NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÂN BỐ AMONI VÀ ASENIC TRONG CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

88 563 0
NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÂN BỐ AMONI VÀ ASENIC TRONG CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TỔ CHỨC HỢP TÁC PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ CỦA THỤY ĐIỂN (SIDA) BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NĂM 2007-2008 Tên đề tài: NGUỒN GỐC SỰ PHÂN BỐ AMONI ASENIC TRONG CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Mã số : 91 - RF2 Tên cơ quan thực hiện: Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tên chủ nhiệm đề tài: PGS.TS . Phạm Quý Nhân Hà N ộ i, 9 - 2008 2 MỤC LỤC Tóm tắt thuyết minh đề tài Abstract Danh sách cán bộ tham gia thự hiện đề tài Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình vẽ CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 1.3. Mục đích nghiên cứu 2 1.4. Nội dung nghiên cứu 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng 3 1.6. Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 1.7. Lời cảm ơn 4 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 6 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trước đây 6 2.2. Tổng quan về Arsenic 16 2.2.1 Đặc điểm địa hoá của As 16 2.2.2. Ứng dụng của As 19 2.3 Ảnh hưởng của As đến sức khoẻ con người 20 2.3.1 Các con đường của As gây ảnh hưởng tới sức khoẻ con người 20 2.3.2. Khái quát các biểu hiện tổn thương do ô nhiễm Arsenic 21 2.4 Nguồn hình thành As trong nước ngầm 23 2.4.1 Quá trình ôxy hoá giải phóng As ra khỏi các khoáng vật, quặng đá mẹ 24 2.4.2 Quá trình trầm tích làm lắng đọng As các vật liệu chứa As 25 3 2.4.3 Các tác động nhân sinh trong khu vực nghiên cứu 26 2.4.4 Các quá trình giải phóng As từ trầm tích vào nước ngầm 26 2.5 Sự di chuyển của As trong nước dưới đất 28 2.6. Cơ chế giải phóng di chuyển của As từ trầm tích vào nước ngầm 29 2.6.1 Cơ chế 1 29 2.6.2 Cơ chế 2 29 2.6.3 Cơ chế 3 30 2.6.4 Cơ chế 4 30 2.7 Tổng quan về amoni các hợp chất của nitơ 30 2.7.1 Các hợp chất của nitơ 30 2.7.2 Quá trình chuyển hóa các hợp chất nitơ 32 2.7.3 Tác hại của amoni các hợp chất nitơ trong nước sinh hoạt 34 2.7.4 Cơ sở của phương pháp sử dụng đồng vị N-15 trong việc xác định nguồn gốc ô nhiễm amoni 35 2.8 Tổng quan về đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu 38 2.8.1. Đặc điểm địa chất 38 2.8.2. Đặc điểm địa chất thuỷ văn 39 CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Thiết kế thi nghiệm 45 3.2 Kỹ thuật phương pháp sử dụng 47 3.3 Khối lượng mẫu các chỉ tiêu phân tích 47 3.4 Thiết bị lấy mẫu, quy trình lấy mẫu bảo quản mẫu 47 3.5. Phương pháp phân tích 49 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 51 4.1 Thành phần hóa học trong nước ngầm vùng nghiên cứu 51 4 4.2 Đặc điểm địa hóa môi trường nước ngầm vùng nghiên cứu 53 4.2.1 Quan hệ As - Eh 53 4.2.2 Quan hệ As - pH 54 4.2.3 Dạng tồn tại của As trong nước ngầm 55 4.3 Phân bố As NH 4 + theo chiều sâu quan hệ giữa As-DOC 57 4.3.1 Phân bố As NH 4 + theo chiều sâu 57 4.3.2 Quan hệ As-DOC 61 4.4 Sự biến đổi của As NH 4 + theo thời gian 62 4.5 Quan hệ của As, NH 4 + với các yếu tố khác 63 4.5.1 Quan hệ As-Fe 63 4.5.2 Quan hệ As-NH4 + 64 4.5.3 Quan hệ As-Ca As-Mg 65 4.5.4 Quan hệ As-HCO 3 - 66 4.6 Cơ chế giải phóng di chuyển As trong nước ngầm vùng nghiên cứu 67 4.7 Nguồn gốc amoni trong nước ngầm 69 4.7.1 Thành phần đồng vị 15 N trong các mẫu trầm tích 69 4.7.2 Thành phần đồng vị 15 N trong các mẫu nước 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 5 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Asen (As) là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể, nhưng ở liều lượng cao thì rất độc. Độc tính này của Asen được loài người biết từ xa xưa mà người Việt Nam thường gọi với cái tên “thạch tín”(một độc dược bảng A). Tính độc cấp của Asen là chết người tính độc trường diễn là làm thay đổi huyết sắc tố da, ung thư da nếu con người ăn thực phẩm hoặc uống phải đồ uống có hàm lượng Asen cao hơn hàm lượng cho phép thường dẫn đến ung thư phổi, thận bàng quang [Wu cs., 1998, WHO, 2001]. Bên cạnh ô nhiễm As, tình trạng ô nhiễm amonia đang ngày càng trở nên gay gắt. Hàm lượng NH 4 biến đổi từ 1.8 đến 34.0 mg/l, vượt quá mức cho phép đối với tiêu chuẩn nước ăn uống sinh hoạt theo quy định là 1.5 mg/l, đặc biệt là khu vực phía Nam Hà Nội [34]. Điều nguy hiểm là mức độ ô nhiễm này đang tăng lên theo không gian thời gian. Sử dụng nước uống có hàm lượng NH4 cao có thể dẫn tời nguy cơ ung thư da, các bệnh về đường tiêu hoá, đặc biệt là bệnh xanh da ở trẻ em. Vậy tại sao nghiên cứu nó là cần thiết? Cùng với sự phát triển của nền kinh tế- xã hội, nhu cầu sử dụng nước sạch ngày càng tăng. Biết được cơ chế nhiễm bẩn Asen amoni trong nước ngầm sẽ giúp cho cơ quan quản lý đưa ra các biện pháp thích hợp để bảo vệ các nguồn nước ngầm, tránh làm ô nhiễm thêm nguồn nước do quá trình khai thác gây ra. Đồng thời có các biện pháp xử lý nguồn nước đã bị ô nhiễm Asen amoni phù hợp với cơ chế nhiễm bẩn để có nước sạch cung cấp cho dân chúng, giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Có rất nhiều cách tiếp cận để nghiên cứu vấn đề này, trong đó, sử dụng kỹ thuật đồng vị kết hợp kỹ thuật địa hóa là một cách tiếp cận mới, hiệu quả, độc đáo đang được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng để giải thích các quá trình thủy địa hóa trong các tầng chứa nước. Hàng loạt các công trình nghiên cứu ở Việt Nam trong hơn 10 năm qua mới chỉ tập trung vào điều tra hiện trạng ô nhiễm As NH 4 trong nước ngầm mà chưa có những nghiên cứu chi tiết để giải thích cơ chế nguồn gốc ô nhiễm Asen amoni trong các nguồn nước. Chưa áp dụng những phương pháp hiện đại để nghiên 6 cứu cũng như thiết bị nghiên cứu chưa được chuẩn hoá theo một chương trình đảm bảo kiểm soát chất lượng (QA/QC) quốc tế nên có khi các kết quả thu được của từng nhóm nghiên cứu Việt Nam không thống nhất dẫn đến tình trạng khó giải đoán kết quả. Điều đó đòi hỏi cần phải có những nghiên cứu sâu về quy luật di chuyển (mobilization) của As nguồn hình thành amoni trong nước ngầm ở Việt Nam nói chung ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng. Vì vậy đề tài: “ Nguồn gốc phân bố amoni Asen trong các tầng chứa nước đồng bằng sông Hồng” hoàn toàn có tính thời sự cấp thiết. 1.2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tầng chứa nước đồng bằng sông Hồng. Do vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài là đồng bằng sông Hồng. Về sự phân bố asen amoni, đề tài đã tổng hợp xác lập các bản đồ phân bố. Tuy nhiên, để nghiên cứu rõ bản chất về nguồn gốc cũng như cơ chế hình thành chúng, đề tài đã khu trú lại thiết kế một bãi thí nghiệm quy mô cho một vùng điển hình của đồng bằng sông Hồng. Từ những vấn đề thực tiễn của công tác khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm, đối tượng nghiên cứu chính được xác định là các tầng chứa nước trong trầm tích Đệ Tứ khu vực phía nam Hà Nội, nơi có biểu hiện ô nhiễm amoni Asen trong các tầng chứa nước cao nhất ở khu vực Hà Nội vùng đồng bằng sông Hồng. Vì vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng tập trung vào khu vực này. Sở dĩ mặt cắt nghiên cứu được lựa chọn ở Nam Dư - Hà Nội là vì đây là khu vực tồn tại chủ yếu các trầm tích Đệ Tứ trẻ, điển hình cho loại hình bồi đắp của vùng đồng bằng châu thổ aluvial. Nơi đây không chỉ có các điều kiện về đặc điểm địa hoá, thuỷ địa hoá, địa chất thuỷ văn điển hình mà còn là nơi bị tác động mạnh của các quá trình đô thị hoá, các hoạt động công nghiệp, nơi tập trung hệ thống nước thải của thành phố. Đây cũng là vùng nằm trong đới phá hủy mạnh với mực nước ngầm cũng khá thấp, vả lại bãi thí nghiệm nằm trong phạm vi các giếng khoan của nhà máy nước Nam Dư nên thuận lợi cho việc nghiên cứu sự biến đổi của amoni Asen với quá trình bơm khai thác nước ngay từ khi nhà máy nước Nam Dư đi vào hoạt động.Vì vậy đây là một địa điểm tốt để nghiên cứu nguồn gốc của ô nhiễm amoni cũng như quá trình giải phóng di chuyển của asen trong nước. 1.3. Mục đích nghiên cứu Mục đích chính của dự án là nghiên cứu nhằm hiểu biết thêm về nguồn gốc 7 phân bố amoni Asen trong các tầng chứa nước đồng bằng sông Hồng trên cơ sở sử dụng kết hợp các phương pháp thủy địa hóa phương pháp đồng vị. 1.4. Nội dung nghiên cứu Với mục đích trên, đề tài sẽ tập trung để thực hiện những nội dung sau: - Tổng quan các kết quả nghiên cứu về địa chất thủy văn, thuỷ địa hoá đồng vị. - Nghiên cứu đặc điểm, sự phân bố quy luật phân bố của As NH 4 trong nước ngầm. - Nghiên cứu mối quan hệ của As NH 4 với pH, Eh để xác định đặc điểm địa hoá môi trường. - Nghiên cứu mối quan hệ của As NH 4 với DOC, với Fe 2+ , tổng Fe, Ca 2+ , Mg 2+ HCO 3 - để luận giải vai trò của DOC cũng như vai trò của vi sinh vật để giải thích cơ chế giải phóng di chuyển của As trong nước ngầm - Nghiên cứu mối tương quan giữa NH 4 thành phần đồng vị 15 N (tỷ số 15 N/ 14 N) để giải thích nguồn gốc của amoni trong nước ngầm. 1.5. Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng Đề tài đã lựa chọn một bãi thí nghiệm tại Nam Dư - Thanh Trì - Hà Nội. Đây cũng là nơi có biểu hiện ô nhiễm Asen Amoni cao nhất ở khu vực Hà Nội vùng đồng bằng sông Hồng. Bãi thí nghiệm bao gồm hai cụm lỗ khoan, cụm lỗ khoan DHA nằm gần sông Hồng cách sông Hồng khoảng 200m, cụm còn lại là DHB nằm lui về phía đê sông Hồng cách cụm lỗ khoan DHA khoảng 500m. Có 05 lỗ khoan ở mỗi cụm lấy nước trong các tầng chứa nước theo độ sâu, trong đó có 04 lỗ khoan lấy nước trong tầng Holocene 01 lỗ khoan lấy nước trong tầng Pleistocene. Bên cạnh đó, đề tài cũng thu thập thêm 08 mẫu lỗ khoan thuộc mạng quan trắc Hà Nội gồm 04 lỗ khoan trong tầng Holocene 04 lỗ khoan trong tầng Pleistocene. Thời gian thu thập mẫu cũng như tiến hành đo đạc quan trắc được thực hiện vào cùng một thời điểm. Các mẫu nước ngầm thu thập theo hai mùa, mùa mưa (9/2007) mùa khô (4/2008) ở tất cả 10 lỗ khoan ở hai cụm DHA, DHB. Hai kỹ thuật được sử dụng chủ yếu trong đề tài là kỹ thuật đồng vị kỹ thuật địa hoá. Đề tài sẽ trình bày tỉ mỉ vấn đề này trong chương 3, mục 3.1 ở phần sau. 1.6. Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.6.1. Ý nghĩa khoa học 8 Đây là một trong những công trình đầu tiên sử dụng kỹ thuật đồng vị 15 N để nghiên cứu nguồn gốc của Amoni trong nước ngầm. Các phương pháp địa hoá được sử dụng để nghiên cứu cơ chế giải phóng di chuyển As từ trầm tích vào nước ngầm. Kết quả nghiên cứu cho phép nhận định nguồn hình thành ion amoni trong nước ngầm trên cơ sở xem xét mối tương quan giữa tỷ số đồng vị δ 15 N trong NH 4 + với hàm lượng ion NH 4 + . Việc kết hợp các mối tương quan địa hoá cho phép nhìn nhận nguồn hình thành vai trò các hợp chất hữu cơ tan trong nước (DOC) có khả năng vừa là tác nhân khử As hấp phụ trên Hfo; duy trì môi trường khử vừa là nguồn hình thành ion HCO 3 - theo cơ chế khoáng hóa các NOM dưới tác động của vi sinh vật . Kết quả nghiên cứu chứng minh kỹ thuật đồng vị có hiệu quả trong việc giải thích các quá trình thủy địa hóa trong các tầng chứa nước. Đồng thời minh chứng cho sự kết hợp chặt chẽ nhiều phương pháp khác nhau trong việc giải quyết các bài toán thuỷ địa hoá phức tạp khó khăn trên quan điểm địa hoá môi trường địa hoá thuỷ văn đồng vị. 1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn Các kết quả nghiên cứu góp phần hiểu rõ hơn nguồn gốc phát sinh cơ chế giải phóng cũng như quá trình di chuyển As từ trầm tích vào nước ngầm để đưa ra những nhận định toàn diện hơn mối tương tác giữa vần đề ô nhiễm As với việc khai thác sử dụng nước ngầm, giúp cho việc quy hoạch, xây dựng các bãi giếng khai thác nguồn tài nguyên nước ngầm một cách hợp lý hiệu quả. Bên cạnh đó, hiểu rõ hơn nguồn gốc phát sinh cơ chế giải phóng, di chuyển của As là cơ sở để phát triển công nghệ xử lý, đề xuất kỹ thuật thích hợp, phù hợp với điều kiện kinh tế ở các vùng nông thôn để lấy nước sạch cung cấp cho người tiêu dùng nhằm giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng của As đến sức khoẻ cộng đồng. 1.7. Lời cảm ơn Đề tài được hoàn thành với sự giúp đỡ của Quỹ nghiên cứu SIDA tài trợ. Nhân đây, tập thể tác giả nghiên cứu bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tổ chức hợp tác phát triển của Thụy Điển (SIDA), Văn phòng chương trình hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Thụy Điển. Trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu ở hiện trường trong phòng thí nghiệm, đề tài đã nhận được sự giúp đỡ, góp ý trao đổi của các nhà khoa học của Thụy Điển Việt Nam. Trước tiên, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự gợi ý về đề xuất nghiên cứu của GS. Gunnar Jacks của trường Đại học Hoàng gia Thụy Điển 9 (KTH). Chúng tôi cũng xin cảm ơn sự cộng tác giúp đỡ của TS. Jenny Norman, TS. Hakan Rosqvist của Viện Địa kỹ thuật Thụy Điển (SGI), TS. Đặng Đức Nhận của Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Việt Nam (INST). Chúng tôi cũng đánh giá cao sự tham gia các công việc hiện trường của các sinh viên cao học đến từ Thụy Điển gồm Emma Sigvardsson, David Baric, Johnna Moreskog, Peter Harms-Ringdahl thuộc trường Đại học Gothenburg Thụy Điển. Chúng tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ban lãnh đạo trường Đại học Mỏ - Địa chất, phòng Khoa học - Công nghệ, khoa Địa chất Bộ môn Địa chất thủy văn đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. 10 Chương 2 TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ASEN AMONI 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trước đây 2.1.1 Tình hình nghiên cứu Asen amoni trên thế giới a) Tình hình nghiên cứu asen trên thế giới Ô nhiễm As trong nước ngầm đã được phát hiện từ những năm đầu của thập niên 80 của thế kỷ 20 khi hàm lượng As trong nước khai thác >50 µg/l. Hình 1 trình bày những khu vực hiện đang có “vấn đề” về As trong nước khai thác trên toàn thế giới. Có thể nói rằng hầu như nguồn nước ngầm của châu lục nào cũng có “vấn đề” về As. Hình 2.1. Phân bố toàn cầu về hiện trạng As trong nước ngầm do các nguồn khác nhau gây ra. Điểm chấm đỏ là do khai khoáng, điểm chấm xanh là do nước địa nhiệt gây ra ở khu vực hồ, vùng đỏ là nước ngầm ở các lưu vực khác nhau. (Smedley et all 2002) [...]... 4 5 ' 1 9 5 6' 690 18 7 00 10 7 5 8 ' Hỡnh 2.5: Bn hin trng ụ nhim As trong cỏc cụng trỡnh cp nc tp trung Amoni trong nc ngm thng him gp dng cation Cú th cú 3 ngun hỡnh thnh Amoni trong nc ngm ú l: (i) Nitrat/ amoni ngm xung t cỏc hot ng trờn b mt t v tip ú l quỏ trỡnh kh Nitrat thnh Amoni, (ii) khoỏng húa cỏc vt liu giu Nit trong cỏc lp than bựn v (iii) thm t sụng Hng Andersson & Norrman (1998)... quyn 24 Trong nc b mt giu ụxy, Asen ch yu tn ti dng As5+, cũn trong iu kin hm lng ụxy gim nh trong cn bựn ca cỏc h sõu hay trong nc di t thỡ ch yu l As3+ Khi pH tng thỡ cng cú th lm tng hm lng Asen ho tan trong nc Trong khụng khớ, Asen cú hm lng t 0,4 n 30 nannogram trong mt một khi (ng/m3) Trong nc t nhiờn, mc Asen dao ng t 1 n 2 microgram trong mt lớt nc (àg/l) Tuy nhiờn cỏc vựng giu khoỏng sn hm... (H2N)2CO - Phõn bún tng hp - Chuyn húa thnh NH4+ trong t nờn thc vt d dng hp th Hp cht vụ Amoniac NH3 c - Dng phõn bún tng hp ca amoniac dng khan - D dng i vo khớ quyn; hoc chuyn nhanh thnh NH4+ trong t di tỏc dng ca nc hoc trong mụi trng cú tn ti ion H+ Amoni NH4+ - Nm trong cỏc lp sột v cỏc cht hu c hoc mựn thc vt - Chuyn húa thnh NO3- bi cỏc vi sinh vt trong t theo quỏ trỡnh nitrification Nitrite NO2-... lng ỏng k trong t nhng hm lng li khỏ thp trong nc Nitrate NO3- - Dng in hỡnh v ph bin ca hp cht nit, cú hm lng ỏng k v chuyn ng cựng vi nc Cú hm lng ỏng k trong t, cũn trong nc, hm lng ca nú ph thuc vo iu kin a húa mụi trng (Eh,pH) - Cõy trng cú th hp th c d dng 35 Khớ quyn Nit N2 - Chim khong 80% trong khụng khớ - Ngun nit cho cõy h u Nit trong hp cht hu c: Trong cỏc hp cht hu c, nit thng cú trong prụtờin... trong phõn bún tng hp amụn dng khan v trong xỏc ng vt Tuy nhiờn, amụn tn ti rt ngn trong t v chuyn thnh ion amoni (NH4+), ri thnh nitrớt (NO2-) v sau ú thnh nitrỏt nu iu kin mụi trng thớch hp NH4+ v NO3- hũa tan v chuyn ng cựng vi nc nờn kh nng thm sõu vo trong t l rt ln Nit trong khớ quyn: Thng dng khớ (N2), chim 80% trong khớ quyn Cõy trng khụng hp th trc tip nit, nhng khớ nit c cỏc vi khun nm trong. .. c lm tng mc ụ nhim nc ngm Cỏc hp cht ph bin ca nit c a trong bng 2.5 Bng 2.5 Cỏc hp cht húa hc ph bin ca nit trong t v trong phõn bún Nhúm cỏc Tờn Ký hiu c tớnh hp cht 34 Hp hu c cht Protờin, cỏc R-NH2 axớt amin -Cha trong phõn bún, i trng trt, phõn vi sinh, cỏc cht do phõn hy cõy trng, cỏc cht hu c trong t, trong mựn v cỏc lp than bựn xen k trong cỏc lp trm tớch - Khụng di chuyn, cõy trng khụng s... As trong mụi trng nc As trong nc ngm thng gp dng ion ca cỏc cht Arsenite (H3AsO3) hoc Arsenate (H3AsO4) hoc c 2 dng trờn Loi ion no trong nc chim u th l ph thuc vo iu kin pH v Eh (th oxy hoỏ kh) ca mụi trng (hỡnh 2.6) Trong mụi trng kh, As ch yu tn ti dng dng Arsenite, As3+ cũn trong mụi trng oxi húa, As ch yu gp dng Arsenate, As5+ T l ca As3+ v As5+ l khỏc nhau do iu Hỡnh 2.6: S tn ti ca As trong. .. thy cỏc tng cha nc b nhim bn do s rũ r t trong t v trong cỏc hot ng thi nc thi nng amoni cao ó cú nhiu cụng trỡnh khoa hc s dng k thut ng v kt hp vi cỏc phng phỏp khỏc nghiờn cu v ngn gc ụ nhim amoni cng nh s di 13 chuyn ca cht ny t trong mụi trng t vo nc ngm thụng qua cỏc quỏ trỡnh bin i cỏc hp cht nit Cú th k tờn cỏc cụng trỡnh khoa hc tiờu biu nghiờn cu v amoni theo bng sau: Bng 2.2 Cỏc cụng trỡnh... trong nc ngm khu vc H Ni Thỏng 9/1999 bn trong nc ngm s nh hng (Berg v cs., 2001) n sc khe con ngi cỏc mc khỏc nhau khi hm lng ca nú vt quỏ gii hn cho phộp 10 àg/l (WHO, 1999) b) Tỡnh hỡnh nghiờn cu amoni trờn th gii Amoni cú mt trong nc ngm l do kt qu ca quỏ trỡnh phõn hu ym khớ cỏc hp cht hu c trong t nhiờn v cng do cỏc ngun thi hu c t cỏc hot ng ca con ngi Nng amoni cao t 1-10mmol/L ó c tỡm thy cỏc... h u hp th v chuyn nit trong khụng khớ thnh nit hu c Nh cú quỏ trỡnh ny m mt lng ln nit trong khớ quyn c a vo trong t 2.7.2 Quỏ trỡnh chuyn húa cỏc hp cht nit Vũng tun hũan ca nit bao gm hp th nit trong khớ quyn, quỏ trỡnh khoỏng húa ca vi khun v nitrat húa, nit hp th bi cõy trng v cỏc hp cht trong t, quỏ trỡnh lc (thm) Cỏc quỏ trỡnh húa hc, sinh hc v vt lý u nh hng n lng nit trong t Quỏ trỡnh khoỏng

Ngày đăng: 11/05/2014, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan