Pleistocen đồng bằng sông Hồng
Trang 1ĐỊA MẠO & ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ
PLEISTOCEN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
• NHÓM SINH VIÊN
Lê Hải Yến
Lê Thị Thêu Mai Thị Hiên Trịnh Thị Trang Nguyễn Thị Thùy Linh Dương Thị Thanh Nhàn
Trang 2Đối với các thành tạo trầm tích Đệ tứ ở Việt Nam, Trần Nghi, Ngô Quang Toàn đã đưa ra năm chu kỳ cơ bản Cơ sở để thiết lập các chu kỳ này là sự thay đổi thành phần độ hạt từ thô đến mịn ứng với sự dao động mực nước biển trong Đệ tứ Mở đầu mỗi chu kỳ là các thành tạo hạt thô, tương đương với giai đoạn biển lùi và kết thúc mỗi chu kỳ là các thành tạo hạt mịn, tương ứng với giai đoạn biển tiến Các tác giả đã thiết lập các chu kỳ sau:
Chu kỳ 1 tương ứng với giai đoạn Pleistocen sớm (Q11)
Chu kỳ 2 tương ứng với giai đoạn Pleistocen giữa-muộn phần sớm 3a)
(Q12-Chu kỳ 3 tương ứng với giai đoạn Pleistocen muộn phần muộn (Q13b ) Chu kỳ 4 tương ứng với giai đoạn Holocen sớm-giữa (Q21-2 )
Chu kỳ 5 tương ứng với giai đoạn Holocen muộn (Q23 )
KHÁI QUÁT CHUNG
thống Ký hiệu Niên đại tuyệt đối
Thượng QIV3 4.000Holocen Trung QIV2 6.000
Pleistocen Trung QII 700.000
Hạ QI 1.6 triệu năm (2,4
triệu năm)
Trang 3 Ở đồng bằng Bắc Bộ được vạch theo đáy của hệ tầng Lệ Chi, ứng với nhịp trầm tích đầu tiên vào thời kỳ Pleistocen sớm Mỗi nhịp, được bắt đầu bằng trầm tích hạt thô (ứng với thời kỳ biển lùi) và kết thúc bằng trầm tích hạt mịn (ứng với thời kỳ biển tiến) Có nguồn gốc sông ở phần đỉnh của đồng bằng Bắc Bộ, có nguồn gốc hỗn hợp sông - biển ở vùng châu thổ ven biển.
ĐỒNG BẰNG SÔNG HÔNG
Trang 4Thời kỳ đầu, nối liền với Pliocen muộn là đợt biển thoái với các trầm tích lục địa Trong thời kỳ này xảy ra những trận mưa lũ lớn đã lôi cuốn toàn bộ sản phẩm phong hoá vật lý xuống các bồn trũng Đệ tứ bằng những dòng chảy lớn như sông Hồng, tạo nên một bề dày trầm tích hạt thô đáng kể Trầm tích Pleistocen sớm gồm có các nguồn gốc sau:
• Trầm tích sông (aQI).
• Trầm tích hỗn hợp sông - biển (amQI).
• Trầm tích biển (mQI).
PLEISTOCEN HẠ (QI)
Trang 5• Phân bố: Bắt đầu từ LK15VHN (Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc), trải
rộng về phía Hà Nội - Hà Đông - Hải Dương và kéo xuống Kim Động - Phủ Cừ - Ninh Giang - Nam Định - Thái Bình, Hải Phòng
• Đặc điểm: thường gặp phần đỉnh châu thổ bề dày 20-30m gồm
cuội sỏi, lẫn cát, bột, sét màu vàng xám, chuyển lên bột, cát, sét mã xám, xám đen chứa mùn thực vật Chứa bào tử phấn hoa: Lycopodium, Pteris, Pinus, Cedrus, Castanae, Ulmus, Tilia, Osmunda, Larix, Canabis và tảo nước ngọt (Centrophyceae) có tuổi Pleistocen sớm
I TRẦM TÍCH SÔNG (aQI)
PLEISTOCEN HẠ (QI)
Trang 6• Mặt cắt tiêu biểu: LK6HN (Gia Lâm - Hà Nội) - trầm tích sông nằm ở độ
sâu từ 55,5 đến 80m, dày 24,5m và được phân ra làm 3 tập:
- Tập 1 (80-60m): cuội sỏi lẫn ít cát, bột sét màu xám nâu
- Tập 2 (60-57m): cát, bột vàng xám
- Tập 3 (57-55m): bột, cát, sét màu xám, xám đen lẫn mùn thực vật
có chứa bào tử phấn hoa: Lycopodium, Pteris, Pinus, Cedrus,
Castanae, Ulmus, Tilia, Osmunda, Larix, Canabis và tảo nước
ngọt (Centrophyceae) có tuổi Pleistocen sớm.
Ven biển Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình trầm tích sông tuổi Pleistocen sớm (aQI) gặp ở độ sâu 175-199m, dày 24m nằm phủ bất chỉnh hợp trên các
đá Neogen và cổ hơn
I TRẦM TÍCH SÔNG (aQI)
PLEISTOCEN HẠ (QI)
Trang 7II TRẦM TÍCH SÔNG – BIỂN (amQI)
• Phân bố: từ vùng Hải Dương xuống Ninh Giang - Thái Bình, Nam
Định
• Đặc điểm: độ sâu hơn 100m gồm bột, sét, cát sét chứa BTPH, trùng lỗ,
Ammonia, Nonion, Bolivina, Cibicides, Quinqueloculina, Gastropoda, Ostracoda, đặc trưng cho môi trường cửa sông tuổi Pleistocen sớm
(amQI)
• Mặt cắt tiêu biểu: tại LK2 HP ở độ sâu từ 116,5 đến 129m dày 12,5m,
gồm bột, sét, cát màu xám (bột: 62%, sét: 16%, cát: 22%) trong chúng
chứa phổ phấn: Gleichenia, Taxodium, Cyathea, Sphagnum, Ilex,
Quercus, Salix, Castanae, và vi cổ sinh Ammonia, Nonion, Bolivina, Cibicides, Quinqueloculina, Gastropoda, Ostracoda,
PLEISTOCEN HẠ (QI)
Trang 8Các trầm tích Pleistocen giữa - muộn, phần dưới theo không gian đã phân bố rộng rãi từ lục địa ra biển với sự chuyển tướng trầm tích rất khác nhau Cảnh quan chung cho thấy đấy là sự kế thừa của các bồn trầm tích phát triển từ QI (chu kỳ thứ nhất) diễn biến tiếp cho đến chu kỳ mới với sự đa dạng về nguồn gốc, bao gồm:
• Trầm tích sông - lũ, (apQII-III1)
• Trầm tích sông (aQII-III1)
• Trầm tích hỗn hợp sông - biển (amQII-III1)
• Trầm tích biển (mQII-III1)
• Trầm tích biển - gió (mvQII-III1)
PLEISTOCEN TRUNG –T HƯỢNG QII-III1
Trang 9I TRẦM TÍCH SÔNG LŨ (apQII-III1)
•Phân bố: phân bố hạn chế, chỉ gặp ở vùng ven rìa phía tây, bắc
đồng bằng Bắc Bộ thuộc các huyện Ba Vì, Thạch Thất, Phúc Thọ (Hà Tây),Sóc Sơn (Hà Nội), Yên Phong (Bắc Ninh), Hiệp Hoà (Bắc Giang)
PLEISTOCEN TRUNG –T HƯỢNG QII-III1
- Gắn liền quá trình xâm thực sâu và xâm thực ngang Địa hình bị chia cắt mạnh mẽ, dòng chảy lớn và mạnh cuốn theo vật liệu để tích tụ lại ở những vùng thuận lợi tạo nên các gò, đồi thoải
- Thành phần trầm tích gồm hạt thô ở dưới cuội, cuội tảng ( 0,5- 0,8m) nằm phủ bất chỉnh hợp trên các đá cổ hơn, hạt mịn ở trên bị laterit hoá, lẫn
sỏi, sạn, cát bột, ít sét màu vàng nâu, chứa BTPH: Adiantum, Gleichenia,
Cyathea, Ligodium, Carya, Magnolia, Quercus, Corylus
•Đặc điểm:
Trang 10• Mặt cắt điển hình: quan sát tại TL 2146 (vùng Hoà Lạc - Ba Vì - Hà
Tây), gồm 2 tập, từ dưới lên trên như sau:
- Tập 1: cuội, cuội tảng (0,5-0,8m) lẫn sỏi, sạn, cát bột ít sét màu gạch
vàng, vàng nâu chứa bào tử phấn hoa: Adiantum, Gleichenia, Cyathea,
Ligodium, Carya, Magnolia, Quercus, Corylus Chiều dày 0,3-2,5m.
- Tập 2: sỏi, cát, bột có ít sét màu vàng gạch Trong tập này chứa bào
tử phấn hoa: Gleichenia, Cyathea, Polypodiaceae, Pteris, Microlepia,
Ginkgo, Castanea, Quercus, Larix, Corylus có tuổi QII-III Dày 0,3-2,5m
Ở phần trên của tập này thường bị laterit hoá tạo đá ong non
PLEISTOCEN TRUNG –T HƯỢNG QII-III1
I TRẦM TÍCH SÔNG LŨ (apQII-III1)
Trang 11II TRẦM TÍCH SÔNG (aQII-III1).
• Phân bố: Lộ ra ở các đồng bằng thấp và vùng ven rìa kéo dài từ vùng
Việt Trì tỏa về phía nam, đông nam và đông của đồng bằng Tuy nhiên cũng có một số diện tích nhỏ lộ trên mặt phía Tây Bắc đồng bằng Bắc Bộ dưới dạng gò đồi thoải, độ cao hoặc 60-70m
• Đặc điểm: Ở đồng bằng thấp trầm tích chủ yếu là hạt thô phân bố ở độ
sâu từ 1,2 đến 159m với chiều dày 2,6-64m Gồm cuội sỏi, sạn lẫn cát
màu vàng xám chứa BTPH Sphagnum, Pteris, Cyathea, Taxus, Pinus,
PLEISTOCEN TRUNG –T HƯỢNG QII-III1
Trang 12Mặt cắt đặc trưng: quan sát tại LK11HN (Cổ Điển - Đông Anh - Hà Nội)
từ độ sâu 30-53m, dày 23m gồm 2 tập từ dưới lên trên:
- Tập 1 (53-42m): cuội (2-10cm), sỏi, sạn lẫn cát màu vàng xám, thành phần cuội chủ yếu là thạch anh, silic, đá vôi và cát bột kết màu gụ, mài tròn trung bình
- Tập 2 (42-30m): sỏi, sạn, cát lẫn bột màu xám vàng loang, chứa bào
tử phấn hoa: Polypodiaceae, Sphagnum, Pteris, Cyathea, Taxus, Biota,
Pinus, Canabis, Rhus, Cycas, Quercus, Bombax
II TRẦM TÍCH SÔNG (aQII-III1).
PLEISTOCEN TRUNG –T HƯỢNG QII-III1
Trang 13III TRẦM TÍCH HỖN HỢP SÔNG -BIỂN (amQII-III1).
• Phân bố: bắt đầu từ Cổ Điển- Đông Anh kéo xuống Hải Dương - Ninh
Giang - Đông Hưng - Tiền Hố bắt ải (Thái Bình), Nam Ninh - Hải Hậu (Nam Định) và mở rộng ra phía biển
• Đặc điểm: hầu như không lộ ra trên mặt chỉ gặp chúng trong các lỗ
khoan ở độ sâu từ 19 đến 107m với chiều dày thay đổi 2,1-38,3m Gồm các hạt nhỏ và vừa lẫn ít bột sét màu xám, xám nâu, sét bột màu xám nâu, xám lẫn ít lớp mỏng các hạt mịn, chứa tảo Thassiosira, Cacinodiscus,
PLEISTOCEN TRUNG –T HƯỢNG QII-III1
Trang 14Mặt cắt đặc trưng: quan sát tại lỗ khoan LK6TB(Đông Hưng, Thái Bình)
Nằm ở độ sâu từ 41 đến 62m với chiều dày 21m gồm 2 tập từ dưới lên:
III TRẦM TÍCH HỖN HỢP SÔNG -BIỂN (amQII-III1).
PLEISTOCEN TRUNG –T HƯỢNG QII-III1
- Tập 1 (62-45m): cát hạt nhỏ và vừa lẫn ít bột sét màu xám, xám nâu Dày 17m Trong đó cát sạn chiếm: 73-88,5m, bột: 12,8-23,5%; sét: 0,9-1,8% Thành phần khoáng vật cát gồm thạch anh: 85-95%, mảnh vụn
đá: 5-13%, tảo mặn, lợ, ngọt gồm: Thalassiosira, Coscinodiscus,
Hantzschia, Navicula và bào tử phấn hoa: Cyathea, Cycas, Sequoia, Taxus, Pinus
- Tập 2 (45-41m): sét bột màu xám nâu, nâu gụ, xám lẫn ít lớp cát
hạt mịn, mỏng Dày 4m Thành phần sét chiếm: 46-51,3%, bột:
43,35-52,45%, cát: 1,55- 4% Chứa bào tử phấn hoa: Taxodium, Sequoia
Trang 15PLEISTOCEN THƯỢNG (QIII2)
Vào cuối Pleistocen muộn, biển lại tiến vào đ.b Bắc Bộ, đường bờ biển
cổ đến khu vực sông Luộc ngày nay Đáy vịnh nghiêng thoải ra phía biển được phủ một tập sét bột tướng vũng vịnh có bề dày tăng dần về
Trang 16PLEISTOCEN THƯỢNG (QIII2)
I TRẦM TÍCH SÔNG (aQIII2)
• Phân bố: từ Tây bắc thị xã Sơn Tây kéo dài qua Vĩnh Yên tới Bắc Giang,
Lục Ngạn, ven theo bờ phải Sông Hồng suốt từ phía dưới thị xã Yên Bái đến Tam Nông, một phần nhỏ ở Móng Cái (Quảng Ninh
• Đặc điểm: Tạo thềm cao 8-20m, bề mặt thềm không bằng phẳng, bị cắt
xẻ bởi các rãnh xâm thực Gồm sỏi, cuội nhỏ, cát lẫn ít bột cát sét xen
thấu kính than bùn Chứa BTPH : : Polypodium, Cyathea, Taxodium,
Pinus, Laris, Podocarpus, Sequoia, môi trường sông, tuổi Pleistocen
muộn Chứa tảo tảo nước ngọt: Gomphonema, Navicula, Centrophycea,
Hantzschia
Trang 17Mặt cắt đặc trưng: vùng phủ thuộc địa phận Hà Nội và phụ cận.
- Tập 1: sỏi, cuội nhỏ, cát lẫn sét bột màu vàng xám, dày 3-10m Trầm tích phân lớp xiên đồng hướng và xiên chéo, đặc trưng cho tướng lòng sông
- Tập 2: cát bột ít sét, cát vàng xây dựng, thỉnh thoảng có ít thấu kính sỏi nhỏ màu xám, cấu tạo phân lớp xiên chéo, thành phần ít khoáng, chủ yếu
là thạch anh và mảnh đá, thuộc tướng lòng sông và ven lòng Dày 33m
- Tập 3: sét bột loang lổ màu xám vàng, xám đen Dày 2-10m
- Tập 4: bột sét loang lổ, xám nâu đen do lẫn mùn thực vật, bột sét màu xám vàng loang lổ có xen thấu kính than bùn Dày 1-3m
Tập 1, 2, 3, có chứa bào tử phấn hoa: Polypodium, Taxodium, Pinus, Rubia,
Biota, Quercus, Larix và tảo nước ngọt: Gomphonema, Navicula, Centrophycea, Hantzschia Tập 3 và 4 chứa thực vật không có yếu tố ngập
mặn
PLEISTOCEN THƯỢNG (QIII2)
I TRẦM TÍCH SÔNG (aQIII2)
Trang 18PLEISTOCEN THƯỢNG (QIII2)
II TRẦM TÍCH SÔNG - BIỂN(am QIII2)
• Phân bố: Lộ thành dải kéo Chương Mỹ, Đông Anh, Bắc Ninh, ven
theo rìa đông bắc của đồng bằng tới gần Uông Bí và rải rác ở khu vực Xuân Đỉnh (Hà Nội), Thuận Thành (Bắc Ninh).
• Đặc điểm: Ở vùng lộ cũng như vùng phủ, bề mặt trầm tích này
thường có màu sắc loang lổ khá đặc trưng (do chịu quá trình phong hoá thấm đọng) Gặp ở độ sâu 15-55 km với bề dày 9 -10 km gồm
sét, sét bột, chứa BTPH ít trùng lỗ Ammonia, Pseudone Ponides,
Elphidiella….
Trang 19Ở vùng lộ, gặp ở LK13 (Đình Bảng, Tiên Sơn, Bắc Ninh), trầm tích có 2 tập dày 19,6m từ dưới lên trên mô tả như sau:
- Tập 1 (19,6-5,3m): cát pha sét màu nâu vàng, tím hồng, thành phần cát chủ yếu là thạch anh, muscovit, thỉnh thoảng xen lớp sét bột màu xám trắng, vàng nhạt, phớt hồng
- Tập 2 (5,3-0m): sét bột màu đỏ loang lổ, lẫn ít di tích thực vật màu đen
Ở vùng phủ, gặp ở LK34NĐ (Nam Ninh - Nam Định) ở độ sâu 53-42,6m, trầm tích có thành phần hạt mịn gồm sét, sét bột màu xám tro, xám ghi đôi chỗ xám vàng, vàng nhạt, bề mặt sét bị phong hoá loang lổ Dày 10,4m
Trong trầm tích chứa: Cyathea, Pteris, Acrostichum, Acanthus, Sonneratia,
Cycas, Graminae, có tuổi QIII thuộc môi trường cửa sông ven biển
PLEISTOCEN THƯỢNG (QIII2)
II TRẦM TÍCH SÔNG - BIỂN(am QIII2)
• Mặt cắt đặc trưng
Trang 20PLEISTOCEN THƯỢNG (QIII2 )
III TRẦM TÍCH BIỂN (mQIII2).
• Phân bố : trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn , phần muộn phân bố ở vùng
ven biển thuộc diện tích vùng Thái Bình – Nam Định Trầm tích mQIII2 không lộ trên mặt , chỉ gặp chúng lỗ khoan thuộc các huyện Nghĩa Hưng ( Nam Định), Kim Sơn,Yên Khánh (Ninh Bình), ven biển Tiền Hải, Thái Thụy (Thái Bình)
• Đặc điểm : Các trầm tích biển gặp độ sâu 40-50m, dày khoảng 10m, gồm
sét , sét bột màu nâu xám, xanh xanh xi măng chứa BTPH thuộc môi trường của sông ven biển bề mặt bị phong hóa loang lổ và lẫn ít kết vón
oxyt sắt, Tảo Chara, Ammonia, Asanonella, Ostracoda Tập hợp vi cổ sinh
Psoudoeponides, Alabemina, Elphidiella, Boliuna, Nonion, Gyroidina=>
nguồn gốc biển
Trang 21• Mặt cắt đặc trưng: tại LK37NĐ (Kim Sơn, Ninh Bình), độ sâu 48-18m
Thành phần trầm tích chủ yếu là sét, sét bột màu xám xanh, xanh xi măng, xám tro nhạt, thỉnh thoảng có lẫn di tích thực vật màu đen, bề mặt bị phong hoá có màu sắc loang lổ và lẫn ít kết vón oxyt sắt khá rắn chắc
Dày 30m, ở độ sâu 28,5m có di tích tảo Chara, Ammonia, Asanonella,
Ostracoda Đặc biệt ở độ 36,5m gặp một tập hợp vi cổ sinh: phong phú về
giống loài gồm: Pseudoeponides, Alabemina, Elphidiella, Bolivina,
Ammonia, Nonion, Discobis, Gyroidina
PLEISTOCEN THƯỢNG (QIII2 )
III TRẦM TÍCH BIỂN (mQIII2).