bài tập dài, điện tử công suất, chỉnh lưu cầu 3 pha, tạo nguồn dòng, bài tập lớn
BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI Họ và tên : Nguyễn Anh Tuấn SHSV: 20092988 Lớp: ĐK & TĐH 3 – K54 Đề 1 – Phương án 1 Hệ điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển có nhiệm vụ tạo nguồn dòng với số liệu: Phương Án Nguồn AC 3 pha(50Hz) Dòng tải max(A) Dòng tải min(A) Trở tải(Ôm) Điện cảm tải (H) 1 3x380V 80 15 3 1.5 Yêu cầu: 1. Chọn mạch phát xung và tính toán các linh kiện trong mạch. 2. Tổng hợp hệ và chọn luật điều khiển. 3. Mô phỏng hệ điều khiển và toàn bộ hệ thống kín. Chú thích: độ dao động của điện áp nguồn ±15%. 1. Mạch chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển Đây là loại được sử dụng nhiều nhất trong thực tế. Ưu điểm: - Cho phép đấu thẳng vào lưới điện 3 pha - Độ đập mạch rất nhỏ (5,7%) - Công suất máy biến áp cũng xấp xỉ công suất tải, đồng thời gây méo lưới điện ít hơn các loại khác. Nhược điểm: Sụt áp trên van gấp đôi sơ đồ hình tia vì luôn có hai van dẫn để đưa dòng ra tải, nên sẽ không phù hợp với cấp điện áp tải dưới 10V. Do có nhiều ưu điểm vượt trội nên chỉnh lưu cầu 3 pha được sử dụng rộng rãi với dải công suất rất rộng, từ nhỏ đến hàng nghìn KW. Mạch van được đấu thành 2 nhóm: Nhóm van đánh số lẻ đấu chung katot; nhóm đánh dấu chẵn đấu chung anot. Xung điều khiển được phát lần lượt theo đúng thứ tự đánh số từ THY1 đến THY6 cách nhau 60̊ điện; còn trong mỗi nhóm thì xung phát cách nhau 120̊. Nguyên tắc thiết kế được sử dụng theo sơ đồ điều khiển dọc: Điện áp lưới 3 pha đầu vào được đồng bộ với phần điều khiển van qua các biến áp để tạo Udb, sau đó tạo Utựa dưới dạng rang cưa rồi đem so sánh với Uđk để phát động khâu tạo xung TX. Sau đó qua khâu khuếch đại xung KĐX để đưa ra các giá trị Ugk điều khiển van. Ulực Udb Urc Uss Udx Ugk Udk 2. Khâu đồng bộ: Đối với khâu này ta sử dụng 3 máy biến áp để tạo 6 mạch đầu vào cấp nguồn cho 6 bộ điều khiển của 6 van lực. Sử dụng máy biến áp, cho phép đạt được 2 mục tiêu sau: - Chuyển đổi điện áp lực thường có giá trị cao sang giá trị phù hợp với MĐK thường là điện áp thấp, theo quy chuẩn về an toàn là dưới 36V. - Cách ly hoàn toàn về điện giữa MĐK với van lực. Điều này đảm bảo an toàn cho người sử dụng cũng như cho các linh kiện điều khiển. Sơ đồ 3 máy biến áp dùng trong mạch điều khiển chung như sau: KĐXTXSSUtựa ĐB Với số liệu đề bài, nguồn AC 3 pha (50Hz) là: 3x380V ta có kết quả mô phỏng: Với : - Đồ thị 1: Vpha_A - Đồ thị 2: Vdp1 - Đồ thị 3: Vdp2 3. Khâu tạo điện áp răng cưa: Khâu này tạo điện áp tựa dạng răng cưa phi tuyến đi xuống nửa chu kỳ. Ta cần tạo điện áp răng cưa với Urcmax=10V - Chọn E là +-12V - Chọn điot ổn áp BZX79 loại 10V có phạm vi dòng làm việc (1 -> 20mA) - Tính R5: Chọn tụ C=0,33uF: Chọn điện trở 27kΩ nối tiếp với 1 biến trở 20kΩ ở vị trí R5 - Tính R4: Dựa trên nguyên tắc iR4 >> iR5 và chọn thời gian nạp tn = 1ms ta có : Chọn R4=1kΩ. Kiểm tra dòng làm việc điot ổn áp: i ôa =i R4 −i R5 Khi điot ổn áp thông điện áp rơi trên R4 là: U R4 = E−U Cmax =12−10=2V Suy ra: I R4 = U R4 R 4 = 2 1.10 3 =2.10 −3 =2mA Dòng điện qua R5 bằng: I R5 = E−0,7 R 5 = 12−0,7 34,24 .10 3 =0,33.10 −3 =0,33 mA Vậy dòng làm việc của điot ổn áp: i ôa =i R4 −i R5 =2−0,33=1,37 mA Giá trị này nằm trong vùng làm việc của điot ổn áp. - Các phần tử khác: R3, R2 dựa vào dòng qua T2 lớn nhất: E/R4=12/1000=12mA và với điện áp E=12V chọn T2 loại AC125 (p-n-p) có tham số: Ucemax=45V; β=120; Icmax=40mA. Từ đây ta tính được: R 3 ≤ β T2 R 4 s = 120.1000 2 =60.10 3 Ω Chọn R3=47kΩ. Lấy R2=0,3R3=14,1kΩ. Chọn R2=12kΩ. Các Transistor T1, T3 đều chọn loại BC108. Kết quả mô phỏng: Vrangcua: 4. Khâu so sánh: Đây là sơ đồ so sánh kiểu 2 cửa. Trong kiểu này hai điện áp cần so sánh được đưa tới hai cực khác nhau của OA. Điện áp ra sẽ tuân theo quy luật: −¿ +¿−u ¿ u ¿ u ra =K o ∆ u=K 0 ¿ Với Ko là hệ số khuếch đại của OA. Tùy thuộc vào điện áp tựa và điều khiển đưa vào cửa nào mà điện áp ra xuất hiện sườn xung âm hoặc dương ở thời điểm cân bằng giá trị giữa chúng. Nếu điện áp điều khiển đưa vào cửa (+), còn điện áp tựa đưa vào cửa (-) có nghĩa là u+≡udk và u-≡utựa thì điện áp ra là: −¿ +¿−u ¿ u ¿ =K 0 (u đk −u tựa ) u ra =K o ∆ u=K 0 ¿ Do đó khi u đk >u tựa thì u ra =+u bh ; khi u đk <u tựa thì u ra =−u bh Mô phỏng: 5. Khâu tạo xung đơn: Tính khâu tạo xung kim với tx=100us: Lấy tx=1,8t.với t=Rtd.C2=(R8//R9).C Để đảm bảo đến cuối xung dòng vào bong T vẫn đạt giá trị yêu cầu 1mA,ta có: Từ đây rút ra,trong đó lấy Ubh=E-1,5V=12-1,5=10,5V ta được: Điện trở R9 phải nhỏ hơn nhiều so với điện trở R8 để đảm bảo dòng chủ yếu chạy qua R9 vì vậy nên chọn R8 gần với giá trị Rtd. Chọn R9=3,9kΩ Xác định giá trị tụ điện C từ hằng số thời gian của mạch t=Rtd.C trong đó vì đã chọn tx=t,8t =100us nên: Chọn C=22nF Kết quả mô phỏng: Đồ thị 1: Vss ; Đồ thị 2: Vxungdon 6. Tạo xung kép: Khâu này ta ghép xung bằng điot. Khi đầu vào của KĐX là transistor, ta có thể ghép xung đơn thành xung kép bằng điot. Kiểu này thích hợp với nhiều loại TDX khác nhau, vì vậy được dùng khá nhiều trong thực tế. Mô phỏng: Vxungkep 7. Khâu khuếch đại xung ghép bằng biến áp xung: Phương pháp ghép này thông dụng nhất hiện nay vì dễ dàng cách ly điều khiển và lực, tuy nhiên do tính chất vi phân của biến áp nên không cho phép truyền các xung rộng vài mili giây. Chính vì tính chất này mà người ta phải truyền xung rộng dưới dạng xung chum để biến áp xung hoạt động bình thường. Mô phỏng Đồ thị 1: VP1 Đồ thị 2: Vxungkep và VP1 . BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI Họ và tên : Nguyễn Anh Tuấn SHSV: 20092988 Lớp: ĐK & TĐH 3 – K54 Đề 1 – Phương. áp dùng trong mạch điều khiển chung như sau: KĐXTXSSUtựa ĐB Với số liệu đề bài, nguồn AC 3 pha (50Hz) là: 3x380V ta có kết quả mô phỏng: Với : - Đồ thị