SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP "TÌM CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA CÁC CHẤT CÔ CƠ"... Từ những vấn đề trên với
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP "TÌM CÔNG THỨC
HÓA HỌC CỦA CÁC CHẤT CÔ CƠ"
Trang 2Người thực hiện: Lê Văn Tuân Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Ngoại SKKN thuộc môn: Hóa Học
A - PHẦN MỞ ĐẦU
Để việc giảng dạy và bồi dưỡng học sinh môn Hóa học THCS nói riêng
và việc nâng cao chất lượng giáo dục THCS nói chung, giáo viên phải có hệthống bài tập và phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ môn Nhằm mục đíchhọc sinh có hứng thú học tập và cảm giác thích học, muốn tìm tòi, khám phánhững điều chưa biết một cách có hệ thống khoa học Ôn thi học sinh giỏi mônhóa học THCS phải có một hệ thống bài tập từ kiến thức cơ bản đến nâng caotheo một trình tự lôgic, nhằm tạo cho học sinh tính tích cực tự giác ham học hỏi
Dạng bài tập "tìm công thức hóa học của các chất vô cơ" rất phong phú
và đa dạng, mang nội dung vô cùng quan trọng trong việc nghiên cứu bộ mônHóa học Đối với học sinh THCS cụ thể là học sinh lớp 8,9 khả năng tư duy vềhóa học đang còn hạn chế, vì lượng kiến thức lĩnh hội chưa nhiều, nên chưa cónhiều kĩ năng tư duy, khả năng đột phá chưa cao, qua giảng dạy và bồi dưỡnghọc sinh giỏi nhiều năm học sinh rất lúng túng, nhất là giải quyết bài tập xácđịnh công thức hóc học Trong khi loại bài tập này hầu như năm nào cũng cótrong các đề thi học sinh giỏi các cấp
Trang 3Từ những vấn đề trên với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việctìm tòi phương pháp dạy hoc với nội dung và hệ thống bài tập phù hợp với điềukiện hiện có của học sinh, nhằm phát triển tư duy của học sinh THCS giúp các
em tự lực hoạt động chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc pháttriển tư duy của các em ở các cấp cao hơn góp phần thực hiện mục tiêu giáo dụcđào tạo của địa phương nói riêng và mục tiêu giáo dục của nước ta nói chung
Vì những lí do trên tôi chọn mảng kinh nghiệm phương pháp giải bài tập
"tìm công thức hóa học của các chất vô cơ"
Trang 4B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ :
Dạng bài tập tìm công thức hóa học nói chung và tìm công thức hóc họccủa chất vô cơ nói riêng là rất phong phú và đa dạng Về nguyên tắc để giảiquyết được đạng bài tập này không chỉ nắm thành thạo về kiến thức hóa học mà
có kiên thức về toán học, có nhiều trường hợp phải biện luận mới xác định đượccông thức hóa hoc Để xác định một nguyên tố hóa học nào thì phải tìm bằngđược nguyên tử khối của nguyên tố đó Từ đó xác định được công thức hóa họccủa chất Dạng bài tập thông qua tính toán định lượng kết hợp với phương trìnhhóa học có nhiều loại bài tập có thể chia thành hai loại cơ bản sau:
+ Loại bài tập cho biết hóa trị của nguyên tố trong hợp chất, chỉ cần tìm nguyên
tử khối để kết luận tên nguyên tố rồi viết công thức của chất hoặc ngược lại + Loại bài tập không biết hóa trị của nguyên tố cần tìm hoặc dữ kiện bài toánthiếu cơ sở để xác định chính xác một giá trị nguyên tử khối (hoặc bài toán cónhiều khả năng xảy ra theo nhiều hướng khác nhau) cái khó của loại bài tập này
là các dữ kiện thường thiếu hoặc không cơ bản đỏi hỏi người giải phải có kĩnăng về toán học và yêu cầu về kiến thức và tư duy hóa học cao, học sinh khóthấy hết các trường hợp xảy ra Để giải quyết các bài tập này, bắt buộc học sinhphải biện luận
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
Thực trạng chung: Trường THCS Lương ngoại là trường thuộc xã đặc biệtkhó khăn Hầu hết gia đình thuần nông, điều kiện học tập của học sinh còn hạnchế, các em chưa có nhiều động lực trong học tập, phần lớn học sinh học chưatốt, nhất là các môn tự nhiện Số học sinh học được và chăm học môn hóa họcrất ít Qua khảo sát thực tế và thông qua giảng dạy nhiều năm cho thấy nhiềuhọc sinh còn rất lúng túng, nhất là khi giải quyết các bài toán biện luận xác địnhcông thức hóa học, học sinh làm rất yếu, hầu hết học sinh rất ngại học khi phải
Trang 5làm dạng bài tập này Vì vậy học sinh rất thụ động và không có hứng thú trongcác buổi học bồi dưỡng học sinh giỏi.
Đối với học sinh: Số lượng học sinh rất ít, số học sinh học được cũngkhông nhiều, mỗi năm ôn thi học sinh giỏi chỉ có hai đến ba học sinh tham gia,khả năng tư duy còn hạn chế, sư nhanh nhẹn không có, nếu giáo viên dạy màkhông có phương pháp, không có nội dung và hệ thông kiến thức phù hợp vớicác em, thì các em hoc sinh sẽ không có hứng thú theo học và không có phươngpháp học ôn phù hợp với khả năng nhận biết của mình
Từ những hạn chế đó, tôi không ngừng học hỏi và tìm ra những phươngpháp, những nội dung dạy phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường cụ thể làphù hợp với sự nhận thức của học sinh Từ những kinh nghiệm của mình cùngvới sự tiến bộ dần dần của học sinh đến nay tôi đưa ra mảng kinh nghiệm
phương pháp giải các bài tập tìm công thức hóa học của các chất vô cơ.
III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Phương pháp giải bài tập tìm công thức hóa học được chia thành các dạngchính sau:
1 Tìm công thức hóa học của chất khi biết hóa trị của nguyên tố trong hợp chất
2 Biện luận tìm các chất kim loại kiềm, kiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếpnhau
3 Biện luận khả năng xảy ra đối với các chất ban đầu đã cho
4 Biện luận các khả năng có thể xảy ra đối với các chất tạo thành trong phảnứng
5 Tìm công thức hóa học bằng cách biên luận trong giải hệ phương trình
* Cần chú ý rằng biện luận chỉ là một khâu trong quá trình giải bài toán biệnluận, do đó học sinh cần năm phương pháp chung để giải một bài toán hóa họclà:
+ Đặt công thức của chất cần tìm
+ Đặt a,b, là số mol các chất ban đầu đề bài đã cho
Trang 6Sau đây là một số dạng bài tập tìm công thức hóa học, từ cách nhận dạng,kinh nghiệm giải quyết mà tôi đã thực hiện và đúc kết từ thực tế.
DẠNG 1: BÀI TẬP TÌM CÔNG THỨC CỦA NGUYÊN TỐ HAY HỢP CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ KHI BIẾT HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ.
Phương pháp chung:
Đặt công thức của chất đã cho theo bài toán
Gọi a số mol, A là nguyên tử khối hay phân tủ khối của chất cần tìm
Viết phương trình hóa học
Lập phương trình, giải tìm khối lượng mol chất cần tìm, suy ra nguyên tửkhối, phân tử khối của chất, từ đó xác đinh được nguyên tố hay hợp chất cần tìm
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 1,14 gam kim loại hóa trị II bằng 250 ml dung
dịch H2SO4 0,3M Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 60 ml dung dịch NaOH0,5M, Xác định tên kim loại?
Giải:
Gọi R là công thức hóa học của kim loại hóa trị II
Gọi a là số mol của R
Số mol của H2SO4= 0,25.0,3 = 0,075
Số mol của NaOH = 0,06.0,5 = 0,03
PTHH: R + H2SO4 RSO4 + H2 (1)
Trang 7amol amol amol
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O (2)
0,075-a 2(0,075-a)
Theo (1) và (2) ta có 2(0,075-a)= 0,03 suy ra a= 0,6
Khối lượng mol của R = 1,44: 0,06 = 24, R là Mg
Ví dụ 2: Cho vào nước dư 3g oxit của 1 kim loại hoá trị 1, ta được dung dịch
kiềm, chia dung dịch làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với 90 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứngdung dịch làm quỳ tím hoá xanh
- Phần 2: Cho tác dụng với V(ml) dung dịch HCl 1M sau phản ứng dung dịchkhông làm đổi màu quỳ tím
Tìm công thức phân tử oxit
2M + 16 > 0,09 suy ra M < 8,67
Là kim loại kiềm nên: M là Li
Ví dụ 3: Hòa tan 8,7 gam một hỗn hợp gồm K và một kim loại M thuộc phân
nhóm chính nhóm II trong dung dịch HCl dư thì thấy có 5,6 dm3 H2 ( ĐKTC)
Trang 8Hòa tan riêng 9 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư thì thể tích khí H2 sinh
ra chưa đến 11 lít ( ĐKTC) Hãy xác định kim loại M
Bài 1: Cho 12 một Oxit kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol
HCl Xác định tên kim loại đã dùng
Bài 2: Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp gồm muối sunfat và muôi cacbonat của một
kim loại hóa trị I vào nước thu được dung dịch A Chia A lầm hai phàn bằngnhau
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24 lít khí ở đktc
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 43 g kết tủa trắng a) Tìm công thức hóa học của 2 muối ban đầu
Trang 9b) Tính % về khối lượng của các muối trên có trong hỗn hợp?
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 (M là
kim loại kiềm) bằng 500 ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 6,72 lít khí CO2 (ởđktc) Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 50ml dung dịch NaOH 2M a) Xác định 2 muối ban đầu
b) Tính % về khối lượng của mỗi muối trên
DẠNG 2: BIỆN LUẬN TÌM CÁC CHẤT KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ THUỘC HAI CHU KỲ LIÊN TIẾP NHAU
Phương pháp giải: Có thể đưa các bài toán này về dạng biện luận trong giải
hệ phương trình, tuy nhiên bài giải sẽ dài dòng còn phải thêm bước biện luận
Với dạng toán này, phương pháp công thức trung bình rất hữu hiệu.Phương pháp này là phương pháp quy hỗn hợp về một chất đại diện, do vậy cácphản ứng xảy ra đối với hỗn hợp xem như chỉ xảy ra với chất đại diện này
Lưu ý: trong phương pháp công thức trung bình, các số liệu về hỗn hợp(số mol, khối lượng, thể tích) xem như là số liệu riêng của chất đại diện
Ví dụ 1: Hòa tan 28,4 g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ
bằng dung dịch HCl dư được 10 lít khí (54,60C và 0,8604atm) và dung dịch X a) Tính tổng số gam các muối trong dung dịch X
b) Xác định hai kim loại trên nếu chúng thuộc hai chu kì liên tiếp
Giải:
a) Gọi công thức trung bình 2 muối cacbonat trên là ACO3
Gọi a là số mol của hỗn hợp 2 muối này
Ta có phản ứng:
ACO3 + 2 HCl ACl2 + H2O + CO2
a mol amol a mol
Ta có hệ: a(A + 60) =28,4
a= 0,082.326,60,8604.10 = 0,3
Giải ra ta được: A = 34,6
Trang 10Vậy tổng khối lượng các muối trong dung dịch X = a(A+71) = 0,3(34,6+71)
Vậy hai kim loại trong muối là Mg và Ca
Ví dụ 2: Cho 8 gam hỗn hợp gồm 2 hyđroxit của 2 kim loại kiềm liên tiếp vào
H2O thì được 100 ml dung dịch X Trung hòa 10 ml dung dịch X trongCH3COOH và cô cạn dung dịch thì thu được 1,47 gam muối khan 90ml dungdịch còn lại cho tác dụng với dung dịch FeClx dư thì thấy tạo thành 6,48 gam kếttủa Xác định 2 kim loại kiềm và công thức của muối sắt clorua
Vì 2 kim loại kiềm liên tiếp nên kim loại là Na, K
Có thể xác định độ tăng khối lượng ở (1) : ∆m = 1,47 – 0,8=0,67 gam
⇒ n ROH = 0,67: ( 59 –17 ) = 0,6742
M ROH = 0,8 42 50
0,67 ⋅ ; ⇒ R = 50 –17 = 33 Thí nghiệm 2:
mhh = 8 - 0,8 = 7,2 gam
Trang 11xROH + FeClx → Fe(OH)x ↓ + xRCl (2)
R x x R
Vậy công thức hóa học của muối sắt clorua là FeCl2
Ví dụ 3: X là hỗn hợp 3,82 gam gồm A2SO4 và BSO4 biết khối lượng nguyên
tử của B hơn khối lượng nguyên tử của A là1 đvC Cho hỗn hợp vào dung dịchBaCl2 vừa đủ,thu được 6,99 gam kết tủa và một dung dịch Y
a) Cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan
b) Xác định các kim loại A và B
Giải:
a) A2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2ACl (1)
BSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + BCl2 (2)
Theo các PTHH (1), (2):
Số mol X = số mol BaCl2 = số mol BaSO4 = 6,99 0,03
233 = molTheo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Kim loại hóa trị I thoả mãn điều kiện trên là Na (23)
Suy ra kim loại hóa trị II là Mg ( 24)
Bài tập vận dụng:
Trang 12Bài 1: Hai kim loại kiềm A và B nằm trong hai chu kì kế tiếp nhau của bảng
hệ thống tuần hoàn Hòa tan một ít hỗn hợp A và B trong nước được dung dịch
X và 0,336 lít khí H2 (đktc) Cho HCl dư vào dung dịch A và cô cạn được2,075g muối khan Xác định tên kim loại A và B?
Bài 2: Một hỗn hợp A nặng 7,2g gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm
thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp Hòa tan hết A bằngH2SO4 loãng được khí B cho
B hấp thụ hết vào 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M được 15,76g kết tủa
Xác định 2 muối cacbonat và tính thành phần phần trăm theo khối lượng củachúng
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 26,8g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại
hóa trị II bằng dung dịch HCl 2M (vừa đủ) thu được dung dịch A và 6,72 lít khíCO2 (đktc)
a) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
b) Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan?
c) Nếu biết hai kim loại trong muối là hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳliên tiếp, hãy xác định công thức các muối
Ví dụ 1: Cho 7,22gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi.
Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch axitHCl được 2,128(lít) H2 Hòa tan phần 2 trong dung dịch HNO3 thì tạo ra1,792(lít) NO duy nhất đo (ĐKTC)
a) Xác định kim loại M
b)Tìm % khối lượng mỗi kim loại trong X
Trang 13Giải:
Khối lượng ½ hỗn hợp:
2
22 , 7 = 3,61(g), nH2 = 222,128,4 = 0,095(mol)
nNO=122,792,4 =0,08(mol)
Gọi kim loại M có hóa trị không đổi là: n (đ/k 1≤ n≤3 )
* Trường hợp 1: M là kim loại đứng trước hiđrô (H) trong dãy hoạt động hóa
học
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (1)
2M+ 2nHCl →2MCln + nH2↑ (2)
Fe + 4HNO3 →Fe(NO3)3 + NO↑+2H2O (3)
3M + 4nHNO3 →3M(NO3)n+ nNO↑+2nH2O (4)
Lấy (***) - (**)ta có
3x + ny = 0,24 2x + ny = 0,19 Ta có x=0,05
Thay x vào (**) ta có 2 × 0,05 + ny= 0,19
ny = 0,09 suy ra y =
n
09 , 0
Thay x, y vào (*) ta có 56 × 0,05+
n
M 090
=3,61 ⇔M = 9n Giả sử n =1⇒ M = 9(Loại)
n =2⇒ M=18(loại )
n=3⇒M=27(chọn )(Al)
Trang 14Suy ra khối lượng của Fe = 0,095.56= 5,32> 3,16: vô lí!
Ví dụ 2: Hỗn hợp A gồm CuO và một oxit của kim loại hóa trị II (không đổi)
có tỉ lệ mol 1: 2
Cho khí H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợprắn B Để hòa tan hết rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thuđược khí NO duy nhất Xác định công thức hóa học của oxit kim loại Biết rằngcác phản ứng xảy ra hoàn toàn
Giải: Đặt công thức tổng quát của oxit kim loại là RO.
Gọi a, 2a lần lượt là số mol CuO và RO có trong 2,4 gam hỗn hợp A
Vì H2 chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóahọc của kim loại nên có 2 khả năng xảy ra:
Trường hợp 1: R là kim loại đứng sau Al :
Các PTPƯ xảy ra:
Trang 15Trường hợp 2: R phải là kim loại đứng trước Al
24( )
80 ( 16).2 2, 4
a
a a
Bài tập vận dụng:
Bài 1 X, Y là là kim loại hóa trị II và hóa trị III Hòa tan hết 7 gam hỗn hợp X,
Y bằng axit nitric đặc nóng được 14,56 lít NO2 (đktc) cũng lượng hỗn hợp nàycho tác dụng với lượng dư axit clohiđric, sau phản ứng thu được 6,72 lít H2(đktc) và 1,6g một chất rắn không tan
a) Xác định X, Y
b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Trang 16Bài 2 Nhiệt phân hoàn toàn 4,7gam một muối nitrat của kim loại M thu được 2g
một chất rắn Xác định công thức của muối đã dùng
Bài 3 Có một hỗn hợp gồm một oxit kim loại hóa trị II và một oxit kim loại hóa
tri III với tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1
Chia 32,2g hỗn hợp oxit này làm hai phần bằng nhau
* Nung nóng phần I trong một ống sứ rồi cho luồng CO dư đi qua, thu đượcmột chất rắn nặng 12,1g
* Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư thấy sau phản ưng cònlại 8g một chất rắn không tan
Xác định công thức của hai oxit đã dùng Cho hiệu suất các phản ứng đạt 100%
DẠNG 4: TIM CÔNG THỨC HÓA HỌC BẰNG CÁCH BIỆN LUẬN CÁC KHẢ NĂNG XẢY RA ĐỐI VỚI CHẤT TẠO THÀNH SAU PHẢN ỨNG
* Áp dụng đối với những bài toán mà chất tạo thành trong phản ứng do chưaxác định được tính chất hóa học rõ ràng (là kim loại hoạt động hay kém hoạtđộng), do đó học sinh thường lúng túng khí viết các phản ứng tiếp theo sau đó,hoặc thường gặp hơn là tự ý cho các chất phản ứng với nhau trongb khi chưa ápdụng được khả năng phản ứng của chúng như thế nào
Phương pháp: Gặp dạng toán này ta cũng phải chia từng trường hợp có thể
xảy ra đối với chất chưa xác định được khả năng phản ứng rồi giải để chọntrường hợp phù hợp
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1:1)bằng dung dịch HCl Lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dungdịch NaOH 2,5M được dung dịch A Thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thu được39,4g kết tủa
a) Xác định kim loại R
b) Tính % khối lượng các muối cacbonat trong hỗn hợp ban đầu
Giải:
a) Giả sử đã dùng a mol mỗi muối MgCO3 và RCO3, ta có phản ứng:
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O