1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy chế biến tinh bột sắn - yên thành

39 3,2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Từ năm 2003 nhà máy chê biến tinh bột Sắn CôngThành - Yên Thành - Nghệ An trực thuộc tổng công ty máy động lực và máy nôngnghiệp được thành lập, nhà máy đã không ngừng cải tiến thiết bị,

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Sắn là cây lương thực của cư dân nhiều vùng, nhất là các vùng trung du và miềnnúi được nhân dân ta trồng từ nhiều năm trước Trong kháng chiến chống thực dânPháp và đế quốc Mỹ, Sắn là kho dữ trữ lương thực tự nhiên của người dân và bộ độitrong vùng Ngày nay, với sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường hoànhập với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới cây Sắn đã nhanh chóng chuyểnđổi từ cây lượng thực truyền thống sang thành cây công nghiệp Các sản phẩm củaSắn như Sắn lát, Sắn viên, tinh bột Sắn… đã trở thành mặt hàng được trao đổi rộngrãi trên thị trường quốc tế Nếu như trước đây Sắn chỉ được luộc lên làm thực phẩmhoặc xào nấu làm thức ăn thì ngày nay người ta cho rằng Sắn là loại cây mang nhiềulợi ích và có tương lai đầy hứa hẹn Sắn không chỉ là cây lương thực, cây thực phẩm

mà còn là loại cây công nghiệp tạo ra các sản phẩm như: cồn, đường, bột ngọt, tinhbột… Như vậy cây Sắn đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ngành lươngthực, thực phẩm nói riêng cũng như sự phát triển của đất nước nói chung

Một trong những sản phẩm quan trọng nhất từ Sắn là bột Sắn và tinh bột Sắn

Nó được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: công nghiệp dệt, công nghiệpgiấy, chất kết dính, dược phẩm, công nghệ thực phẩm….Đối với nước ta Sắn và tinhbột Sắn được sản xuất theo 2 phương pháp chính là thủ công với quy mô gia đình vàđược sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại Ngày nay, do yêu cầu cao về chấtlượng cũng như mong muốn nâng cao hiệu quả kinh tế cùng với sự phát triển của cácngành công nghiệp khác, Sắn được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại.Nghệ An là vùng đất nửa trung du nửa miền núi thích hợp cho việc trồng câySắn Lượng Sắn sản xuất ra ngày càng nhiều, để nâng cao giá trị sử dụng của cây Sắn

và tăng thu nhập cho người lao động, đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của người tiêu dùng Từ năm 2003 nhà máy chê biến tinh bột Sắn CôngThành - Yên Thành - Nghệ An (trực thuộc tổng công ty máy động lực và máy nôngnghiệp) được thành lập, nhà máy đã không ngừng cải tiến thiết bị, nâng cao trình độcán bộ công nhân viên, tìm tòi các phương án phù hợp trong từng công đoạn để đưa

ra một dây chuyền đồng bộ và hợp lý

Trang 2

Xuất phát từ thực tế,được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Hóa, ban chủnhiệm bộ môn Hóa thực phẩm -Trường Đại học Vinh, tổ Hóa Thực phẩm đã tổ chứcđợt thực tập chuyên ngành cho sinh viên lớp 48K - Hóa thực phẩm ở các nhà máy,công ty chế biến thực phẩm trong tỉnh Nghệ An và một số tỉnh Miền Trung nhóm tôi

gồm 5 sinh viên tiến hành thực hiện đề tài: “Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy sản xuất tinh bột sắn Yên Thành – Nghệ An”.

Tuy thời gian thực tập tại nhà máy rất ít nhưng nhờ sự chỉ bảo tận tình của banlãnh đạo, cán bộ và công nhân của nhà máy đã tạo điều kiện nên kỳ thực tập đã hoànthành

Tuy đã cố gắng nhiều nhưng với điều kiện và năng lực còn hạn chế nên chắcchắn báo cáo vẫn còn nhiều thiếu sót, mong ban lãnh đạo, các anh chị kỹ sư, côngnhân nhà máy chế biến Tinh Bột Sắn Yên Thành, các thầy cô trong trường và các bạnđọc đóng góp ý kiến để báo cáo được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo,cán bộ và công nhân nhà máy, các thầy cô

và các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt thời gian thực tập

- Tìm hiểu được quy trình sản xuất và các thông số công nghệ của quá trình sản xuất

- Tìm hiểu được các phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm và phươngpháp bảo quản sản phẩm

Trang 3

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN YÊN THÀNH

1.1 Giới thiệu chung về nhà máy

1.1.1 Vị trí

Nhà máy chế biến tinh bột Sắn Yên Thành được xây dựng gần trung tâm xãCông Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Vị trí nhà máy khoảng 18.9 vĩ độ bắc,105.4 kinh độ đông Nằm ngay quốc lộ 7A nối liền quốc lộ 1A với nước bạn Lào

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy

Nhà máy chế biến tinh bột Sắn Yên Thành là chi nhánh của tổng Công ty máyđộng lực và máy nông nghịêp tại Nghệ An được thành lập ngày 16 tháng 1 năm 2003,theo quyết định số 03/ MĐL-MNN của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty máyđộng lực và máy nông nghiệp Việt Nam Là một Chi nhánh mới thành lập, quản lý 02

cơ sở bao gồm: Nhà máy xuất khẩu Yên Thành và khách sạn VEAM – Cửa Lò Nhàmáy được đầu tư xây dựng với dây chuyền công nghệ hiện đại, đặc biệt là được thiết

kế chế tạo tại Việt Nam, có công suất là 50 tấn sản phẩm / ngày Quá trình đầu tư xâydựng được thực hiện nhanh chóng và khẩn trương Tháng 10/ 2003, nhà máy hoànthành và chạy thử thành công với tổng kinh phí là 15,2 tỷ đồng

Năm 2004, Nhà máy chính thức đi vào hoạt động, sản phẩm đạt chất lượng cao,nhanh chóng chiếm được ưu thế trên thị trường và được ViNaColtrol cấp chứng chỉ đạttiêu chuẩn xuất khẩu, là dự án được hoàn thành sớm nhất trong 3 dự án của chi nhánh

Bảng 1.1: Lượng lao động của nhà máy qua các năm

lượng

Trong đó

Thu nhập bìnhquân(tháng/người)

Đạihọc

Caođẳng

Trungcấp

Côngnhânnghề

Công nhânphổ thông

Trang 4

chỉnh giảm công suất sản xuất Vì vậy, năm 2009, sản phẩm của nhà máy chỉ đạt6.000 tấn, doanh thu đạt 35,5 tỷ đồng, thu nhập bình quân của người lao động đạt1.970.000 đồng.

Để chuẩn bị nguồn nhân sự cho năm 2010, bao gồm nhân sự cho sản xuất, chếbiến tinh bột sắn, sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi và chế biến phân vi sinh (02 dự

án này đang hoàn tất hồ sơ thiết kế thi công) Là doanh nghiệp Trung ương duy nhấttrên địa bàn huyện Yên Thành, đơn vị tiêu biểu cho nghành công nghiệp của huyện, 4năm liền có chỉ tiêu nộp Ngân sách Nhà Nước cao nhất huyện Yên Thành (năm 2005,

2006, 2007 và 2008) Có đóng góp quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu côngnghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn của Đảng

1.1.3 Mặt bằng tổng thể

Nhà máy được xây dựng trên mặt bằng với diện tích 6,5 ha Trong đó bao gồm:

- Khoảng 2 ha nhà xưởng, kho, sân bãi và các phòng ban

- 1.5 ha trồng cây, bao gồm cây cảnh, cây lấy gỗ (tràm, bạch đàn) và thảm cỏ tạomôi trường sinh thái

- 2 ha các hồ chứa nước bao gồm: 2 hồ dự trữ nước cho sản xuất và rửa, 3 hồ xử

GIÁM ĐỐC

Phó giám đốc

điều hành

Phó giám đốc sản xuất

Trang 5

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính của nhà máy

Trang 6

CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 2.1 Quy trình công nghệ sản xuất

2.1.1 Sơ đồ công nghệ

Nguyên liệu Tiếp nhận Cân Bãi nguyên liệu Phễu cấp liệu Làm sạch sơ bộ Bóc vỏ khô

Trích ly tinh

Trang 7

Hình 2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tinhb bột Sắn

Qua sơ đồ trên ta thấy quy trình chế biến tinh bột Sắn tại nhà máy chế biến tinhbột Sắn Yên Thành giống với quy trình chế biến tinh bột Sắn của các nhà máy khác

2.1.2 Thuyết minh quy trình

1 Công đoạn tiếp nhận nguyên liệu

Nguyên liệu được các xe chuyển đến nhà máy từ vùng nguyên liệu Sắn được sửdụng là loại giống Sắn KM94, KM98 -5 Bởi vì các giống này có hàm lượng tinh bộtkhá cao, tính chất hoá lý phù hợp với việc chế biến nên khi đưa vào sản xuất thì hiệusuất thu hồi cao, đạt tiêu chuẩn chất lượng Đầu tiên Sắn được đem qua bộ phận cânđiện tử để xác định khối lượng trước khi đem vào bãi chứa nguyên liệu của nhà máy.Sau đó Sắn nguyên liệu được tiến hành lấy mẫu để xác định chất lượng Sắn tươinguyên liệu và định giá mua, đồng thời cũng xác định các tạp chất có trong nguyênliệu như đất, cát, lá….và tỷ lệ Sắn hư hỏng thối rữa của Sắn nguyên liệu Sắn tươisau đó được xe xúc đưa đến phễu rung để tiến hành sản xuất Ở đây Sắn được đưa vào

Phân ly thô Phân ly tinh

Trang 8

phễu cấp liệu theo nguyên tắc nguyên liệu nhập trước thì đưa vào trước, vì khi đểđống quá lâu Sắn sẽ bị thối màu do hợp chất polyphenol có trong củ Sắn bị oxy hoábởi oxy không khí(thường không được quá 48h sau khi nhập Sắn), đặc biệt các củ Sắn

bị gãy trong quá trình thu quy hoạch, khi tủ đống gặp trời mưa, kết hợp với sự chảynhựa tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động gây hư thối Nhưng cũng có nhữngtrường hợp không tuân theo nguyên tắc trên vì còn tuỳ thuộc vào chất lượng Sắn màđem vào trước hay sau, quy hoạch hoặc có thể lẫn lộn giữa nguyên liệu nhập trước vànguyên liệu nhập sau để đảm bảo chất lượng của sản phẩm tinh bột Trong quá trìnhtiếp nhận nên hạn chế sự dập nát Sắn nguyên liệu tại phễu rung dưới tác dụng rungcủa phễu làm một phần đất đá và những tạp chất khác bị tách ra góp phần làm sạch sơ

bộ cho nguyên liệu

2 Bóc vỏ và làm sạch

Từ phễu rung, Sắn được đổ xuống băng tải, ngay đầu băng tải 1 có bố trí côngnhân để lượm đất đá và những nhành cây hay những tạp chất lớn nhằm hạn chế hưhỏng cho máy rửa củ ở công đoạn tiếp theo, băng tải 1 đưa Sắn vào thùng bóc vỏ khô,thùng bóc vỏ khô có dạng hình trống quay được nhờ động cơ Sắn được làm sạch nhờmột phần đất đá, và bóc đi phần vỏ gỗ bên ngoài nhờ tác dụng của lực ma sát giữanguyên liệu với thành thiết bị và giữa nguyên liệu với nguyên liệu Vỏ gỗ của Sắnđược bóc ra khoảng 45- 50%, sắn sau khi ra khỏi thùng quay thì đổ vào bể rửa ướt.Tại bể rửa ướt Sắn được các cánh khuấy của máy rửa ướt đảo trộn và chuyểndần về cuối máy Tại đây Sắn được làm sạch nhờ tác dụng khuấy đảo của các máichèo và nước Nước rửa được lấy từ nước thải phân ly và nước sạch từ ngoài vào Ởmáy rửa nước bố trí hai đường ống nước rửa gồm nước sạch và nước thải phân ly Ởguồng cuối của máy rửa củ chỉ bố trí nước sạch dưới dạng tia để làm sạch lần cuối.Dưới tác dụng của các cánh khuấy, Sắn được đảo trộn nhờ đó mà những vỏ lụa cònlại và những tạp chất khác được tách triệt để, đồng thời dưới tác dụng của các cánhkhuấy có dạng mái chèo làm cho Sắn gãy nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trìnhbăm tiếp theo Chất thải của máy rửa củ ướt được rơi xuống buồng chứa và được tháo

ra theo các cửa xa Số lần và thời gian giữa các lần xa tạp chất phụ thuộc vào độ bẩnnguyên liệu, thường một ca làm việc tháo khoảng 5-8 lần

Trang 9

A Cấu tạo máy bóc vỏ

Cấu tạo máy bóc vỏ Máy bóc vỏ

Hình 2.2 Máy bóc vỏ

1 Mô tơ điện 5 Cửa chất thải ra

2 Cửa nạp liệu 6 Cánh xoắn

3 Nắp đậy lòng bóc vỏ 7 Con lăn

4 Cửa nguyên liệu ra

B Nguyên tắc hoạt động

Lòng bóc vỏ hoạt động được là do sự truyền động của mô tơ điện, khi mô tơđiện quay sẽ truyền động đến các con lăn gắn hai bên lòng quay làm cho lòng bóc vỏquay, sắn nguyên liệu theo cửa (2) vào trong lòng bóc vỏ, củ sắn sẽ được xáo trộn nhờcác cánh xoắn gắn trong thành lòng bóc vỏ và làm cho các đất cát và một phần vỏ lụa

củ Sắn bóc ra, dưới tác dụng của nước rửa, sẽ tăng cường làm sạch sơ bộ cho củ, tănghiệu quả bóc vỏ kế cả đất, cát và vỏ lụa đều theo khe hở của lồng rơi xuống mánghứng, theo nước đến lồng tách rác và đi đến hệ thống xu lý nước thải Trong quá trìnhmài xát va đập một phần vỏ được tách ra khoảng 40-45%

Công suất của động cơ: 3,4 kw

Trang 10

Cấu tạo máy rửa ướt Máy rửa ướt

Hình 2.3 Máy rửa ướt

Ngay đầu băng tải 2 nhà máy có bố trí công nhân để lượm những tạp chất như:

đá, cùi Sắn, cành cây còn sót lại nhằm tạo điều kiện cho máy mài quy hoạt động tốthơn và tránh hư hỏng, Sắn được đổ vào phễu của máy băm, tại đây Sắn được băm nhỏnhờ dao gắn trên trục nằm ngang Dao băm được làm bằng inox dày 15mm Dao tĩnhđược hàn trên 1 khung thép và cách đều nhau một khoảng 18mm

Công suất động cơ: 5,5 kw

Tốc độ vòng quay: 15 vòng/phút

Trang 11

Cấu tạo máy chặt Máy chặt

Hình 2.4 Máy chặt

1 Thân trên 5 Cánh gạt

2 Trục 6 Họng phân phối

3 Thân lưới 7 Vít định lượng

4 Thùng phân phối 8 Mô tơ

 Nguyên tắc quy hoạt động

Củ Sắn sau khi được làm sạch, cấp vào dao chặt, được dao động và dao tĩnh chặtnhỏ, các mẩu Sắn nhỏ hơn khe hở của dao tĩnh và dao động rơi xuống thùng phânphối Dao chặt có tác dụng làm giảm kích thước của mẩu sắn xuống còn 0,5 – 1 cmnhằm giảm tải cho máy mài

Hình 2.5 Cấu tạo dao chặt

1 Thân máy 4 Dao tĩnh

2 Trục 5 Puly

3 Dao động

Trang 12

4 Mài

Sắn sau khi được băm thì đổ xuống thùng phân phối, trong thùng phân phối cócác cánh khuấy để đưa Sắn qua vít định lượng xuống máy mài Dưới tác dụng của cáclưỡi dao hình răng cưa gắn trên trục nằm ngang và có thêm nước Sắn được mài mịn

và tinh bột được tách triệt để hơn Sau khi mài Sắn biến thành hỗn hợp gồm: xơ, tinhbột lỏng, và nước được chứa tại thùng rồi được bơm có cấu tạo cánh hở bơm theođường ống theo bộ phận ly tâm

Quá trình mài mục đích phá vỡ và xé nhỏ cấu trúc tế bào chứa tinh bột, giảiphóng thành tinh bột, protein, lipid, các hợp chất khác có cấu trúc tế bào và nâng caohiệu suất thu hồi tinh bột Đồng thời công đoạn này lam tăng tinh bột hoà tan trongnước và tách bã

Trang 13

Cấu tạo máy mài Máy mài

Hình 2.6 Máy mài

1 Đế máy 4 Mô tơ

2 Trục gắn dao 5.Hộp che dây đai

3 Nắp đậy 6 Trục

Nguyên tắc hoạt động.

Sắn sau khi được làm nhỏ ở máy chặt thì nhờ vít tải đưa xuống họng máy Khiroto quay thì làm cho các lưỡi cưa gắn trên các trục quay và bào dần Sắn Khi Sắnđược bào dần ra thì nhờ nước rửa trôi tinh bột thành một hỗn hợp Những mẩu Sắn cókích thước nhỏ hơn roto và để chặn thì lọt xuống phía dưới và nhờ sàng cong bêndưới giữ lại và bị bào mòn tiếp Khi nào nhỏ hơn sàng cong thì xuống máng để quatrích ly

Công suất động cơ: 5,5 kw

Tốc độ quay của roto: 2000 vòngphút

cả các bộ phận thiết bị có tiếp xúc với tinh bột Sắn cần được làm bằng thép không rỉ.Dịch sữa sau khi ra khỏi máy nghiền thì có độ nhớt cao, được bơm vào 4 máycụm tách bã thứ nhất qua đường dẫn phía trên nắp máy Tại đây các máy ly tâm hoạtđộng, dưới các mô tơ bã lớn được loại bỏ tại đây Nhờ chuyển động ở dạng ly tâm vàcác cánh khuấy cộng thêm nước mà bã dịch chuyển từ đáy rổ lên phía trên của máy lytâm văng ra xung quanh thành vỏ, sau đó được dẫn ra ngoài qua cửa ra Nước cung

Trang 14

cấp cho quá trình trích ly có tác dụng làm loãng dịch cháo cho vào tách làm tăng hiệusuất tách và làm giảm thời gian tách bã Tại đây chúng ta thu được dịch sữa thô Bãthu được cụm này được bơm lên cụm thứ 2 cũng gồm 4 máy, tại đây bã lớn thu được

từ cụm 1 được hoà trộn thêm nước và tiếp tục tách để thu được dịch sữa thô Một lầnnữa bã thu ở cụm số 2 sẽ được bơm lên cụm thứ 3 là rửa bã cuối cùng để lấy hết tinhbột tự do Dịch sữa thô thu được ở cả 3 cụm trên được dẫn ở 2 thùng được ở phíadưới 3 cụm Ở công đoạn này dịch sữa thô phải đạt được từ 6- 10% trước khi đưa vàocông đoạn tiếp theo.

7 Trích ly tinh

Quá trình trích ly nhằm loại bỏ gần như hoàn toàn xơ, bã và một ít mủ trong dịchsữa thô còn sót lại trong quá trình tách bã Quá trình này được thực hiện trên cyclonlắng thuỷ lực và máy ly tâm đĩa để thu dịch sữa non

Dịch sữa thô(nước, tinh bột, tạp chất xơ và các chất hoà tan, cát, sạn) thu đượctrong quá trình trích ly thô, được bơm lấy từ thùng chứa đến xyclon lắng thuỷ lực đểtách các tạp chất không hoà tan như: bã lớn, cát, sạn….Sau đó dịch sữa thô sẽ đượcchuyển đến cụm phun số 4 gồm 4 máy qua đường máy nạp liệu từ trên xuống ở dướinắp đáy, khi dịch sữa chảy vào trong máy nhờ hoat động quay ly tâm mà xơ, bã lớn

và các tạp chất khác được dẫn lên trên theo hông rổ máy và ra ngoài theo đường dẫn

bã Còn dịch thu được ở đây là dịch sữa non được dẫn theo đường ống về thùng chứa.Nồng độ của dịch sữa non phải đạt tiêu chuẩn 15- 18%

Bã hầu như không có trong dịch nữa Dịch non thu được chứa trong thùng chứalớn có hình trụ tròn kích thước 2000mm, đường kính 2500 mm Tại đây dịch sữađược khuấy đảo liên tục nhờ hệ thống khuấy đảo được gắn trong thùng với mục đích

để chống vón cục và trộn đều dịch sữa trước khi qua công đoạn tiếp theo Tất cả các

bã thu được từ hệ thống tách bã trên của nhà máy được tập trung về một chỗ, tại đâycông nhân đóng bao để ráo nước thì chở đến nhà máy xử lý men hoặc bán men

Cấu tạo máy tích ly Máy trích ly

Hình 2.7 Máy trích ly

 Cấu tạo máy trích ly

Trang 15

1 Ống cấp dịch sữa 6 Trục máy

2 Thân máy 7 Ống thoát dịch sữa

3 ống cấp nước 8 Ống thoát bã

4 Mô tơ 9 Đế máy

5 Hộp che dây đai 10 Van điều chỉnh

ra ngoài Để tăng khả năng trích ly người ta bố trí nước hay dịch sữa loãng phun qua

hệ thống pipet

Tốc độ quay của lồng ly tâm: 800 – 1000 vòng/phút

8 Phân ly

Dịch sữa sau khi được tách bã sẽ được hệ thống bơm ly tâm đưa qua máy phân

ly Tác dụng của phân ly là tách các thành phần ngoài tinh bột ra như protein, xơ, dịchbào…

Hệ thống phân ly gồm 3 máy được chia làm 2 phần: phân ly thô và phân ly tinh + Phân ly thô: nhằm mục đích loại bỏ hết tạp chất, mủ, protein, nhựa củ ra khỏidịch sữa non tạo nên dịch sữa già Đồng thời cô đặc dịch sữa non nồng độ 15 – 18%lên nồng độ đạt khoảng 20 – 21%

+ Phân ly tinh.Quá trình này cũng giống như phân ly thô nhưng dịch sữa thu hồiđạt bome cao và gần như hoàn toàn tách loại bỏ được các thành phần mủ, protein vàcác tạp chất khác Nồng độ sau quá trình phân ly 2 đạt 20 -21% Đây là giai đoạn cuốicùng của làm sạch dịch sữa và làm trắng một phần dịch sữa trước khi đưa vào côngđoạn tách nước Ở công đoạn này cần phải chú ý đến mức độ sạch mủ tạp chất củadịch sữa, nhất là sau công đoạn này phải chuyến dịch sữa tới thùng có hệ thống khuấyđảo để tránh hiện tượng dịch bị vón cục, gây khó khăn cho việc tách nước sau này

Trang 16

Hơn nữa trong quá trình khuấy làm cho dịch không bị biến màu khi việc tách nước bịgián đoạn và làm cho mủ nổi lên trên bè mặt sẽ được công nhân vớt đi.

Quá trình phân ly được tiến hành như sau:

Đầu tiên dịch sữa sẽ đi qua hệ thống lắng bằng xyclon sau đó qua bình lọc đểlọc các thành phần như xơ, bã còn sót lại Sau khi qua hệ thống lắng thì dịch sữa mớiđược đưa vào máy phân ly thô, sau khi ra khỏi máy phân ly thô thì dịch sữa sẽ đượcđưa vào máy phân ly tinh Trong quá trình phân ly thì có bổ sung thêm nước sạch đểquá trình phân ly diễn ra tốt hơn

Trong quá trình phân ly dịch sữa nặng hơn sẽ đi xuống dưới còn các tạp chấtnhẹ hơn sẽ đi lên phía trên Sản phẩm sau quá trình phân ly bao gồm nước và tinh bột

Cấu tạo máy phân ly Máy phân ly

Trang 17

Hình 2.8 Máy phân ly

1 Thùng chứa sữa 5 Đế máy

2 Ống thoát sữa 6 Ống dẫn sữa

3 Thân máy 7 Ống hồi lưu

4 Mô tơ

 Nguyên tắc hoạt động

Dịch sữa và nước vào ở phía trên theo ống phía trong trục chính đi xuống và vàođĩa trong cùng Khi đĩa hình nón quay thì tinh bột nặng hơn sẽ di chuyển theo thànhđĩa ra xung quanh và theo các đường pet ra ngoài Còn các thành phần khác nhưprotein, dịch mủ nhẹ hơn sẽ đi lên phía trên Nhờ quạt hút gắn trên trục chính , khitrục chính quay thì làm cho cánh quạt gồm 3 cạnh đó quay theo và hút dịch mủ và cácthành phần khác nhẹ ra ngoài sau đó đem cấp cho hệ thống rửa củ và bóc vỏ còn mộtphần ít thải ra ngoài Trong quá trình phân ly thì dịch sữa sẽ di chuyển từ trong rangoài đi qua lần lượt từng đĩa và đến đĩa cuối cùng thì theo các ống pet để thoát rangoài và xuống thùng chứa Như vậy trong quá trình phân ly thì các tạp chất nhưdịch mủ, protein… được tách ra còn dịch sưã chuyển sang công đoạn tiếp theo Định

kỳ 15 phút theo dõi độ boume của dịch theo quy định sau: máy phân ly 1 và 2, Be =9-10, máy phân ly 3, Be = 20 -21, nếu không đạt phải chạy hồi lưu và khống chế bộtsót ra nước thải ở mức độ thấp nhất

9 Ly tâm tách nước.

Sau khi ly tâm tách bã, dịch sữa sẽ tiếp tục tách nước Bột mịn được tách ra từsữa tinh bột bằng phương pháp lọc chân không, ly tâm và cô đặc…

Trong dịch sữa bột, hàm lượng các chất dinh dưỡng và đường khá cao, nên các

vi sinh vật rất dễ phát triển dẫn đến hiện tượng lên men gây mùi Sự thay đổi tính chấthoá sinh này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Vì vậy yêu cầu giai đoạn nàyphải diễn ra nhanh bằng máy ly tâm siêu tốc và liên tục được thiết kế theo công nghệthích hợp để tách nước và nâng cao nồng độ tinh bột

Quá trình này diễn ra như sau:

Sau quá trình cô đặc sữa bột có Be khoảng 18- 20 độ được bơm đưa qua máy lytâm tách nước để tách nước ra Dịch sữa được nạp vào máy, sau khi sữa đầy thì đóng

Trang 18

van và bắt đầu quá trình tách nước Động cơ hoạt động truyền chuyển động chothùng quay qua ly hợp chuyển động Khi thùng ly tâm quay dưới tác dụng của lực lytâm và tính chất vật lý của dịch sữa, các hạt có kích thước nhỏ hơn lỗ của vải lọcđược văng ra ngoài còn lại bột lớn hơn được giữ lại trên bè mặt của tấm vải lọc Nhờvậy mà nước được tách ra khỏi bột và được đưa về thùng chứa trích ly Đồng thờimáy ly tâm quay với tốc độ lớn làm cho bột nóng lên và một phần nước trong bột bịthoát ra ngoài làm giảm độ ẩm của bột Khi độ ẩm của bột còn khoảng 35-40% và độdày lớp bột trong máy khoảng(80 -100mm) thì bộ phận thuỷ lực hoạt động và làm chodao cào bột nâng lên cao , bắt đầu cào bột, bột được cào xong thì dao gạt bột tự độngtrở về vị trí ban đầu Tại nơi máng dẫn bột có thể kiểm tra độ ẩm của bột Thời gianlàm cho bột khô khoảng 4- 5 phút , lúc này ta thấy bột khô và trắng nhưng chưa đượcđánh tơi lắm thì ta đánh tơi trong bộ phận vít tải đòng thời đưa sang máy sấy Tiếp tụcbơm sữa thì lại bắt đầu bắt đầu quá trình mới Bột ẩm được đem qua hệ thống sấy nhờcác vít tải Trong quá trình ly tâm thì nước sẽ thấm qua vải lọc theo máng về thùngchứa và được bơm trở lại cung cấp cho quá trình phân ly, còn phần dịch sữa loãng thìđược bơm ngược trở lại để tiếp tục phân ly.

Cấu tạo máy li tâm tách nước Máy li tâm tách nước

Hình 2.9 Máy li tâm tách nước

 Nguyên tắc hoạt động

Mô tơ 55kw truyền động cho trục máyqua hệ thống ly hợp thuỷ lực Khi mà sốvòng quay cảu trục máy đã đều thì cấp dịchsữa vào qua đầu phun lúc này rỗ máy quaygần 1480 vòng/ phút, theo lực ly tâm, dịchsữa sẽ ly tâm ra ngoài thành rổ Ở đây sẽxẩy ra quá trình sau:

Phần chất rắn sẽ được nén lại thành khối dưới tác dụng của lực ly tâm, nước vàcác cấu tử nhỏ hơn mao quản của vải lọc nằm ở ngoài biên sẽ vượt qua vải lọc dưới

Trang 19

tác dụng cảu lực ly tâm Lúc này phần bột sẽ tạo thành lớp vách ngăn, các hạt bột có

tỷ trọng nặng hơn sẽ nhận lực ly tâm mạnh hơn và tiếp tục làm cho vách ngăn này dàyhơn Lớp bột này ngăn không cho nước qua Nước, dịch bào và một phần sữa sẽ đượcđẩy dần vào phía trong Nếu tiếp tục cấp sữa, lớp sữa dày lên sẽ đẩy nước dâng lêncao và tràn ra ngoài Khi lớp bột bằng chiều dài của tang trống thì ngừng cấp sữa.Sau một thời gian, bột sẽ trở nên khô hơn, thông thường độ ẩm khống chế từ 32– 35% Quá trình cào bột bắt đầu diễn ra Van solenoid điều khiển cấp dầu thuỷ kếhoạch sử dụng đấtực được tác động , cấp dầu truyền động để kéo pittong xuống, quacách tay đòn để nâng lưỡi dao lên, lưỡi dao sẽ chuyể động song phẳng với đường sinh

rổ máy, cào từ từ lớp bột Đến 1 lúc, bộ phận cánh tay đòn sẽ gạt 1 công tắc hànhtrình đã được xác định vị trí sẵn, đưa tín hiệu để đóng van solenoid cấp dầu, dao gạt

sẽ trở

Ngày đăng: 10/01/2015, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w