1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm biến động dòng chảy vùng ven bờ châu thổ sông hồng kết quả nghiên cứu từ mô hình 3d

15 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/280842925 ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG DỊNG CHẢY VÙNG VEN BỜ CHÂU THỔ SƠNG HỒNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ MƠ HÌNH 3D ARTICLE · AUGUST 2014 DOI: 10.15625/jmst.v14i2.4480 READS 69 2 AUTHORS: Vu Duy Vinh Tran Duc Thanh Institute of Marine Environment and Resou… Institute of Marine Environment and Resou… 58 PUBLICATIONS 46 CITATIONS 214 PUBLICATIONS 535 CITATIONS SEE PROFILE SEE PROFILE Available from: Vu Duy Vinh Retrieved on: 01 March 2016 Tạp chí khoa học công nghệ biĨn (T.14) 2014 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 14, Số 2; 2014: 139-148 ISSN: 1859-3097 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG DÒNG CHẢY VÙNG VEN BỜ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ MƠ HÌNH 3D Vũ Duy Vĩnh*, Trần Đức Thạnh Viện Tài nguyên Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam * Email: vinhvd@imer.ac.vn Ngày nhận bài: 6-1-2013 TĨM TẮT: Bài viết trình bày kết áp dụng mơ hình tốn học chiều (3D) để nghiên cứu đặc điểm biến động dòng chảy vùng ven bờ châu thổ sông Hồng Trong nghiên cứu này, mơ hình chiều thiết lập với lớp độ sâu (hệ tọa độ ) Số liệu đưa vào từ biên mở phía biển có thơng qua sử dụng phương pháp lưới lồng (NESTING) mơ hình tính rộng phía ngồi Mơ hình hiệu chỉnh kiểm chứng với số liệu đo mực nước Hòn Dáu dòng chảy số điểm (Ba Lạt, Nam Triệu) khu vực nghiên cứu Các kết tính tốn cho thấy đặc điểm biến động theo không gian thời gian trường dòng chảy tổng hợp dịng dư khu vực ven bờ châu thổ sơng Hồng, vai trị khác dao động mực nước - dòng triều, dòng chảy sơng, trường gió - dịng gradien dịng chảy mật độ (khơng tính đến vai trị dịng chảy sóng) Từ khóa: Dịng chảy, mơ hình, dịng dư, thủy động lực, ven bờ châu thổ sông Hồng MỞ ĐẦU Vùng ven bờ châu thổ sông Hồng (CTSH) nơi có điều kiện động lực phức tạp với ảnh hưởng tương tác đồng yếu tố khác dịng chảy từ sơng đưa lớn, dao động mực nước (DĐMN) mang tính chất nhật triều điển hình, độ cao thủy triều cực đại lên tới 4,0 m [5] điều kiện sóng gió ln biến đổi mạnh theo thời gian Chế độ thủy động lực (TĐL) có vai trị quan trọng việc vận chuyển bùn cát, biến động địa khả phát tán chất gây nhiễm từ vùng ven bờ phía ngồi biển [14, 15, 17] Chính vậy, đặc điểm biến động dòng chảy khu vực quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác phân tích từ số liệu đo đạc khảo sát mơ hình tốn [7, 14, 16, 17] Nghiên cứu thực cở sở áp dụng mô hình chiều (3D) để mơ điều kiện TĐL vùng ven bờ CTSH, qua đánh giá đặc điểm biến động dịng chảy theo khơng gian thời gian khu vực TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Khu vực nghiên cứu nằm khoảng tọa độ 19015’ - 21000’ vĩ độ Bắc 105048’ 106057’ kinh độ Đông, thuộc vùng biển ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ, phía Bắc Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 100 km phía Đơng Đây khu vực có chế độ thủy triều mang tính chất nhật triều với biên độ lớn Độ dốc đáy biển tương đối lớn khu vực cửa Ba Lạt nhỏ vùng cửa Bạch Đằng cửa Đáy Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh khối nước từ hệ thống sơng Hồng-Thái Bình đưa ra, tải lượng nước phân phối không năm, chủ yếu tập trung vào tháng mùa mưa [13, 14] Khu vực chịu chi phối hệ thống gió mùa Đơng Bắc mùa khơ gió mùa Tây Nam mùa mưa 139 Vũ Duy Vĩnh, Trần Đức Thạnh Tài liệu Trong nghiên cứu này, liệu thu thập xử lý đồng hệ thống: Số liệu độ sâu đường bờ vùng ven bờ CTSH số hóa từ từ đồ địa hình UTM hệ tọa độ địa lý VN 2000 tỷ lệ 1:50.000 1:25.000 Cục Đo đạc Bản đồ (Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam) xuất năm 2005 Độ sâu khu vực phía ngồi vùng vịnh Bắc Bộ sử dụng từ sở liệu GEBCO -1/8 Trung tâm tư liệu Hải dương học Vương quốc Anh Đây số liệu địa hình có độ phân dải 0,5 phút xử lý từ ảnh vệ tinh kết hợp với số liệu đo sâu [8] Số liệu khí tượng gồm số liệu gió quan trắc nhiều năm Trạm Hải văn Hòn Dáu Bạch Long Vĩ thu thập xử lý, có số liệu đo đạc với tần suất 6h/lần thời gian tháng 2-3 tháng 7-8 năm 2009 Số liệu DĐMN vùng ven bờ CTSH thu thập để hiệu chỉnh mơ hình cung cấp cho điều kiện biên mở phía biển Số liệu mực nước để hiệu chỉnh mơ hình kết đo đạc mực nước (1h/lần) Hòn Dáu nhiều năm Các số liệu DĐMN biên mở phía biển thu thập xử lý để thiết lập điều kiện biên mở phía biển mơ hình TĐL Tại điểm biên mở gần bờ, số liệu thu thập xử lý dựa kết quan trắc Các số điều hòa thủy triều phía ngồi xa bờ thu thập từ sở liệu số điều hòa thủy triều FES2004 LEGOS CLS [6] Số liệu nhiệt độ độ muối nước biển vùng cửa sông ven bờ CTSH vịnh Bắc Bộ thu thập từ kết nghiên cứu liên quan khu vực Ngồi ra, để sử dụng cho mơ hình tính cho điều kiện biên mở phía biển, số liệu nhiệt độ độ muối nước biển thu thập từ sở liệu WOA09 [18] Số liệu dịng chảy đo đạc số vị trí khảo sát khu vực nghiên cứu số đề tài dự án vùng cửa sông ven bờ CTSH thu thập xử lý để phục vụ hiệu chỉnh kiểm chứng độ tin cậy mơ hình TĐL từ đề tài hợp tác theo Nghị định thư Việt Nam-Bỉ 140 “Phát triển hệ thống mơ hình thủy nhiệt động lực-sinh thái biển phục vụ nghiên cứu quản lý tài nguyên biển vùng ven bờ Việt Nam” đề tài Đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu, đánh giá tác động công trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài nguyên - môi trường vùng cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ” Phương pháp Phương pháp GIS để số hóa xử lý số liệu địa hình Từ đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 :25.000 Cục Đo đạc Bản đồ xuất với hệ tọa độ UTM-VN2000 vùng ven bờ CTSH, sử dụng phần mềm MapInfo Arcview để số hóa thành file địa hình số khu vực nghiên cứu Các phần mềm GIS dùng để lồng ghép số liệu địa hình vùng ven biển với số liệu địa hình GEBCO -1/8 vùng khơi Phương pháp khai thác số liệu từ sở liệu nhiệt muối WOA09 sở liệu thủy triều FES2004 nhằm cung cấp số liệu cần thiết để xác định điều kiện biên mở nhiệt - muối cho mơ hình TĐL vùng ngồi khơi (với lưới tính thơ) lưu trữ dạng file Netcdf Phương pháp lưới lồng (NESTING) sử dụng nghiên cứu để tạo điều kiện biên mở phía biển mơ hình Để tạo file số liệu cho điều kiện biên mở phía biển mơ hình với lưới chi tiết (cho vùng ven bờ CTSH), mơ hình với lưới thơ thời gian tính tốn, kiểu lưới tính phía ngồi vùng thiết lập Mơ hình lưới thơ có kích thước 424 × 150 điểm tính sử dụng hệ lưới cong trực giao Các ô lưới có kích thước biển đổi từ 379,3 - 1.376,5 m Theo chiều thẳng đứng, mơ hình chia thành lớp độ sâu hệ tọa độ  Biên mở biển mơ hình chia thành nhiều đoạn khác nhau, đoạn sử dụng số điều hòa FES2004 số liệu nhiệt muối trung bình tháng sở liệu WOA09 [18] Phương pháp ứng dụng mơ hình tốn Các điều kiện TĐL mơ hình hóa module Delft3d-Flow hệ thống mơ hình Delft3d Hà Lan Mơ hình mơ tốt điều kiện TĐL-sóng, vận chuyển bùn cát vùng cửa sông ven bờ [2] Đặc điểm biến động dịng chảy vùng ven bờ … Mơ hình TĐL cho khu vực cửa sơng ven bờ CTSH sử dụng hệ lưới cong trực giao có phạm vi vùng tính bao gồm vùng nước cửa sơng Bạch Đằng, Cấm, Lạch Tray, Văn Úc, Thái Bình, Trà Lý, Ba Lạt, Ninh Cơ Đáy phía ngồi cửa sơng Miền tính có kích thước khoảng 223 km theo chiều Đông Bắc - Tây Nam 113 km theo chiều Tây Bắc Đông Nam, với diện tích mặt nước khoảng 18.357 km2 chia thành 617 × 235 điểm tính, kích thước lưới biến đổi từ 187 m đến 750 m Theo chiều thẳng đứng, toàn cột nước chia làm lớp độ sâu theo hệ tọa độ  Lưới độ sâu thiết lập sở lưới tính độ địa hình khu vực Mơ hình thiết lập tính đến q trình nhiệt-muối ảnh hưởng sơng Mơ hình TĐL thiết lập chạy với mùa đặc trưng năm: mùa mưa (tháng 7-8 năm 2009); mùa khô (tháng 2- năm 2009) Bước thời gian chạy mơ hình 0,5 phút Điều kiện ban đầu kịch trạng kết tính tốn sau ngày cuối file restart tháng (mùa khô) tháng (mùa mưa) Số liệu để cung cấp cho biên mở phía biển kết tính tốn tốn từ mơ hình phía ngồi sau sử dụng phương pháp NESTHD để tạo file số liệu nhiệt độ, độ muối, mực nước điểm biên Đây số liệu dạng timeserial với tần suất 1h/lần Đối với biên sông, số liệu độ muối nhiệt độ cho điều kiện biên đặc trưng trung bình tháng Lưu lượng nước sử dụng cho điều kiện biên sông chuỗi số liệu tính tốn từ số liệu đo với tần suất 1h/lần Các kết tính tốn mơ mực nước (tại Hòn Dáu) dòng chảy (tại Ba Lạt Nam Triệu) hiệu chỉnh kiểm chứng thông qua việc so sánh với số liệu quan trắc thời gian tương ứng Đối với kết tính tốn DĐMN mơ hình, sau lần hiệu chỉnh cuối kết so sánh cho thấy có phù hợp pha biên độ số liệu quan trắc tính tốn Hệ số tương quan mực nước quan trắc tính tốn mùa khô mùa mưa 0,96 0,98 Sai số bình phương trung bình tương ứng 0,22 m 0,20 m Các giá trị quan trắc dịng chảy phân tích thành thành phần kinh hướng (U) vĩ hướng (V) trước so sánh với kết tính tốn từ mơ hình Sau lần hiệu chỉnh cuối cùng, kết so sánh cho thấy quan trắc tính tốn dòng chảy khu vực phù hợp [17] ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG CỦA TRƯỜNG DÒNG CHẢY VÙNG VEN BỜ CHÂU THỔ SƠNG HỒNG Biến động trường dịng chảy theo khơng gian Trường dịng chảy vùng ven bờ CTSH biến động theo không gian Những khu vực có vận tốc dịng chảy lớn phía ngồi cửa Nam Triệu, Văn Úc, Ba Lạt cửa Đáy Tại đây, giá trị vận tốc dòng chảy phổ biến dao động khoảng 0,4 - 0,7 m/s, thời điểm chuyển tiếp pha triều lên triều xuống, giá trị vận tốc dịng chảy lên tới 0,8 m/s Các khu vực có giá trị vận tốc dòng chảy nhỏ (dưới 0,2 m) vùng nước sát bờ xa cửa sông Vào thời điểm nước ròng, xuất dòng chảy tập trung sát khu vực cửa sơng phía với vận tốc phổ biến 0,3 - 0,5 m/s vào mùa khô 0,4 0,7 m/s vào mùa mưa Trường dịng chảy vào thời điểm nước lớn có giá trị vận tốc nhỏ chủ yếu xuất vùng phía cửa sơng với hướng từ biển vào sơng Hướng dịng chảy biến động theo pha dao động mực nước với hai hướng chủ đạo: pha triều lên xâm nhập khối nước biển vào phía nên dịng chảy có hướng chủ đạo từ phía ngồi biển vào sơng; ngược lại pha triều xuống, hướng dòng chảy chủ yếu từ sơng phía ngồi biển Ngồi ra, vùng ven bờ phía ngồi, dịng chảy có hướng chủ đạo dọc bờ (hình 1) Vận tốc dịng chảy có xu hướng tăng dần từ phía ngồi biển vào cửa sông pha triều lên giảm dần từ sơng phía ngồi biển pha triều xuống Phân bố theo khơng gian trường dịng chảy thể ảnh hưởng biến động mùa tải lượng nước sông đưa Phạm vi ảnh hưởng khối nước dịng vật chất từ sơng đưa vùng ven bờ mạnh rộng lớn vào mùa mưa (hình 1-b) Trong mùa khơ, 141 Vũ Duy Vĩnh, Trần Đức Thạnh tải lượng nước đưa biển nhỏ lên vận tốc dòng chảy vùng cửa sông ven bờ nhỏ so với mùa mưa (hình 1-a), thể rõ vào pha triều xuống (b) (a) Hình Phân bố trường dịng chảy tổng hợp vùng ven bờ CTSH (a-triều xuống-tầng mặt mùa khô; b- triều xuống - tầng mặt mùa mưa) Do độ sâu khơng lớn nên, phân tầng trường dịng chảy vùng ven bờ CTSH nhỏ Tính tốn phân tích cho thấy phân tầng dịng chảy tăng dần từ vùng cửa sơng vùng biển phía ngồi, nơi có độ sâu lớn Chênh lệch giá trị vận tốc dòng chảy tầng khác biệt hướng chủ yếu xuất vào khoảng đầu pha triều lên triều xuống Sự phân tầng dòng chảy mạnh ngày triều cường (chênh lệch khoảng 0,2 - 0,6 m/s tầng mặt tầng đáy) mùa mưa (so với mùa khô) Trong ngày triều kém, biến động trường dòng chảy tổng hợp tương tự ngày triều cường giá trị vận tốc cực đại khu vực phía cửa sơng thường có giá trị nhỏ (khoảng 30-60%) Phân bố theo không gian trường dòng chảy đồng vào ngày triều chênh lệch giá trị vận tốc lớn số khu vực cục so với chung nhỏ so với ngày triều cường Vào pha triều lên, trường dòng chảy hướng vào cửa sơng có giá trị nhỏ (dưới 0,2 m/s) so với ngày triều cường Trong đó, vào thời điểm nước lớn ngày 142 triều kém, dòng chảy hướng phía ngồi có giá trị lớn (khoảng 0,1 - 0,3 m/s) phía ngồi biển Thành phần dịng dư (residual current) có vai trị quan trọng định xu hướng vận chuyển vật chất thủy vực [1, 9] Trong vùng nghiên cứu, thành phần dịng dư có xu hướng di chuyển phía Tây Nam mùa mưa mùa khơ (hình 2) Vận tốc dịng dư giảm mạnh từ mặt xuống đáy, phổ biến khoảng 0,1 - 0,3 m/s (tầng mặt) 0,05 0,15 m/s (tầng đáy) Khu vực có vận tốc dịng dư lớn thường nằm khoảng độ sâu khoảng 10 - 25 m với giá trị 0,3 - 0,5 m/s Đây khu vực tập trung di chuyển khối nước sông sau khỏi cửa sông ảnh hưởng hiệu ứng Coriolis vùng bắc bán cầu [1, 11] Những nghiên cứu động thái phát triển khối nước sông thực mơ hình tốn vùng có biên độ triều nhỏ [3,4] vùng ảnh hưởng thủy triều mạnh [10], khối nước sông đưa trước hết mở rộng phía biển sau dịch chuyển phía bên phải (ở vùng bắc bán cầu) Trước khối nước Đặc điểm biến động dịng chảy vùng ven bờ … sơng quay trở lại vùng ven bờ, chúng chệch hướng tạo thành vệt nước sông ven bờ Ở vùng ven bờ CTSH có hai yếu tố ảnh hưởng định đến cường độ hướng di chuyển dòng dư ứng suất gió khối nước từ sơng đưa Sự di chuyển dịng dư phía Tây Nam mùa mưa (ngược với hướng gió Nam, Tây Nam) thể ưu định khối nước sơng đến thành (a) (c) phần dịng dư vùng ven bờ so với ảnh hưởng ứng suất gió (hình 2-c, d) Trong đó, tăng cường (do trùng với hướng gió) vận tốc dịng dư mùa khơ nhỏ rõ rệt so với mùa mưa, vai trò khối nước sơng suy giảm mạnh (hình 2-a, b) Những kết đánh giá phù hợp với nghiên cứu liên quan có dịng dư khu vực [7, 16] (b) (d) Hình Phân bố dịng dư vùng ven bờ CTSH mùa khô (Mùa khô: a-tầng mặt, triều cường; b- tầng mặt, triều kém; Mùa mưa: c-tầng mặt, triều cường; d- tầng mặt, triều kém) 143 Vũ Duy Vĩnh, Trần Đức Thạnh Các kết tính tốn cho thấy ngày triều kém, vận tốc dịng dư thường có giá trị lớn vào ngày triều cường Vùng nước có vận tốc dòng dư lớn mở rộng vào ngày triều (hình 2) Biến động theo thời gian Các kết phân tích cho thấy biến động giá trị vận tốc dòng chảy tổng hợp khu vực khác vùng nghiên cứu phụ thuộc chặt chẽ vào DĐMN triều Trong chu kỳ triều thường xuất bốn cực trị vận tốc dòng chảy: hai cực đại hai cực tiểu Cực đại dòng vào nửa cuối pha triều xuống lớn cực đại dịng nửa đầu pha triều lên Có thể giải thích điều tăng cường dịng sơng dịng chảy tổng hợp pha triều xuống mà vận tốc dòng chảy vào mùa mưa thường lớn mùa khô khoảng 0,1 - 0,3 m/s Độ lớn dòng chảy chênh lệch tầng thường có giá trị lớn ngày triều cường nhỏ vào ngày triều Tuy nhiên, biến động theo thời gian dòng chảy khu vực lại có đặc trưng riêng (a) (b) Hình Biến động vận tốc dòng chảy mực nước khu vực phía ngồi cửa Bạch Đằng (a-tháng 3/2009; b- tháng 8/2009) Khu vực cửa Bạch Đằng có hình thái giống dạng vịnh nửa kín [12] Vào mùa khơ, số thời điểm ngày 144 triều cường, vận tốc dịng chảy phổ biến 0,2 0,5 m/s, đạt giá trị 0,5 - 0,8 m/s vào ngày triều kém, vận tốc dòng chảy Đặc điểm biến động dịng chảy vùng ven bờ … khơng vượt q 0,4 m/s (hình 3-a) Vào mùa mưa, vận tốc dịng chảy có giá trị lớn hơn, thường khoảng 0,55 - 0,9 m/s 0,4 m/s vào ngày triều (hình 3-b) Ở đây, chênh lệch giá trị vận tốc dòng chảy tầng mặt đáy mùa khô phổ biến 0,2 m/s, vào mùa mưa (đặc biệt ngày triều cường), chênh lệch lớn 0,3 m/s Khoảng thời gian vận tốc dịng chảy lớn nhỏ vào mùa khơ cân bằng, mùa mưa thời gian dịng chảy có vận tốc lớn vào kỳ triều xuống dài, đến gần thời điểm nước ròng Điều thể ảnh hưởng khối nước sông vào mùa mưa [15] Khu vực phía ngồi cửa Ba Lạt vùng biển thống dịng chảy khơng chịu ảnh hưởng khối nước từ sông đưa mà cịn có vai trị dịng dọc bờ Do vậy, biến động dòng chảy theo thời gian thể xu hướng chung toàn vùng có đặc điểm khác so với khu vực cửa Bạch Đằng Vận tốc dòng chảy mùa mưa khô lớn cửa Bạch Đằng Mặc dù có chênh lệch đáng kể dòng chảy ngày triều cường triều giảm mạnh; tốc độ dòng chảy mạnh ngày triều hầu hết lớn 0,6 m/s Cực đại dòng chảy thường xuất sau thời điểm nước lớn khoảng 2-4 giờ, cực tiểu dòng chảy xuất sau thời điểm nước ròng khoảng 2-5 Sự chênh lệch giá trị vận tốc dòng chảy tầng mặt đáy mùa mưa lớn so với mùa khô hai mùa lớn so với khu vực cửa Bạch Đằng Vào ngày triều cường mùa mưa, phân tầng dòng chảy tăng lên, chênh lệch tầng mặt đáy 0,4 - 0,6 m/s (hình 4) (a) (b) Hình Biến động vận tốc dịng chảy mực nước khu vực phía ngồi cửa Ba Lạt (a-tháng 3/2009; b- tháng 8/2009) 145 Vũ Duy Vĩnh, Trần Đức Thạnh Đặc điểm biến động dòng chảy khu vực phía ngồi cửa Đáy theo thời gian có phần giống với khu vực cửa Ba Lạt so với khu vực cửa Bạch Đằng, dòng chảy không chịu tác động khối nước sơng đưa mà cịn tương tác với dịng dọc bờ từ phía cửa Ba Lạt đưa xuống Tuy nhiên, giá trị vận tốc dòng chảy khu vực nhỏ so với khu vực cửa Ba Lạt, khoảng 0,2 - 0,6 m/s vào mùa khô 0,2 - 0,8 m/s vào mùa mưa Vận tốc dòng chảy lớn xuất sau thời điểm nước lớn giống cửa Ba Lạt, xuất chậm (sau thời điểm nước lớn khoảng 3-6 giờ) Đáng ý mùa mưa dòng chảy cực đại khu vực cửa Đáy thường xuất sau thời điểm nước lớn sớm 2-3 so với mùa khô, thể ảnh hưởng tăng cường khối nước dọc bờ từ phía cửa Ba Lạt di chuyển xuống (hình 5) (a) (b) Hình Biến động vận tốc dịng chảy mực nước khu vực phía ngồi cửa Đáy (a- tháng 3/2009; b- tháng 8/2009) KẾT LUẬN Phân bố biến động theo không gian thời gian trường dòng chảy tổng hợp vùng ven bờ CTSH phụ thuộc chặt chẽ vào DĐMN triều biến động theo mùa nguồn 146 sơng đưa Dịng chảy tổng hợp biến động theo pha DĐMN triều, nhiên đặc điểm hình thái địa hình khác nên vai trò DĐMN đến biến động dòng chảy có khác biệt đáng kể khu vực ven bờ phía Đơng Bắc Tây Nam cửa Ba Lạt Đặc điểm biến động dòng chảy vùng ven bờ … Sự phân tầng giá trị vận tốc dòng chảy tăng dần từ khu vực cửa sơng (nơi có độ sâu nhỏ) khu vực phía ngồi, giảm dần từ khu vực cửa Ba Lạt lên phía khu vực cửa Bạch Đằng phía Đơng Bắc xuống khu vực cửa Đáy phía Tây Nam Theo thời gian, phân tầng diễn mạnh mẽ vào mùa mưa ngày triều cường Các khối nước từ sơng Hồng-Thái Bình có vai trị quan trọng ứng suất gió đến thành phần dịng dư vùng ven bờ CTSH Dịng dư có xu hướng di chuyển phía Tây Nam hai mùa (mùa mưa khô) phổ biến khoảng 0,1 - 0,3 m/s (tầng mặt) 0,050,15 m/s (tầng đáy) Khu vực xuất vận tốc dòng dư lớn thường nằm vùng nước có độ sâu khoảng 10 - 25 m phía Nam cửa Ba Lạt Giá trị vận tốc dòng dư lớn vào mùa mưa ngày triều Lời cảm ơn: Bài báo phần kết đề tài hợp tác nghiên cứu Viện Tài nguyên Môi trường biển Viện Nghiên cứu phát triển Pháp, đề tài VAST.HTQT.Pháp.01/14-15 Các tác giả xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý báu TÀI LIỆU THAM KHẢO Azam, M H., Elshorbagy, W.; Ichikawa, I.; Terasawa, T.; and Taguchi, K., 2006 3D model application to study residual flow Arabian Gulf Ej Wtrwy., Port, Coastal and Ocean Engineering, 132, issue 5, 388-400 Delft Hydraulics, 2003 Delft3D-FLOW User Manual; Delft 3D-WAVE User Manual Chao S., 1988 River-forced estuarine plumes J Phys Oceanogr 18: 72-88 Kourafalou V, Oey L, Wang J, Lee T., 1996 The fate of river discharge on the continental shelf modeling the river plume and the inner shelf coastal current J Geophys Res 101: 3,415-3,434 Phạm Văn Huấn, Nguyễn Tài Hợi, 2007 Dao động mực nước biển ven bờ Việt Nam Tạp chí Khí tượng thủy văn, số 556, tháng - 2007 Tr 30-37 Lyard F., F Lefevre, T Letellier, and O Francis, 2006 Modelling the global ocean tides: modern insights from FES2004 Ocean Dynamics, 56: 394-415 Manh D, Yanagi T, 2000 A study on the residual flow in the gulf of tonkin J Oceanogr 56: 59-68 Jone M T., Raymond N., Cramer R N., 2009 User Guide to the centernary edition of the GEBCO digital atlas and its datasets Natural environment research council Murphy, P.L and Valle Levinson A., 2008 Tidal and residual circulation in the St Andrew Bay system, Florida Continetal shelf Research, 28, 2,678-2,688 10 Ruddick K, Deleersnijder E, Luyten P, Ozer J., 1995 Haline stratification in the rhinemeuse freshwater plume: A threedimensional model sensitivity analysis Cont Shelf Res 15: 1,597-1,630 11 Pedlosky J., 1987 Geophysical Fluid Dynamics, Springer, New York 12 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy, Bù15i Văn Vượng, 2007 Các thuỷ vực ven bờ biển Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, 7(1): 64-79 13 Trần Đức Thạnh, Vũ Duy Vĩnh, Yoshiki Saito, Đỗ Đình Chiến, Trần Anh Tú, 2008 Bước đầu đánh giá ảnh hưởng đập Hịa Bình đến mơi trường trầm tích ven bờ châu thổ sơng Hồng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 8, số Tr 1-16 14 Vũ Duy Vĩnh, Nguyễn Đức Cự, Trần Đức Thạnh, 2011 Ảnh hưởng đập Hịa Bình đến phân bố trầm tích lơ lửng vùng ven bờ châu thổ sông Hồng Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ biển lần thứ 5, tập Địa chất, Địa lý- Địa vật lý Nxb Khoa học tự nhiên Công Nghệ Tr 465-475 15 Vũ Duy Vĩnh, Trần Đức Thạnh, 2012 Ứng dụng mơ hình toán nghiên cứu vùng đục cực đại khu vực cửa sơng Bạch Đằng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, Tập 12, số Tr 1-12 16 Vũ Duy Vĩnh, Katrijn Baetens, Patrick Luyten, Trần Anh Tú, Nguyễn Thị Kim Anh, 2013 Ảnh hưởng gió bề mặt đến phân bố độ mặn hoàn lưu vùng ven bờ châu 147 Vũ Duy Vĩnh, Trần Đức Thạnh thổ sơng Hồng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển,Tập 13, số Tr 12-20 17 Vũ Duy Vĩnh, Bùi Văn Vượng, 2013 Ảnh hưởng số yếu tố khí tượng hải văn đến biến động địa hình đáy vùng ven bờ châu thổ Sông Hồng Kỷ yếu Hội thảo Hội nghị khoa học địa chất biển toàn quốc lần thứ Nxb Khoa học tự nhiên Công Nghệ Tr 285-294 18 World Ocean Atlas 2009 National Oceanographic Data Center 30-03-2010 http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA09/pr _woa09.html Retrieved 19-5-2010 CHARACTERISTICS OF CURRENT VARIATION IN THE COASTAL AREA OF RED RIVER DELTA - RESULTS OF RESAERCH USING THE 3D NUMERICAL MODEL Vu Duy Vinh, Tran Duc Thanh Institute of Marine Environment and Resources - VAST ABSTRACT: This paper presents some results of three dimension (3D) modelling application to research characteristics of field current variation in the coastal area of Red River Delta In the study, a 3D numerical model was set up with four vertical layers ( coordinate system) The open sea boundary conditions of hydrodynamics model have been obtained by NESTING method from the same l model for the larger marine region Hydrodynamics model was calibrated and validated by measured data of water levels in Hon Dau National Hydrographic Station and data of currents in other sites (Ba Lat and Nam Trieu) In the studied results the temporal and spatial variation of total currents and residual currents in the coastal area of Red River Delta are obtained, in which the different roles of tidal oscillations-tide currents, fresh water from river mouths, wind stress-gradient currents and density currents were recorded (the roles of wave induced currents are ignored) Keywords: currents, modelling, residual currents, hydrodynamics, coastal area of Red River Delta 148 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BIỂN Tập 14, Số - 6-2014 MỤC LỤC Nghiên cứu cấu trúc sâu, địa động lực đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần vùng biển Việt Nam kế cận Bùi Công Quế, Nguyễn Hồng Phương, Trần Thị Mỹ Thành, Trần Tuấn Dũng 97 Vùng cửa sông Hải Phòng - tài nguyên vị tiềm phát triển Trần Đức Thạnh, Lê Đức An, Trịnh Minh Trang 110 Mơ chất hồn lưu ven đảo Bạch Long Vĩ mơ hình tốn học Phạm Hải An, Trần Anh Tú 122 Đánh giá tính bền vững đới bờ - thí điểm huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Võ Thanh Tịnh, Chế Đình Lý, Lương Văn Thanh 132 Đặc điểm biến động dòng chảy vùng ven bờ châu thổ sông Hồng - kết nghiên cứu từ mơ hình 3D Vũ Duy Vĩnh, Trần Đức Thạnh 139 A presence of a substance binding with the specific antibody against domoic acid in the thorny oyster Spondylus versicolor Đào Việt Hà 149 Ảnh hưởng oligosaccharide bổ sung vào thức ăn lên protein cơ, hình thái ruột tế bào máu cá khoang cổ Nemo, Amphiprion ocellaris Đỗ Hữu Hoàng, Hoàng Đức Lư, Phạm Xuân Kỳ, Đặng Trần Tú Trâm, Nguyễn Thị Kim Bích, Hồ Sơn Lâm, Trần Văn Huynh, Đào Việt Hà, Nguyễn Thu Hồng, Phan Bảo Vi 155 Đặc điểm sinh học sinh sản ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) vùng triều ven biển tỉnh Nam Định Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Công Thung 163 Ảnh hưởng mật độ nuôi lên tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cá ông tiên (Pterophyllum altum Pellegrin, 1930) Hà Lê Thị Lộc, Nguyễn Thị Mỹ Dung 170 Một số đánh giá thống kê tính chất bão Biển Đông vùng bờ biển Việt Nam giai đoạn 1951-2013 Dư Văn Toán, Nguyễn Quốc Trinh, Phạm Văn Tiến, Lưu Thị Tốn 176 Mơ số kịch tràn dầu khu vực đảo Cồn Cỏ Trần Anh Tú, Lê Đức Cường 187 JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY Vol 14, No - June 2014 CONTENTS Study of the crustal structure, geodynamics and the earthquake and tsunami hazard assessment in Vietnam sea and adjacent areas Bui Cong Que, Nguyen Hong Phuong, Tran Thi My Thanh, Tran Tuan Dung 97 Estuarine areas in Hai Phong city - position resources and potential for development Tran Duc Thanh, Le Duc An, Trinh Minh Trang 110 Simulating circulation nature around Bach Long Vi island by a mathemmatical model Pham Hai An, Tran Anh Tu 122 Sustainability assessment of coastal zone - a pilot in Phu Cat district, Binh Dinh province Vo Thanh Tinh, Che Dinh Ly, Luong Van Thanh 132 Characteristics of current variation in the coastal area of Red river delta - results of resaerch using the 3d numerical model Vu Duy Vinh, Tran Duc Thanh 139 A presence of a substance binding with the specific antibody against domoic acid in the thorny oyster Spondylus versicolor Dao Viet Ha 149 Effects of dietary mannan oligosaccharide on muscle protein, intestinal morphology and blood cell count of clownfish, Amphiprion ocellaris Do Huu Hoang, Hoang Duc Lu, Pham Xuan Ky, Dang Tran Tu Tram, Nguyen Thi Kim Bich, Ho Son Lam, Tran Van Huynh, Dao Viet Ha, Nguyen Thu Hong, Phan Bao Vi 155 The reproductive biology of lyrate asiatic hard clam (Meretrix lyrata) in the intertidal zone of Nam Dinh province Nguyen Xuan Thanh, Do Cong Thung 163 Effect of stocking density on growth performance and survival rate of angel fish (Pterophyllum altum Pellegrin, 1930) Ha Le Thi Loc, Nguyen Thi My Dung 170 A statistical analysis of typhoons in the period 1951 - 2013 in Vietnam’s coastal zones Du Van Toan, Nguyen Quoc Trinh, Pham Van Tien, Luu Thi Toan 176 Simulation of some oil spill scenarios in Con Co island area Tran Anh Tu, Le Duc Cuong 187 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển Thể lệ viết gửi Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển nhận đăng viết kết cơng trình nghiên cứu điều tra bản, nghiên cứu ứng dụng triển khai, phát triển phương pháp công nghệ điều tra nghiên cứu, thông tin ngắn hội nghị, hội thảo hoạt động liên quan nước thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ biển Bài gửi đăng tiếng Việt tiếng Anh dạng file điện tử soạn thảo phần mềm Microsoft Word, font Times New Roman, cỡ chữ 12, cách dòng 1.2, hình ảnh rõ ràng, có thích đầy đủ, kích thước hình vẽ ảnh khơng q 15×20cm Bài viết không 12 trang khổ A4 kể tóm tắt, bảng biểu, hình vẽ tài liệu tham khảo Bài viết ghi rõ họ tên tác giả đồng tác giả, quan công tác, địa liên hệ, điện thoại email Trong sử dụng thuật ngữ khoa học đơn vị đo lường hợp pháp thông dụng Việt Nam quốc tế Tài liệu tham khảo: Bài gửi đăng phải có danh mục tài liệu tham khảo phải đươc trích dẫn đầy đủ, rõ ràng Mỗi tài liệu tham khảo trình bầy theo thứ tự: Họ tên tác giả (đồng tác giả), năm xuất bản, tên báo tên sách, tên tạp chí nhà xuất sách, tập quyển, số, trang, nơi xuất sách Các tài liệu tham khảo cần đánh số thứ tự xếp theo trình tự trích dẫn Đối với tài liệu tham khảo thuộc hệ chữ la tinh giữ nguyên tên gốc, thuộc hệ chữ tượng hình cần dịch tiếng Việt tiếng Anh ghi tên hệ chữ nguyên Các tài liệu lưu nội báo cáo đề tài, chuyên đề, luận án, báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo khơng xuất tồn văn … không đưa vào danh mục tài liệu tham khảo, cần trích dẫn trực tiếp Tóm tắt: Mỗi gửi đăng phải có phần tóm tắt tiếng Việt tiếng Anh (Abstract) Tóm tắt phải ghi đủ tên báo, cung cấp đầy đủ, cô đọng thông tin nội dung kết đạt báo với khối lượng không vượt 500 từ Bên tóm tắt cần ghi đủ từ khóa Cam kết tác giả: Ở dòng trang cuối thảo báo cần ghi rõ cam kết: Trước gửi thời gian chờ đăng tạp chí Khoa học công nghệ biển tác giả không gửi đăng cho tạp chí nhà xuất khác Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển không nhận đăng viết không theo quy định nêu Tạp chí từ chối đăng có yêu cầu sửa chữa phản biện Hội đồng biên tập mà tác giả không chỉnh sửa, khơng có phản hồi tiếp thu, giải trình gửi cho tịa soạn Địa liên hệ:Tịa soạn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Nhà A16, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.37917411; 01656080696 Email: jmst@vjs.ac.vn; tuandat86td@gmail.com Website: http://vjs.ac.vn/index.php/jmst In Xưởng in II - Nhà in Khoa học Công nghệ In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2014 Giá: 30.000đ ... TÓM TẮT: Bài viết trình bày kết áp dụng mơ hình tốn học chiều (3D) để nghiên cứu đặc điểm biến động dòng chảy vùng ven bờ châu thổ sông Hồng Trong nghiên cứu này, mơ hình chiều thiết lập với lớp... vực phù hợp [17] ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG CỦA TRƯỜNG DÒNG CHẢY VÙNG VEN BỜ CHÂU THỔ SƠNG HỒNG Biến động trường dịng chảy theo khơng gian Trường dịng chảy vùng ven bờ CTSH ln biến động theo khơng gian... bên phải (ở vùng bắc bán cầu) Trước khối nước Đặc điểm biến động dòng chảy vùng ven bờ … sông quay trở lại vùng ven bờ, chúng chệch hướng tạo thành vệt nước sông ven bờ Ở vùng ven bờ CTSH có hai

Ngày đăng: 16/12/2020, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w