phần môi
trường
Xác định phương pháp quan trắc, lẫy mẫu và phân tích mẫu
Tiến hành quan trắc, lấy mẫu và phân tích theo TCVN, QCVN
So sánh đánh giá các số liệu quan trắc: So sánh giữa các vị trí,
QCVN
Trang 24PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH
MÔI TRƯỜNG
Phương pháp này do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập nhằm
định lượng để ước tính hoặc dự báo lượng phát thải cũng
như phạm vi lan truyền của chất ô nhiễm Phương pháp này được xây dựng trên cơ sở các giá trị trung bình nhiều năm trong quá khứ Với tiêu chí phản ánh điều kiện lý tưởng thì kết quả là hoàn toàn tin cậy Tuy nhiên trong thực tế, do
nhiều yếu tố tác động nên kết quả có ít nhiều thay đổi Vì
vậy khi thực hiện cần có giám sát và điều chỉnh cho phù hợp
Trang 25Ví dụ tính toán tải lượng ô nhiễm bụi
Bụi trong công trường thi công chủ yếu phát sinh từ các hoạt động đào đắp (nền đường, hố móng, hào kỹ thuật) và lưu trữ vật liệu Với tổng khối lượng vật liệu phải đào đắp để thi công là 6.084.516m3 Theo Tổ chức Y tế Thế giới, quá trình đào đắp đường sẽ gây ra phát tán bụi với hệ số phát thải từ 1 ÷ 100g
bụi/1m3 đất đắp;
Với thời gian thi công: 3 năm.
Mô hình khuếch tán bụi nguồn mặ được sử dụng là:
Trong đó:
C: nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3);
ES: tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải trên đơn vị diện tích (mg/m2.s);
H: Chiều cao khối không khí (m); H=4m;
L: Chiều dài công trường (m); L=1.791,13m;
u: tốc độ gió trung bình (m/s)
t: thời gian thi công (s).
(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng Môi trường không khí NXB Khoa học kỹ thuật 2003);
L E
Trang 26 Từ mô hình trên, tính toán được với khối lượng đất cát được đào đắp là 6.084.516 m3 thì nồng độ bụi phát sinh trong công trường từ hoạt động đào đắp là 4,03mg/m3 Lượng bụi này bao gồm cả bụi lơ lửng và bụi lắng.
Cũng theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới, trong tổng lượng bụi bị
phát tái, thì bụi lơ lửng chiếm 36% Điều đó có nghĩa là trong tổng số 4,03 mg/m3 bụi phát tán có 1,73mg/m3 bụi lơ lửng
(Nguồn: WHO 1993 Assessment of source of air, water and land pollution
A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating
environmental control strategies Part one; Rapid inventory techniques in environmental pollution),
Trang 275 PHƯƠNG PHÁP CHỒNG CHẬP BẢN ĐỒ
Phương pháp chập bản đồ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, kết quả xem xét thể hiện trực tiếp thành hình ảnh
Tuy nhiên phương pháp có nhiều nhược điểm:
o Thể hiện thiên nhiên và môi trường một cách tĩnh tại
o Độ đo các đặc trưng môi trường trên bản đồ thường khái quát
o Đánh giá cuối cùng về tổng tác động phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người đánh giá
Trang 286 PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA
Trang 31Một số mô hình
sử dụng trong môi trường
Trang 32Mô hình biến đổi khí hậu toàn cầu
o Bộ mô hình luân chuyển tổng quan (General Circulation Models - GCMs), còn gọi là Bộ mô hình khí hậu toàn cầu (Global Climate Models), là một mô hình máy tính chuyên dùng cho dự báo khí hậu toàn cầu
o Mô hình khí quyển toàn cầu (Global Atmospheric Model - GAM) là một phần của bộ mô hình chuyên về khí hậu tính toán tốc độ gió, chuyển hóa nhiệt, bức xạmặt trời, độ ẩm tương đối và thủy văn nước mặt
o Mô hình nghiên cứu tác động khí hậu khu vực PRECIS (Providing Regional Climates for Impact Studies)
Trang 33Mô hình quản lý lưu vực
Mô hình Quản lý Lưu vực (Watershed Management Model - WMM), được phát triển chủ yếu để tính toán khả năng dung nạp chất ô nhiễm theo năm hoặc mùa theo dòng chảy tràn xuống lưu vực
Trang 34Bộ mô hình thủy lực - thủy văn MIKE
MIKE là tên của bộ mô hình nổi tiếng của Viện Thủy lực Đan Mạch (Danish Hydrulics Institute - DHI) phát triển Mô hình MIKE thực hiện tốt việc mô phỏng các bài toán liên quan đến thủy văn môi trường như:
o Nghiên cứu xâm nhập mặn, lũ lụt;
o Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước trên hệ thống sông kênh;
o Nghiên cứu xói lở và bồi lắng dòng sông;
o Nghiên cứu quan hệ mưa - dòng chảy một lưu vực.
Trang 36Mô hình ô nhiễm môi trường sinh thái nước ngọt
Mô hình AQUATOX là một phần mềm mô phỏng ảnh hưởng của các chất ô nhiễm lên hệ sinh thái nước ngọt Phạm vi ứng dụng của AQUATOX gồm:
o Phát triển mục tiêu dinh dưỡng định lượng theo điểm cuối sinh học mong muốn
o Đánh giá các yếu tố tạo stress do sự hủy hại sinh học quan trắc được
o Dự báo ảnh hưởng thuốc trừ sâu và độc chất hòa tan khác vào thủy sinh
o Đánh giá tiềm năng chịu đựng của hệ sinh thái đối với các loài xâm nhập
o Xác định ảnh hưởng của việc sử dụng đất lên thủy sinh
o Xác lập thời gian hồi phục của cá và cộng đồng động vất không xương sống sau khi giảm mức tải ô nhiễm
Trang 37Hình Trị số vận tốc cực đại mô phỏng theo lũ lịch sử năm 1986 trong điều kiện có và không có cầu Vĩnh Thịnh
Trang 38Hình Trị số vận tốc cực đại mô phỏng theo lũ lịch sử năm 1986 trong điều kiện có và không có cầu Vĩnh Thinh
Trang 39Các mô hình chất lượng không khí
Trang 40Phân loại nguồn phát thải
Ngu n đi m ồ ể Ngu n vùng ồ Ngu n giao ồ
thông th i di đ ng Ngu n phát ả ồ ộ
khác
Đ c tính, thông s c n thi t ặ ố ầ ế
Trang 42LỰA CHỌN
BÀI TOÁN/MÔ HÌNH PHÙ HỢP
Trang 43Áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng không khí vùng? (>50%)
Áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng không khí vùng? (>50%)
Model using INPUFF, TSCREEN, AUSTOX or CALPUFF
Model using DEGADIS
Model using CTSCREEN, CTDM or CALPUFF
Model using ISC-ST or
ISC Prime
Model using SCREEN
Model using ISC-ST or
Y
Y N
N
Y Y
Y
N
Y Y
Trang 44Thực hành - demo
Trang 45PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
LỢI ÍCH - CHI PHÍ MỞ RỘNG
Cost Benefit Analysis - CBA
Trang 46CBA là một công cụ của chính sách, là cơ sở cho các nhà
quản lý đưa ra những chính sách hợp lý về sử dụng lâu bền các nguồn tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, làm giảm hoặc loại bỏ những ảnh hưởng tiêu cực phát sinh trong các chương trình, dự án và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
7.1 Cơ sở lý luận
Trang 47 Các CP-LI được tính thành tiền cho từng năm trong suốt tuổi thọ dự án.
Trong tính toán CP-LI, cần tính tới chiết khấu đồng tiền nghĩa
là đồng tiền thu được trong tương lai sẽ chịu mức chiết khấu
so với thời điểm hiện tại
Phân tích CP-LI phải được tính toán trước khi thực hiện dự
án CBA giúp cho những nhà quyết định có thêm cơ
sở để tính toán xem có nên thực hiện dự án hay không.
Trang 487.2 Phương pháp biểu đồ, đồ thị
Trang 497.3 Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value)
Trong đó:
Bt: Lợi ích năm thứ t Ct: Chi phí năm thứ t Co: Chi phí ban đầu r: Hệ số chiết khấu t: Thời gian (năm) n: Tuổi thọ dự án.
t
r
C C
r
B NPV
0
) 1
( )
1 (
Trang 50 Hệ số chiết khấu r = 1/(1+R/100)N
o R: tỉ lệ chiết khấu
o N: số năm sau d/a hoạt động
• Tỉ lệ chiết khấu:
o Ở giá trị lạm phát 10%, chi phí 100 đồng tại
thời điểm hiện tại sẽ có giá trị 110 đồng ở năm sau; có nghĩa là một giá trị 110 đồng ở năm sau chỉ có giá trị 100 đồng ở thời điểm hiện tại.
Trang 51o Phải tính toán tỉ lệ chiết khấu.
NPV thường được sử dụng để lựa chọn dự án có sức thu hút về kinh tế Tuy nhiên, NVP không xét đến việc thu hồi vốn đầu tư của dự án
Trang 527.4 Hệ số hoàn vốn nội tại
(K, Internal Return Rate)
Hệ số hoàn vốn nội tại: là hệ số chiết khấu tương
ứng với giá trị hiện tại thuần bằng 0.
Điều gì sẽ xảy ra nếu tỉ lệ chiết khấu tăng lên?
Khi nào việc đầu tư sẽ không hiệu quả?
0 )
1 ( )
K Bt
Trang 53o Dự án có hệ số K lớn thường được quyết định
thực hiện Người ta thường so sánh giá trị K với mức lãi vay vốn ngân hàng để ước tính hiệu quả kinh tế mang lại Vì vậy dự án có giá trị K lớn sẽ được lựa chọn.
o Hệ số hoàn vốn nội tại là chỉ số để so sánh các
dự án khác nhau một cách toàn diện nhất.
Trang 547.5 Tỷ suất lợi ích - chi phí (B/C)
o Theo thời gian tại thời điểm có B/C = 1 Sau đó tỷ số
này sẽ > 1 và tăng nhưng thường tiến dần tới một giá
trị giới hạn nào đấy
r
B C
B
1 0
1
) 1
(
) 1
( /
Trang 55o Phương pháp CBA tính đến toàn bộ thời gian hoạt
động của d/a.
o Trong thực tế, có nhiều d/a chỉ có thể mang lại lãi suất cao trong thời gian ngắn, sau đó có thể bị
thua lỗ triền miên Vì vậy việc tính CBA cho toàn
bộ tuổi thọ d/a mới có thể xác định được khả năng thu hồi vốn cũng như hiệu quả kinh tế của d/a.
Điều này chỉ có thể thực hiện được trong
trường hợp đồng tiền tương đối ổn định
Trang 56Bước 1: Nhận dạng vấn đề;
Bước 2: Xác định các phương án giải quyết;
Bước 3: Nhận dạng các CP và LI;
Bước 4: Lượng hóa các CP và LI của dự án;
Bước 5: Quy đổi giá trị bằng tiền các CP và LI;
Bước 6: Chiết khấu các CP và LI để đưa về giá trị
tương đương ở hiện tại;
Bước 7: Thực hiện phân tích rủi ro;
Bước 8: Đề xuất dựa trên kết quả phân tích
7.6 Các bước thực hiện CBA
Trang 57o Đối với các nhà hoạch định chính sách, CBA là
công cụ thiết thực hỗ trợ cho việc ra quyết định
có tính xã hội, từ đó quyết định phân bổ nguồn lực một cách hợp lý, và chính xác hơn.
o Phương pháp CBA có nhiều quan điểm tiếp cận
khác nhau, có thể ở giai đoạn hình thành, giai đoạn giữa, hoặc giai đoạn cuối của dự án.
7.7 Mục đích của việc sử dụng CBA
Trang 58r
C C
r
B NPV
0
) 1
( )
1 (
0 )
1 ( )
K Bt
r
B C
B
1 0
1
) 1
(
) 1
( /