NGHIÊN cứu BỆNH héo rũ gốc mốc TRẮNG hại cà CHUA và KHOAI tây tại một số TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

77 887 4
NGHIÊN cứu BỆNH héo rũ gốc mốc TRẮNG hại cà CHUA và KHOAI tây tại một số TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua và khoai tây tại một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng Bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh héo vàng không những làm giảm năng suất, phẩm chất cây trồng mà còn làm tăng chi phí sản xuất. Hàng loạt các biện pháp bảo vệ thực vật đã được áp dụng như: biện pháp canh tác, biện pháp chọn giống chống chịu…Đặc biệt, biện pháp hóa học là biện pháp phòng trừ bệnh hại đang được áp dụng phổ biến nhất trong sản xuất nông nghiệp nước ta hiện nay đã gây ra hàng loạt vấn đề như: để lại dư lượng thuốc lớn trong nông sản, làm ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất đai, làm giảm nguồn vi sinh vật có ích trong đất, gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Điều đó đòi hỏi những nhà khoa học, những nhà Bảo vệ thực vật phải nghiên cứu tìm ra những giải pháp thiết thực trong phòng trừ bệnh hại bảo vệ cây trồng, tăng năng suất chất lượng nông sản phẩm, đồng thời bảo vệ môi trường. Ngày nay, việc nghiên cứu phòng trừ dịch hại bằng phương pháp sinh học trong bảo vệ thực vật đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm, như ở Hungari, Philippines và Thái Lan đã nghiên cứu nấm Trichoderma sp. và sản xuất chế phẩm sinh học này để hạn chế những nấm bệnh tồn tại trong đất gây hại cho cây trồng nói chung, như nấm: Rhizoctonia sp., Sclerotium rolfsii, Fusarium oxysporum,v.v. Các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng như Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương là nơi sản xuất rau màu với diện tích lớn cùng với xu thế thâm canh ngày càng cao, diện tích rau màu của vùng Đồng bằng sông Hồng ngày càng được mở rộng với nhiều chủng loại khác nhau, đặc biệt là trồng các cây ký chủ chính của bệnh do nấm Sclerotium rolfsii gây ra như cà chua, khoai tây để kịp thời cung cấp nguồn thực phẩm cho toàn khu vực. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, nhằm góp phần giữ vững năng suất và phẩm chất cà chua, khoai tây, được sự nhất trí của Bộ môn Bệnh cây khoa Nông học Học viện Nông nghiệp Việt Nam chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua và khoai tây tại một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng”.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU BỆNH HÉO GỐC MỐC TRẮNG HẠI CHUA KHOAI TÂY TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG” Người hướng dẫn Bộ môn Người thực Lớp : ThS NGUYỄN THỊ THANH HỒNG : BỆNH CÂY : ĐINH THỊ THU HƯỜNG : BVTVA – K58 HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập Bộ môn Bệnh khoa Nông học, môi trường làm việc thuận lợi, điều kiện đầy đủ trang thiết bị, giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô, với cố gắng nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết ngày hơm nay, em xin gửi lời biết ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Thanh Hồng , TS Nguyễn Đức Huy tận tình dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích nhất, hướng dẫn cách chi tiết, nhiệt tình cho em suốt q trình thực khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo Bộ mơn Bệnh khoa Nông học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Với tất lòng kính trọng biết ơn, không quên gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ, cảm ơn người thân, cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viên, sát cánh bên tơi q trình học tập thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, thời gian thực tập có hạn kiến thức em hạn chế nên báo cáo thực tập tốt nghiệp khó tránh khỏi sai sót Em mong thầy thơng cảm cho em ý kiến đóng góp để em rút nhiều kinh nghiệm cho thân để sau trường em làm việc tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Thu Hường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.2, Mục đích yêu cầu .3 1.2.1, Mục đích 1.2.2, Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình phát triển vai trò chua .4 2.1.1Tình hình phát triển .4 2.1.2 Vai trò chua .5 2.2 Tình hình sản xuất vai trò khoai tây 2.2.1 Tình hình sản xuất 2.2.2 Vai trò khoai tây 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh héo gốc mốc trắng 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.3.2, Tình hình nghiên cứu nước 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .24 3.1.2Vật liệu nghiên cứu 24 3.1.3 Dụng cụ hóa chất nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .24 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1, Ngoài đồng 25 3.3.2, Trong phòng thí nghiệm 25 3.3.3, Nhà lưới 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu .25 3.4.1 Phương pháp điều tra mức độ tính tỉ lệ bệnh .25 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 26 3.4.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái nấm 28 3.4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm 28 3.4.5 Khảo sát hiệu lực đối kháng nấm Trichoderma sp nấm Sclerotium rolfsii phòng thí nghiệm 30 3.4.6 Lây bệnh nhân tạo nhà lưới 30 3.4.7 Thử nghiệm hiệu lực phòng trừ nấm đối kháng nấm Sclerotium rolfsii điều kiện chậu vại nhà lưới .31 3.4.8 Phương pháp đánh giá tiêu hình thái 32 3.5 Xử lý số liệu 32 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 33 4.1 Kết điều tra nghiên cứu bệnh héo gốc mốc trắng chua, khoai tây 33 4.1.1 Kết điều tra thành phần mức độ phổ biến số bệnh chua 33 S4.1.2 Kết điều tra diễn biến bệnh héo gốc mốc trắng chua Cổ Bi- Gia Lâm- Hà Nội 38 4.1.3 Kết điều tra thành phần mức độ phổ biến số bệnh khoai tây 39 4.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo gốc mốc trắng chua, khoai tây 41 4.2.1 Ảnh hưởng mơi trường dinh dưỡng đến hình thành phát triển nấm Sclerotium rolfsii 41 4.2.2 Đặc điểm hình thái nấm Sclerotium rolfsii môi trường PGA .44 4.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm Sclerotium rolfsii môi trường nhân tạo PGA 45 4.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng ngưỡng pH đến phát triển nấm Sclerotium rolfsii 47 4.2.5 Hiệu lực ức chế nấm Sclerotium rolfsii nấm đối kháng Trichoderma sp môi trường PGA .49 4.3 Đánh giá khảo sát tính gây bệnh nấm Sclerotium rolfsii 52 4.3.1 Lây bệnh nhân tạo nhà lưới .52 4.3.2 Kết đánh giá hiệu lực đối kháng nấm Trichoderma sp nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo gốc mốc trắng điều kiện chậu vại nhà lưới 53 PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận .57 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC SỐ LIỆU XỬ LÝ THỐNG KÊ .63 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần bệnh hại chua vùng Đồng sông Hồng năm 2016 34 Bảng 4.2 Diễn biến bệnh héo gốc mốc trắngtrên chua Cổ Bi - Gia Lâm - Hà Nội năm 2016 .38 Bảng 4.3 Thành phần bệnh hại khoai tây vùng Đồng sông Hồng năm 2016 39 Bảng 4.4 Sự phát triển nấm Sclerotium rolfsii số môi trường 42 Bảng 4.5 Đặc điểm hình thái nấm Sclerotium rolfsii mơi trường PGA .44 Bảng 4.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển nấm Sclerotium rolfsii môi trường PGA 46 Bảng 4.7 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng phát triển nấm 48 Bảng 4.8: Hiệu lực đối kháng nấm Trichoderma sp với nấm Sclerotium rolfsii môi trường PGA 50 Bảng 4.9 Lây bệnh nhân tạo chua khoai tây 53 Bảng 4.10 Kết khảo sát hiệu lực đối kháng nấm Trichoderma sp nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo gốc mốc trắng điều kiện chậu vại nhà lưới 54 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Một số bệnh hại chua .36 Hình 4.2 Hình ảnh điều tra số tỉnh Đồng sông Hồng 37 Hình 4.3 Một số bệnh hại khoai tây .40 Hình 4.4 Ảnh mẫu nấm Sclerotium rolfsii môi trường nuôi cấy .43 Hình 4.5 Sợi nấm lát cắt hạch nấm Sclerotium rolfsii quan sát 45 Hình 4.6 Ảnh hưởng nồng độ pH đến phát triển .49 Hình 4.7 Kết khảo sát hiệu lực ức chế nấm Trichoderma sp nấm Sclerotium rolfsii môi trường nhân tạo PGA .52 Hình 4.8 Triệu chứng bệnh hình thành chua khoai tây 53 Hình 4.9 Khảo sát hiệu lực đối kháng nấm Trichoderma sp nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo gốc mốc trắng điều kiện chậu vại nhà lưới .55 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Từ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật CV% Coefficient of Varuatuin Hệ số biến động Héc ta HLĐK % Hiệu lực đối kháng HRGMT Héo gốc mốc trắng ĐBSH Đồng sông Hồng LSD 5% Least Significant Difference Sự sai khác có ý nghĩa 5% PCA Potato Carrot Agar PGA Potato Glucose Agar 11 S rolfsii Sclerotium rolfsii 12 TLB Tỷ lệ bệnh 13 WA Water Agar PHẦN MỞ ĐẦU 1.1, Đặt vấn đề Trong năm gần nông nghiệp nước ta đạt thành tựu to lớn, sản lượng lương thực đáp ứng đủ nhu cầu nước mà mặt hàng xuất lớn.Cùng với phát triển lương thực khoai tây, chua nước ta trồng từ lâu Khoai tây, chua, loại rau ăn quả, củ có thời gian sinh trưởng ngắn, hiệu kinh tế giá trị dinh dưỡng cao, nhiều người ưa thích, , củ chín có nhiều đường, chủ yếu đường glucoza, nhiều tinh bột, vitamin chua, khoai tây, dùng để ăn tươi, nấu chín hay để chế biến đồ hộp làm mứt chua, mỳ sợi khoai tây, khoai tây chiên đóng hộp, kẹo ngọt, nước ép chua … Việt Nam nước khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho khoai tây, chua sinh trưởng phát triển Bên cạnh thuận lợi cho số loài sâu bệnh phát sinh gây hại, đáng ý bệnh nấm truyền qua đất bệnh héo gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii, bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum, bệnh héo vàng Fusarium oxysporum, bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia solani, Bệnh gây hại nặng từ hoa đến cuối giai đoạn sinh trưởng chua, khoai tây Bệnh héo gốc mốc trắng nấm Sclerotium rolfsii gây ra, loại nấm gây hại 500 loại trồng khác nhau, họ Nguồn bệnh nấm tồn chủ yếu đất, tàn dư thực vật, ký chủ vật liệu giống nhiễm bệnh dạng sợi nấm, hạch nấm Hạch nấm tồn từ năm qua năm khác tầng đất bề mặt nguồn gây bệnh phổ biến cho trồng vụ sau, năm sau Cho nên với điều kiện khí hậu ẩm ướt nước ta thuận lợi cho bệnh phát triển, gây thiệt hại lớn làm giảm suất từ 5-100% Việt Nam nói chung số tỉnh Đồng sơng Hồng nói riêng Bệnh héo gốc mốc trắng, bệnh héo vàng làm giảm suất, phẩm chất trồng mà làm tăng chi phí sản xuất Hàng loạt biện pháp bảo vệ thực vật áp dụng như: biện pháp canh tác, biện pháp chọn giống chống chịu…Đặc biệt, biện pháp hóa học biện pháp phòng trừ bệnh hại áp dụng phổ biến sản xuất nông nghiệp nước ta gây hàng loạt vấn đề như: để lại dư lượng thuốc lớn nông sản, làm ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất đai, làm giảm nguồn vi sinh vật có ích đất, gây nhiễm mơi trường sinh thái Điều đòi hỏi nhà khoa học, nhà Bảo vệ thực vật phải nghiên cứu tìm giải pháp thiết thực phòng trừ bệnh hại bảo vệ trồng, tăng suất chất lượng nông sản phẩm, đồng thời bảo vệ môi trường Ngày nay, việc nghiên cứu phòng trừ dịch hại phương pháp sinh học bảo vệ thực vật nhiều nước giới quan tâm, Hungari, Philippines Thái Lan nghiên cứu nấm Trichoderma sp sản xuất chế phẩm sinh học để hạn chế nấm bệnh tồn đất gây hại cho trồng nói chung, nấm: Rhizoctonia sp., Sclerotium rolfsii, Fusarium oxysporum,v.v Các tỉnh thuộc vùng Đồng sông Hồng Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương nơi sản xuất rau màu với diện tích lớn với xu thâm canh ngày cao, diện tích rau màu vùng Đồng sơng Hồng ngày mở rộng với nhiều chủng loại khác nhau, đặc biệt trồng ký chủ bệnh nấm Sclerotium rolfsii gây chua, khoai tây để kịp thời cung cấp nguồn thực phẩm cho toàn khu vực Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, nhằm góp phần giữ vững suất phẩm chất chua, khoai tây, trí Bộ mơn Bệnh khoa Nơng học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tiến hành Trichoderma sp vào sản xuất gặp nhiều khó khăn việc nhân ni sinh khối lớn lượng bào tử cần sử dụng Do đó, chúng tơi tiến hành thí nghiệm khảo sát hiệu lực nấm Trichoderma sp nấm S rolfsii điều kiện chậu vại nhà lưới thu số kết bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết khảo sát hiệu lực đối kháng nấm Trichoderma sp nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo gốc mốc trắng điều kiện chậu vại nhà lưới Loại Công Số Số Tỷ lệ Đặc điểm quan sát thức CT1 15 nhiễm bệnh (%) Cây phát triển bình thường, xanh tốt, thân 100 vươn cao Cây héo úa vàng chết, gốc thân thối khơ CT2 15 15 chua tóp lại xuất sợi nấm hạch nấm CT3 CT1 Khoai CT2 15 15 15 13 20 mặt đất Cây phát triển bình thường, thân cứng cáp, xanh tốt Cây sinh trưởng bình thường, xanh tốt, thân 86,7 cứng cáp Cây còi cọc, thân héo rũ, gốc thân thâm tây nâu, thối khơ tóp lại xuất sợi nấm CT3 15 6,7 hạch mặt đất Cây sinh trưởng bình thường, xanh tốt, thân cứng cáp Ghi chú: CT1: Đối chứng CT2: Trộn 10g trấu cám chứa nấm S rolfsii vào đất CT3 : Trộn 5g trấu cám chứa nấm S rolfsii 5g chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma sp vào đất A B C D E F Hình 4.9 Khảo sát hiệu lực đối kháng nấm Trichoderma sp nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo gốc mốc trắng điều kiện chậu vại nhà lưới Qua bảng 4.10 nhận thấy công thức đối chứng, khỏe mạnh bình thường, khơng bị nhiễm bệnh, xanh tốt, thân cứng cáp, sinh trưởng phát triển nhanh, khơng có bị nhiễm bệnh nên tỷ lệ bệnh 0% Đồng thời cơng thức 3, bón lúc chế phẩm sinh học nấm bệnh vào đất để trồng thấy khỏe mạnh, thân cứng, mập, tươi tốt công thức đối chứng, nhiên số bị nhiễm bệnh với tỷ lệ tương ứng 20% (cà chua) 6,7% (khoai tây) Cơng thức bón nấm bệnh vào đất nên tỷ lệ nhiễm bệnh cao Đối với chua, tỷ lệ bệnh 100% khoai tây 86,7% PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thành phần bệnh hại chua số tỉnh thuộc vùng ĐBSH gồm bệnh: héo gốc mốc trắng, héo vàng, héo xanh vi khuẩn, lở cổ rễ, đốm vòng chua, đốm nâu chua, mốc sương chua Bệnh héo gốc mốc trắng gây hại nặng Hải Dương với tỷ lệ bệnh lên tới 52% Bệnh héo vàng bệnh mốc sương hai bệnh phổ biến với tỷ lệ nhiễm bệnh cao đa số tỉnh Thành phần bệnh hại khoai tây số tỉnh thuộc vùng ĐBSH gồm bệnh: héo gốc mốc trắng, héo xanh vi khuẩn, lở cổ rễ, ghẻ củ khoai tây, thối ướt củ khoai tây khảm virus, gây hại nặng bệnh héo xanh vi khuẩn với tỷ lệ bệnh 8% Thái Bình Nguyên nhân gây chết chua giai đoạn thu hoạch xác định nấm S rolfsii gây Diễn biến bệnh héo gốc mốc trắng tăng dần từ 0,3 đến 2,7% tuần điều tra Nấm S rolfsii phát triển thuận lợi ba môi trường PGA, PCA, WA phát triển thuận lợi mơi trường PGA Đường kính tản nấm đạt 90mm sau ngày ni cấy Nhiệt độ thích hợp cho nấm S rolfsii phát triển tốt ngưỡng 25°C-35°C, tốt 30°C Sau ngày ni cấy đường kính tản nấm đạt 90mm Nấm S rolfsii phát triển tốt ngưỡng pH4-8, thích hợp pH mức Nấm đối kháng Trichoderma sp có hiệu lực đối kháng cao với nấm S rolfsii môi trường nhân tạo 10 Trong điều kiện chậu vại nấm Trichoderma sp có khả phòng cao nấm bệnh S rolfsii 5.2 Kiến nghị Qua kết nghiên cứu nhận thấy bệnh héo vàng héo gốc mốc trắng gây thiệt hại lớn mặt kinh tế cho người dân sản xuất Do thời gian thực đề tài hạn chế bị ảnh hưởng số yếu tố nên chưa thực cách tốt đề tài nhiều thiếu sót Tơi xin đề nghị tiếp tục nghiên cứu số vấn đề sau: Thử nghiệm phòng trừ bệnh số thuốc hóa học thuốc sinh học bán rộng rãi thị trường để có khuyến cáo thích hợp cho người nơng dân Tiếp tục nghiên cứu khả phòng trừ nấm S rolfsii chế phẩm sinh học nấm đối kháng Trichoderma sp Thử nghiệm phân bón vi sinh khác giúp kích thích rễ khỏe chống lại tác nhân gây hại xâm nhập qua môi trường đất TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Mai Chi, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Chinh (2005), “Thành phầnbệnh hại lạc đồng ruộng vụ thu đông vùng đồng sơng Hồng” Tạp chí BVTV số 5/2005 Vũ Trần Chiến (2014).“Nghiên cứu bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc.)gây hại số trồng cạn Hà Nội vùng phụ cận năm 2014”, Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Như Cương (2004) “Tình hình bệnh héo gốc mốc trắng hại lạc kết nghiên cứu số biện pháp phòng trừ tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí BVTV số 1/2004 Đỗ Tấn Dũng (2001) Bệnh héo hại trồng cạn biện pháp phòng chống NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 2001 Đỗ Tấn Dũng (2001), Nghiên cứu số đặc tính sinh học khảo sát hiệu lực nấm đối kháng Trichoderma viride phòng chống số nấm hại vùng rễ trồng cạn vùng Hà Nội phụ cận năm 1998 – 2001 Tạp chí BVTV số Trang 67 – 68 Đỗ Tấn Dũng (2006), “Nghiên cứu bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc.) hại số trồng cạn vùng Hà Nội phụ cận năm 2005-2006” Tạp chí BVTV số 4/2006 Nguyễn Văn Đĩnh CTV (2003) “Tình hình sản xuất thành phần sâu bệnh hại chua Lương Nỗ, Đơng Anh, Hà Nội” Tạp chí KHKT Nơng nghiệp Tập số 1/2004 Nguyễn Đức Huy (2000) “Nghiên cứu sử dụng nấm đối kháng Trichoderma viride phòng chống số nấm hại vùng rễ trồng cạn”, Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội Phạm Thị Hương (2002).“Điều tra tình hình phát sinh, phát triển mức độ gây hại bệnh héo chua, khoai tây vụ Đông Xuân 2001-2002 vùng Đông Anh – Hà Nội”, Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội 10.Phạm Văn Lầm (1995), “Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp” Nhà xuất Nông nghiệp 11.Ngô Quốc Luật CTV (2004 - 2005), “Diễn biến số bệnh hại bạch truật khảo sát biện pháp phòng trừ bệnh thối gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) vụ đông xuân 2004 - 2005 Thanh Trì – Hà Nội” Tạp chí BVTV 5/2005 12.Nguyễn Thế Nhuận, “Tình hình sản xuất số giải pháp thúc đẩy ngành hàng sản xuất khoai tây, Việt Nam” 13.Vũ Triệu Mân (2002) Giáo trình bệnh NXB Nông nghiệp Hà Nội 14.Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh chun khoa Trường đại học Nơng nghiệp I 15.Lê Lương Tề (2001) Bệnh héo trắng gốc chua Tạp chí BVTV số 5/2001 16.Lê Lương Tề CTV (1997) “Nghiên cứu đặc tính đối kháng khả ứng dụng chế phầm sinh học TV – 96 phòng trừ bệnh cây” Tạp chí BVTV số 17.Nguyến Tất Thắng (2007).“ Nghiên cứu bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc.) hại số trồng họ cà, họ đậu đỗ, ho bầu bí vùng Hà Nội phụ cận vụ thu đông – xuân hè năm 2006 – 2007”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18.Trần Thị Thuần CTV (2000) Kết sản xuất sử dụng nấm đối kháng Trichoderma phòng trừ bệnh hại trồng 1996 – 2000 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV 1996 – 2000 NXB Nông nghiệp Hà Nội 2000 19.Nguyễn Kim Vân (2002), Nghiên cứu số bệnh héo thối gốc nấm hại trồng cạn vàng Hà Nội năm 2000 Tạp chí Bảo vệ thực vật số 1/2002 20.Nguyễn Kim Vân, Đỗ Tấn Dũng(2002): “ Một số nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh hại trồng có nguồn gốc từ đất nấm đối kháng T.v phòng chống bệnh” Báo cáo hội thảo khoa học- NXB Nông nghiệp Hà Nội 21.Nguyễn Văn Viên (1999), Nghiên cứu tình hình phát sinh phát triển biện pháp phòng trừ số bệnh nấm bệnh xoăn chua vùng Hà Nội phụ cận Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 22.Nguyễn Văn Viên, Đỗ Tấn Dũng (2003), Bệnh hại chua nấm, vi khuẩn biện pháp phòng chống Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội 23.Nguyễn Văn Viên, Vũ Triệu Mân (1998) Một số kết nghiên cứu bệnh chết héo chua nấm Sclerotium rolfsii Sacc Tạp chí BVTV – số Tài liệu tiếng Anh Beute (1981), Effects of Soil Moisture, Temperature, and Field Environment on Survival of Sclerotium rolfsii in Alabama and North Carolina Phytopathology Vol 71, no 12 Branch, W.L and Brunnemen, T.B (1993).White mold and Rhizoctonia control resistance pea nuttissues on ger mination of Sclerotium rolfsii, p124-126 Bulluck III, L R and J B Ristaino (2001) Effect of synthetic and organic soil fertility amendments on sounthern blight, soil microbial communities, and yield of processing tomatoes Department of Plant pathology, North Crolina State University Elizabeth J Fichtner, (2008), Sclerotium rolfsii Sacc: ‘Kudzu of the Fungal World’ Gulshan L., Hartman G.L., Green S K (1992) Identification of diseaes in tomato,AVRDC, Taiwan Okabe I, morikawa c, matsumoto N (2000), Variation in sounthern blight fungus, InJapan detected by ITS-RFLP analys JARQ (34) Okereke V.C and R.C Wokocha (2006) Effects of some tropical plant extracts,Trichoderma harzianum and Captan on the damping off disease of tomato induced by Sclerotium rolfsii Agricultural Journal Smith, H.R., and Lee, T.A.Jr (1986), Effect of tilt (propiconazole), terraclor (PCNB),and ridomil PC (metalaxyl + PCNB) on Sclerotium rolfsii of peanuts (Abstr.) Proc Am Peanut Res Educ Soc Stephen A & coworker (2000), University of Hawaii at Manoa Sclerotium rolfsii 10.Stephen A Ferreira, Rebecca A Boley (1992), Sclerotium rolfsii Southern blight, southern wilt (Plant Disease Pathogen), http://www.extento.hawaii.edu/kbase/crop/Type/s_rolfs.htm 11.Wokocha, R.C (1990), Integrated control of Sclerotium rolfsii infection of tomato in the nigerian Savannah, effects on the prolifeation of the fungi in soil Plant pathology, (34), pp 571 - 577 Tài liệu internet Wikipedia chua, 2016, truy cập lúc 15 ngày 19-12-2016 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_chua Wikipedia khoai tây, 2016, truy cập lúc 23 ngày 19-12-2016 https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_t%C3%A2y PHỤ LỤC SỐ LIỆU XỬ LÝ THỐNG KÊ Ảnh hưởng nồng độ pH BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY1 FILE PH 13/ 1/17 1:19 :PAGE Anh huong cua nong pH VARIATE V003 NGAY1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 0.000000 0.000000 0.00 1.000 NONGDO$ 0.000000 0.000000 0.00 1.000 * RESIDUAL 0.000000 0.000000 * TOTAL (CORRECTED) 14 0.000000 0.000000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY2 FILE PH 13/ 1/17 1:19 :PAGE Anh huong cua nong pH VARIATE V004 NGAY2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 411889E-15 205944E-15 0.00 1.000 NONGDO$ 799.275 199.819 ****** 0.000 * RESIDUAL 624864 781079E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 799.900 57.1357 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY3 FILE PH 13/ 1/17 1:19 :PAGE Anh huong cua nong pH VARIATE V005 NGAY3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 13.4083 6.70417 2.27 0.165 NONGDO$ 887.567 221.892 75.11 0.000 * RESIDUAL 23.6332 2.95414 * TOTAL (CORRECTED) 14 924.608 66.0435 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY4 FILE PH 13/ 1/17 1:19 :PAGE Anh huong cua nong pH VARIATE V006 NGAY4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 0.000000 0.000000 0.00 1.000 NONGDO$ 0.000000 0.000000 0.00 1.000 * RESIDUAL 0.000000 0.000000 * TOTAL (CORRECTED) 14 0.000000 0.000000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PH 13/ 1/17 1:19 :PAGE Anh huong cua nong pH MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI SE(N= 5%LSD NOS 5 5) 8DF NGAY1 0.000000 0.000000 0.000000 NGAY2 11.9500 11.9500 11.9500 NGAY3 64.0000 63.3500 61.7500 0.000000 0.124986 0.000000 0.407568 0.768654 2.50650 NGAY4 90.0000 90.0000 90.0000 0.000000 0.000000 MEANS FOR EFFECT NONGDO$ NONGDO$ pH4 pH5 pH6 pH7 pH8 SE(N= 5%LSD 3) 8DF NOS 3 3 NGAY1 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 NGAY2 5.50000 6.75000 20.7500 21.0000 5.75000 NGAY3 51.2500 57.6667 73.0833 67.5833 65.5833 0.000000 0.161357 0.000000 0.526168 0.992328 3.23588 NGAY4 90.0000 90.0000 90.0000 90.0000 90.0000 0.000000 0.000000 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PH 13/ 1/17 1:19 :PAGE Anh huong cua nong pH F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NGAY1 NGAY2 NGAY3 NGAY4 GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | 15 0.00000 0.00000 0.00000 0.0 1.0000 15 11.950 7.5588 0.27948 2.3 1.0000 15 63.033 8.1267 1.7188 2.7 0.1649 15 90.000 0.00000 0.00000 0.0 1.0000 |NONGDO$ | | | 1.0000 0.0000 0.0000 1.0000 | | | | Hiệu lực phòng trừ nấm đối kháng BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL-N1 FILE HLÐK 1/ 1/17 11:10 :PAGE hieu luc phong tru cua nam doi khang Trichoderma sp VARIATE V003 HL-N1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 1.32560 662802 0.45 0.668 CT$ 16386.0 8193.00 ****** 0.000 * RESIDUAL 5.87531 1.46883 * TOTAL (CORRECTED) 16393.2 2049.15 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL-N2 FILE HLÐK 1/ 1/17 11:10 :PAGE hieu luc phong tru cua nam doi khang Trichoderma sp VARIATE V004 HL-N2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 8.25230 4.12615 0.94 0.465 CT$ 1289.16 644.581 146.40 0.001 * RESIDUAL 17.6113 4.40283 * TOTAL (CORRECTED) 1315.03 164.378 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL-N3 FILE HLÐK 1/ 1/17 11:10 :PAGE hieu luc phong tru cua nam doi khang Trichoderma sp VARIATE V005 HL-N3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 1.99460 997299 1.10 0.416 CT$ 396.617 198.309 219.49 0.000 * RESIDUAL 3.61397 903492 * TOTAL (CORRECTED) 402.226 50.2782 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLÐK 1/ 1/17 11:10 :PAGE hieu luc phong tru cua nam doi khang Trichoderma sp MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 3 3 SE(N= 5%LSD 3) 4DF HL-N1 40.1400 39.6600 39.2000 HL-N2 70.9600 71.4667 69.2300 HL-N3 82.3767 81.2967 82.1867 0.699721 2.74275 1.21145 4.74862 0.548784 2.15111 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS HL-N1 HL-N2 HL-N3 CT2 CT3 CT4 3 SE(N= 5%LSD 3) 4DF 100.000 10.4567 8.54333 86.5300 67.4000 57.7267 90.1867 73.9300 81.7433 0.699721 2.74275 1.21145 4.74862 0.548784 2.15111 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLÐK 1/ 1/17 11:10 :PAGE hieu luc phong tru cua nam doi khang Trichoderma sp F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HL-N1 HL-N2 HL-N3 GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 39.667 70.552 81.953 STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 45.268 1.2120 3.1 0.6678 12.821 2.0983 3.0 0.4653 7.0907 0.95052 1.2 0.4164 |CT$ | | | 0.0001 0.0007 0.0005 | | | | Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm Sclerotium rolfsii BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY1 FILE NHIETDO 6/ 1/17 21: :PAGE Anh huong cua nhiet VARIATE V003 NGAY1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.01792 508958 0.90 0.457 CT 560.648 186.883 330.40 0.000 * RESIDUAL 3.39375 565625 * TOTAL (CORRECTED) 11 565.059 51.3690 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY2 FILE NHIETDO 6/ 1/17 21: :PAGE Anh huong cua nhiet VARIATE V004 NGAY2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 4.76167 2.38083 5.67 0.042 CT 4363.54 1454.51 ****** 0.000 * RESIDUAL 2.51851 419752 * TOTAL (CORRECTED) 11 4370.82 397.347 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY3 FILE NHIETDO 6/ 1/17 21: :PAGE Anh huong cua nhiet VARIATE V005 NGAY3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 2.32292 1.16146 4.74 0.058 CT 7591.77 2530.59 ****** 0.000 * RESIDUAL 1.46869 244782 * TOTAL (CORRECTED) 11 7595.56 690.505 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY4 FILE NHIETDO 6/ 1/17 21: :PAGE Anh huong cua nhiet VARIATE V006 NGAY4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 212916 106458 1.00 0.424 CT 5753.22 1917.74 ****** 0.000 * RESIDUAL 639323 106554 * TOTAL (CORRECTED) 11 5754.07 523.098 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY5 FILE NHIETDO 6/ 1/17 21: :PAGE Anh huong cua nhiet VARIATE V007 NGAY5 LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 281250 140625 1.00 0.424 CT 3291.89 1097.30 ****** 0.000 * RESIDUAL 843809 140635 * TOTAL (CORRECTED) 11 3293.02 299.365 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY6 FILE NHIETDO 6/ 1/17 21: :PAGE Anh huong cua nhiet VARIATE V008 NGAY6 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 697916 348958 1.00 0.424 CT 361.000 120.333 344.83 0.000 * RESIDUAL 2.09380 348967 * TOTAL (CORRECTED) 11 363.792 33.0720 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY7 FILE NHIETDO 6/ 1/17 21: :PAGE Anh huong cua nhiet VARIATE V009 NGAY7 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 0.000000 0.000000 0.00 1.000 CT 0.000000 0.000000 0.00 1.000 * RESIDUAL 0.000000 0.000000 * TOTAL (CORRECTED) 11 0.000000 0.000000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHIETDO 6/ 1/17 21: :PAGE Anh huong cua nhiet MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NGAY1 NGAY2 NGAY3 NGAY4 17.1125 47.8000 64.0000 77.1875 16.4375 46.5750 63.6250 77.3750 16.5750 46.3750 62.9375 77.5125 SE(N= 5%LSD 4) 6DF NL NOS 4 SE(N= 5%LSD 4) 6DF 0.376040 1.30078 0.323941 1.12056 0.247377 0.855717 NGAY5 80.4375 80.2500 80.6250 NGAY6 86.9375 86.5000 87.0625 NGAY7 90.0000 90.0000 90.0000 0.187507 0.648615 0.295367 1.02172 0.163213 0.564580 0.000000 0.000000 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NGAY1 NGAY2 NGAY3 NGAY4 20 5.43333 16.1667 22.0833 39.4333 25 21.8333 53.4167 71.5000 90.0000 30 22.4833 68.3333 90.0000 90.0000 35 17.0833 49.7500 70.5000 90.0000 SE(N= 5%LSD 3) 6DF CT 20 25 30 35 SE(N= 5%LSD NOS 3 3 3) 6DF 0.434214 1.50202 0.374055 1.29392 0.285647 0.988097 NGAY5 51.7500 90.0000 90.0000 90.0000 NGAY6 77.3333 90.0000 90.0000 90.0000 NGAY7 90.0000 90.0000 90.0000 90.0000 0.216514 0.748956 0.341061 1.17978 0.188462 0.651921 0.000000 0.000000 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHIETDO 6/ 1/17 21: :PAGE Anh huong cua nhiet F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NGAY1 NGAY2 NGAY3 NGAY4 NGAY5 NGAY6 NGAY7 GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 16.708 12 46.917 12 63.521 12 77.358 12 80.438 12 86.833 12 90.000 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.1672 0.75208 4.5 0.4575 19.934 0.64788 1.4 0.0417 26.277 0.49475 0.8 0.0582 22.871 0.32643 0.4 0.4240 17.302 0.37501 0.5 0.4237 5.7508 0.59073 0.7 0.4237 0.00000 0.00000 0.0 1.0000 |CT | | | 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 1.0000 | | | | ... Điều tra nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua, khoai tây số tỉnh Đồng sông Hồng 1.2.2, Yêu cầu - Điều tra thành phần bệnh cà chua, khoai tây - Điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng. .. chua, khoai tây, trí Bộ mơn Bệnh khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua khoai tây số tỉnh Đồng sông Hồng ... lạc bệnh héo rũ gốc mốc trắng thường có xu hướng tăng từ hoa đến làm Trong giai đoạn bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc đen, héo vàng, tái xanh lại có xu hướng giảm Tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc trắng số

Ngày đăng: 06/12/2018, 15:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill ) là một loại rau ăn quả có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao, là một trong những loại rau ưu tiên có chiều hướng phát triển mạnh cả về chất và lượng. Chính vì vậy, sản lượng cà chua trên thế giới luôn tăng mạnh. Theo thống kê của FAO (2006) sản lượng cà chua đứng thứ hai trên thế giới sau khoai tây.

  • - Biện pháp phòng trừ: Để phòng trừ bệnh do nấm S. rolfsii gây ra có hiệu quả, có thể áp dụng các biện pháp như: cày lật đất sâu khoảng 10-15cm trước khi trồng để vùi sâu hạch nấm; luân canh các cây trồng dễ nhiễm bệnh với các cây trồng không phải là ký chủ của bệnh như: mía, khoai lang, khoai sọ ... dọn sạch cỏ dại và sử dụng các loại thuốc trừ nấm đặc hiệu (Nguyễn Kim Vân và cs, 2002)

    • Nhiệt độ (Cº)

    • Các ngày nuôi cấy

    • 1

    • 2

    • 3

    • 4

    • 5

    • 6

    • 7

    • 20

    • 5,4c

    • 16,2d

    • 22,1c

    • 39,4b

    • 51,6b

    • 77,3b

    • 90,0

    • 25

    • 21,8a

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan