Đối với bộ môn Hóa học là một môn khoa học có rất ít học sinh thích học vì những kiến thức của bộ môn rất trừu tượng, khó hiểu, cứng nhắc cần khả năng tư duy tốt từ học sinh, điều này đã làm cho các em học sinh có khả năng tư duy không tốt sợ bộ môn Hóa học. Kết quả là một số học sinh có tư duy tốt thuộc bài nhưng khả năng vận dụng để giải thích các hiện tượng thực tế chưa cao, học sinh không có tuy tốt ngày càng trở nên chán môn học.Mặt khác do giáo viên phân bố thời gian không hợp lý trong một tiết học nhiều giáo viên chỉ cung cấp hết kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa mà không lồng ghép giải thích được các hiện tượng trong thực tế nên tiết học trở nên nhàm chán, thiếu tính ứng dụng của một môn khoa học. Việc lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế vào bài học giáo viên phải hết sức khéo léo. Có thể dẫn dắt tạo tình huống ngay khi bắt đầu vào bài mới, hoặc có thể tích hợp các kiến thức liên môn để giải thích, tích hợp vấn đề môi trường, giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường, đưa các tình huống giả định bằng các hiện tượng thực tiễn, thiết lập liên hệ giữa nội dung học với nội dung thực tiễn.
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài :
Đối với bộ môn Hóa học là một môn khoa học có rất ít học sinh thích học
vì những kiến thức của bộ môn rất trừu tượng, khó hiểu, cứng nhắc cần khảnăng tư duy tốt từ học sinh, điều này đã làm cho các em học sinh có khả năng tưduy không tốt sợ bộ môn Hóa học Kết quả là một số học sinh có tư duy tốtthuộc bài nhưng khả năng vận dụng để giải thích các hiện tượng thực tế chưacao, học sinh không có tuy tốt ngày càng trở nên chán môn học
Mặt khác do giáo viên phân bố thời gian không hợp lý trong một tiết họcnhiều giáo viên chỉ cung cấp hết kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa màkhông lồng ghép giải thích được các hiện tượng trong thực tế nên tiết học trởnên nhàm chán, thiếu tính ứng dụng của một môn khoa học Việc lồng ghép giảithích các hiện tượng thực tế vào bài học giáo viên phải hết sức khéo léo Có thểdẫn dắt tạo tình huống ngay khi bắt đầu vào bài mới, hoặc có thể tích hợp cáckiến thức liên môn để giải thích, tích hợp vấn đề môi trường, giáo dục ý thức,trách nhiệm bảo vệ môi trường, đưa các tình huống giả định bằng các hiện tượngthực tiễn, thiết lập liên hệ giữa nội dung học với nội dung thực tiễn
Vấn đề dạy học kết hợp với giải thích các hiện tượng thực tế trong mônHóa học đã có nhiều tác giả nghiên cứu trong các đợt hội thảo có liên quan
Ví dụ:
Sáng kiến kinh nghiệm của Giáo viên Nguyễn Văn Thắng THPT Bảo
Thắng, Lào Cai viết về : Dạy học Hóa học gắn với thực tế bộ môn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh
Tổ Hóa trường THPT Nguyễn Văn Cừ, ĐăkTo, Kon Tum viết về: Xây dựng bài tập hóa học thực tiễn trong giảng dạy bộ môn hóa học.
Trang 2Sáng kiến kinh nghiệm của cô Nguyễn Thị phương Dung giáo viên trường
THPT Trần Phú Thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai viết về : Tạo hứng thú học tập môn Hóa học bằng cách liên hệ thực tế,
Các đề tài của các tác giả, nhóm tác giả nhìn chung đã đưa ra được các câuhỏi nhằm giải thích các hiện tượng trong thực tế liên quan đến kiến thức Hóahọc, nhưng chưa có đề tài nào đi sâu vào việc giải thích có hệ thống các hiệntượng liên quan đến từng phần của bài học
Xuất phát từ lí do trên tôi xin đưa ra một số hiện tượng thực tế có kèm
theo giải thích qua sáng kiến: “Liên hệ các hiện tượng thực tế tạo hứng thú học tập môn Hoá học 9 cho học sinh THCS.”
2 Mục đích nghiên cứu:
Xác định phương pháp và xây dựng hệ thống các hiện tượng thực tế cóliên quan đến bài học nhằm phát huy tính tích cực và nâng cao hứng thú học tậpcho học sinh
3 Khách thể nghiên cứu:
Học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở Phúc Do - Cẩm Thuỷ - ThanhHóa
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Thực trạng và giải pháp dạy học kết hợp với giải thích một
số hiện tượng thực tế trong môn Hóa học 9
- Phạm vi nghiên cứu: Từ bài 2 đến bài 4 chương 1 : Các loại hợp chất vô
cơ sgk hóa học 9
5 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu các tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học tích cực bộ môn Hoá học
Trang 3Nghiên cứu liệt kê các hiện tượng hoá học thực tiễn có áp dụng vào các bài học trong chương trình hoá học lớp 9.
Do đặc điểm về số lượng học sinh và số lớp/ khối rất ít của trường THCSPhúc Do nên tôi sử dụng thiết kế 4: Chỉ kiểm tra sau tác động với các nhóm
được phân chia ngẫu nhiên( được mô tả ở bảng 1)
Đối chứng Dạy học không kết hợp giải thích hiện
Trang 4hợp với giải thích một số hiện tượng trong thực tế, tạo điều kiện cho việc học
và hành gắn liền với thực tiễn lao động, sản xuất Chính những kiến thứcthực tế này có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiếp thu, tính chủ động sángtạo và hứng thú học tập của học sinh Do đó học sinh cần phải được trang bịnhững kiến thức cơ bản có tính hệ thống và những ứng dụng hoá học để họcsinh không chỉ có con đường duy nhất là con đường học tập ở nhiều câp caohơn mà có thể học nghề đi thẳng vào lao động sản xuất góp phần đưa đấtnước theo kịp sự phát triển như vũ bão hiện nay của khoa học và cùng hoàchung vào xu thế phát triển của thời đại
2.Thực trạng :
2.1 Vài nét về tình hình nhà trường
Trong những năm qua, tôi được ban giám hiệu phân công trực tiếp
giảng dạy môn hoá học lớp 9 nên có nhiều thuận lợi cho việc thực hiện “Dạy học kết hợp với giải thích một số hiện tượng thực tế trong môn Hóa học 9 nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh ” phụ huynh ở
địa phương cũng như các cấp chính quyền rất quan tâm đến việc dạy học củagiáo viên và học sinh
Bên cạnh những đó, trong quá trình giảng dạy vẫn gặp phải một số hạnchế như cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ, phòng thí nghiệm hoá học riêng biệt không
có, hiện tại phải dùng chung phòng thí nghiệm với phòng học, không gian chậttrội hoá chất ẩm mốc và bị hư nhiều không còn sử dụng được nên chất lượngdạy cũng bị ảnh hưởng
Với đề tài này có thể thấy được cách vận dụng để giải thích các hiệntượng thực tế có hệ thống qua một số bài, hỗ trợ giáo viên dạy học trong một sốtiết, qua đó cung cấp cho học sinh những kiến thức bổ ích, thiết thực, tạo niềmtin vào khoa học, say mê nghiên cứu học tập, vận dụng kiến thức vào đời sống
Hiện trạng trên có thể được cụ thể bằng sơ đồ sau:
Trang 5HS không hứng thú
và học kém môn Hóa 9
Giáo viên phân bố thời gian chưa hợp lý
Chọn nguyên nhân
HIỆN TRẠNG
2.2 Vài nét về chất lượng học sinh:
Với những năm thực nghiệm giảng dạy từ những lớp học sinh đã qua tôinhận thấy rằng học sinh dù khả năng tư duy tốt thì vẫn rất ngại những bài họckhô khan mang tính lí thuyết, ngược lại các em tỏ ra hứng thú với những bàigiảng có tính thực tế, mỗi khi giáo viên đặt ra những hiện tượng thực tế trongđời sống hàng ngày xung quanh mình các em tỏ ra tò mò, hiếu kì muốn tìm ngaylời giải đáp và tập trung vào bài học rất cao
Trong các năm học tôi đã tiến hành dạy thử nghiệm với khối lớp 9 tườngtrung học cơ sở Phúc Do – Cẩm Thủy - Thanh Hóa
Đặc điểm tình hình khối lớp 9 : Gồm 22 học sinh
Để thuận lợi cho việc tiến hành tôi chia học sinh lớp 9 thành hai nhómngẫu nhiên
Nhóm 1: Từ số thứ tự 1 – 11 như số thứ tự trong sổ ghi điểm và gọi tênNhóm 2: Từ số thứ tự 12 – 22 như số thứ tự trong sổ ghi điểm và gọi tên Trong suốt thời gian dạy thực nghiệm tôi nhận thấy rằng học sinh hoạtđộng rất tích cực, về nhà làm bài tập nhiều hơn, tiết học sôi nổi hơn mỗi khi các
em thảo luận với nhau về các hiện tượng thực tế liên quan trong bài học để tìm
Trang 6câu trả lời và đặc biệt hơn là học sinh đã chủ động lĩnh hội kiến thức biến nóthành của mình chứ không phải “học vẹt” dễ quên như trước
Thiết lập mối liên
hệ giữa nội dung
học với giải thích thực tiễn
Nêu, giải quyết vấn đề vào bài mới
Tích hợp môi
trường
Tạo các tình huống giả định
Tích hợp kiến thức liên môn
CÁC GIẢI PHÁP
Hoạt đông ngoại khóa Chọn giải pháp
Thiết lập mối liên hệ giữa nội dung học với giải thích các hiện tượng thựctiễn trong tiết học bằng các câu hỏi dẫn dắt để đi tìm kiến thức mới; tạo hứngthú, khơi dậy niềm đam mê; thích tìm tòi khám phá những hiện tượng, tìnhhuống trong cuộc sống cho học sinh
3 2 Tiến hành dạy thực nghiệm:
Chuẩn bị hai nhóm học được phân chia ngẫu nhiên học 2 lớp khác nhau,giáo viên chuẩn bị giáo án dạy lớp thực nghiệm, lớp đối chứng dạy bằng giáo ánbình thường
Kế hoạch dạy học kết hợp giải thích
Trang 7đó đổ nước vào.
Quả trứng có chín không? Giải thích?
- Áp dụng Mục I/
CaO tác dụng vớinước
Quả trứng chín vì vôi sống(CaO) phảnứng mãnh liệt với nước kèm theo sựtỏa nhiệt rất nhanh và mạnh làm choquả trứng chín mà không cần đun sôinước( Cần tránh xa hố vôi mới tôi, gâynguy hiểm đến tính mạng)
CaO + H2O -> Ca(OH)2+ 277 kCal
2/ Người dân thường bón vôi bột trước khi gieo trồng
để làm gì?
- Áp dụng Mục I/
CaO tác dụng vớiaxit( HCl) và MụcIII/ Ứng dụng
- Chống chua đất : Đất chua là đất có
dư lượng axít, độ pH < 7 Hầu hết đấtcanh tác nông nghiệp đều chua Tùytheo loại cây trồng mà độ chua hợp lý
sẽ khác nhau Khi độ pH xuống dướimức hợp lý thì phải chống chua bằngvôi
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 sinh ra sẽ trung hòa axittrong đất trồng
- Diệt nấm, sát trùng, khử sâu bệnh:Clorua vôi có tác dụng tẩy màu và sáttrùng vì trong phân tử của nó chứaCaOCl2 có tính oxi hóa rất mạnh
3/ Hãy giải thích tại sao vôi sống để lâu ngoài không khí sẽ
- Do CaO ở điều kiện nhiệt độ thường
đã hấp thụ CO2 trong không khí tạo thành đá vôi (CaCO3)
Trang 8bị hoá rắn?
- Áp dụng: Đặt câuhỏi Mục I/ CaO tácdụng với oxit axit
CaO + CO2 -> CaCO3
4/ Giải thích hiện tượng tạo hiệu ứng khói bay trên sân khấu
- Áp dụng : Mục III/
Sản xuất CaO
- CO2 được thu hồi từ lò nung vôi côngnghiệp sau đó nén ở áp suất thấp tạo
nước đá khô-Khói trên sân khấu được
tạo bởi nước đá khô (CO2 thể rắn), chobăng khô vào nước nóng hay hơi nướcsôi, băng khô bay hơi làm lạnh hơinước đột ngột tạo các hạt băng nhỏmàu trắng lơ lửng trong không trung,loại khói này chỉ bay là là mặt sàndiễn,
-Với nhiệt độ thấp, nước đá khô có thểlàm da cháy lạnh và gây khó thở Nêndùng găng tay khi cầm nước đá khô.Nếu dùng nước đá khô ở trong phòngkín, nên thông gió tốt
5/ Để diệt chuột người ta dùng phương pháp đốt lưu huỳnh và bịt kín cửa hang lại Giải thích?
- Áp dụng: Đặt câuhỏi giới thiệu tính
- Đốt lưu huỳnh xảy ra phản ứng:
S + O2 t0 SO2
Chuột hít phải khí SO2 sẽ bị sưng yếthầu, tê liệt cơ quan hô hấp, co giật dẫnđến chết
Trang 9chất của SO2
6/ Giải thích hiện tượng mưa axit là
gì ? Tác hại như thế nào?
- Áp dụng: Mục I/
SO2 tác dụng vớinước
- Khí thải công nghiệp và khí thải củacác động cơ đốt trong ( ô tô, xe máy)
có chứa các khí SO2 NO, NO2,…Cáckhí này tác dụng với oxi và hơi nướctrong không khí nhờ xúc tác oxit kimloại ( có trong khói, bụi nhà máy) hoặcozon tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axitnitric HNO3
- Mưa axit: Làm tăng độ chua của đất,huỷ diệt rừng, mùa màng, làm hỏngnhà của, cầu cống…làm tăng khả nănghoà tan của các kim loại nặng trongnước gây ô nhiễm nhiễm hoá học; câycối hấp thụ các kim loại nặng hoà tannhư Cd, Zn đi vào nguồn thực phẩmgây nhiễm độc cho người, gia súc
7/ Hiện tượng gì
xảy ra khi cho ống dẫn khí SO 2 tiếp
Vì SO2 có tính oxi hóa mạnh làm mấtmàu được nhiều chất nên cánh hoa tiếpxúc với khí SO2 sẽ bị mất màu dần
Trang 10xúc với cánh hoa hồng?
- Áp dụng: Mục III/
Ứng dụng của SO2
8/ Một nhà máy nhiệt điện mỗi ngày đêm thải ra khí quyến 64 tấn SO2.
Em hãy đề xuất cách loại khí SO2
rẻ nhất để làm sạch môi trường?
- Áp dụng: Củng cốbài SO2
- Làm sạch SO2 : Khi nồng độ SO2 lênđến 3,5% trong khí thải có thể thu hồi
để chế tạo axit Ta có thể dùng vôi sữa
để làm sạch thì mức sạch cao, lượngvôi sữa tiêu tốn không lớn, phươngpháp làm sạch SO2 đến 0,005-0,01%.Nếu làm sạch bằng dung dịch (NH4)2SO3 thì nồng độ SO2 chỉ còn0,01-0,03% và NH4)2SO3 lại được tái
sử dụng làm phân bón dễ dàng
9/ Khi bị axit rớt vào tay em phải làm như thế nào để không bị bỏng axit.
- Áp dụng: Tínhchất axit tác dụngvới bazo
10/ Vì sao khi chế
- Khi bị bỏng ngoài da do axit người tathường dùng nước vôi loãng, dungdịch NaHCO3 loãng, nước xà phòng,kem đánh răng để ngâm , rửa hoặc bôilên vết bỏng Nhưng để trung hoà axit
do uống nhầm người ta lại thườnguống nước vôi loãng hoặc nước phalòng trắng trứng(có tính kiềm) màkhông dùng dung dịch NaHCO3.(Chú
ý an toàn khi sử dụng axit)
- Trong bọ xít có chứa một lượng axitfomic gây bỏng da và rát ngứa Ngoài
ra, còn có cả HCl, H3PO4, … Khi
Trang 11ngâm vào trong nước vôi xảy ra phảnứng trung hoà giữa các axit vàCa(OH)2 làm cho bọ xít không cònmùi hôi.
Hiện tượng này tương tự việc bôi vôivào vết côn trùng cắn, vết phồng xẹpxuống và không còn cảm giác rát ngứa
11/ Giải thích câu
ca dao:“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
- Áp dụng tính chất:
Axit tác dụng với muối
- HNO3 rơi xuống mặt đất phản ứngvới các chất có trong đất như: đá vôi(CaCO3) ,MgCO3,…tạo ra muối nitrat
là những phân đạm cung cấp cho câyxanh tốt:
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 +
CO2 + H2O2HNO3+ MgCO3 → Mg(NO3)2 + CO2
+ H2O
- Khí CO2 do các phản ứng tạo ra và
do sự thối rữa của xác động thực vật
ẩm ướt cũng làm tăng quá trình diệplục hóa (biến CO2 và hơi nước của lá
và thân non thành chất hữu cơ.Ngoài
ra axit HNO3 tạo ra cũng liên kết vớicác phân tử khí NH3 tạo muối cũng lànguồn phân đạm mà cây có thể sửdụng được
12/ Vì sao “ Viên sủi” cho vào nước -Trong viên sủi chứa một lượng
Trang 12lại sủi bọt?Hãy pha chế cố nước chanh
có ga?
- Áp dụng: Củng cố bài axit, yêu cầu HS
về nhà pha cốc nước chanh có ga
NaHCO3 và axit hữu cơ có trong quảchanh Khi gặp nước viên sủi tạo radunh dịch axit, axit này tác dụng vớiNaHCO3 sinh ra CO2 thoát ra dướidạng khí
đổ axit sunfuric đậm đặc vào nước ?
- Áp dụng: Dạy mụcI/ Tính chất vật lí
- Axit sunfuric đặc, sánh giống nhưdầu nặng hơn nước Nếu cho nước vàoaxit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit Khixảy ra phản ứng hóa học đồng thời tỏanhiều nhiệt nước sôi mãnh liệt và bắntung tóe gây nguy hiểm
- Cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìmxuống đáy nước khi có phản ứng xảy
ra, nhiệt lượng sinh ra được phân bốđều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng
từ từ không làm cho nước sôi lên mộtcách quá nhanh
Chú ý : “ Phải đổ từ từ ” axit vào nước
và không dùng bình thủy tinh vì dễ vởkhi tăng nhiệt độ
14/ Giải thích hiện tượng hóa than mà không cần đốt
- Áp dụng: Tính háonước của axit
- H2SO4 có tính háo nước rất mạnh, khicho H2SO4 đặc vào đường cát có thànhphần chủ yếu là saccarozo –
C12 H22O11 C12 (H2O)11 axit sunfuric
đã hút nước của saccarozo, chỉ còn lại
Trang 13sunfuric C nên đường dần hóa thành màu đen
C12 H22O11 → 12 C + 11H2OĐồng thời quá trình tỏa nhiệt mạnhnên C đã tác dụng với axit đặc tạothành CO2 và SO2
C+ H2SO4 → CO2+ SO2 + H2Onhững khí này làm cho đường hóa thanphun trào lên miệng cốc
15/ Khi bị bệnh đau
dạ dày cần phải chụp X quang
Trước khi chụp phim thì bác sỹ thường cho bệnh nhân ăn một thứ thức ăn ở dạng hồ trắng Đó là chất gì? Tác dụng?
- Áp dụng: Mục V/
Nhận biết axit và muối sunfat
- Thành phần chủ yếu là một loại đáBaSO4 Vì tỷ trọng của xương lớn, tia
X khó xuyên qua, trên phim chụp cóthể lưu lại những hình ảnh đậm còn tỷtrọng của dạ dày và các tổ chức xungquanh tương đối mềm nên ảnh chụpkhông rõ nét
Khi bệnh nhân ăn xong, BaSO4 đã vào tới dạ dày thì tiến hành chụp X quang bởi vì BaSO4 ngăn cản tia X rất tốt Từ
đó thầy thuốc có thể chẩn đoán chính xác tình trạng dạ dày.
3 3 Tiến hành kiểm tra thực nghiệm
Giáo viên cho nhóm thực nghiệm tiến hành kiểm tra 15 phút sau đó chấmbài theo thang điểm và đáp án đã xây dựng , nhóm đối chứng giáo viên lấy bàikiểm tra đã có trước đó
Trang 14Để đảm bảo tính khách quan khi chấm bài giáo viên đã mời cô: Trần Thị Thu tcùng chuyên môn Hóa tham gia chấm bài.
Nội dung kiểm tra : Từ bài 2 đến bài 4 của chương 1: Các loại hợp chất vô
Em hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: CO 2 được coi là ảnh hưởng tới môi trường vì:
a Rất độc b Không duy trì sự sống
c Làm giảm lượng mưa d Gây hiệu ứng nhà kính
Câu 2: Khí thải công nghiệp và khí thải từ các động cơ đốt trong chủ yếu
là các khí:
a SO2, H2 b SO2, Br2 c SO2 , O3 d NO, SO2, NO2, CO2
Câu 3: Nhận biết các chất rắn màu trắng: CaO, Na2O, P2O5 có thể dùngcác cách sau:
a Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím
b Hòa tan vào nước và dùng khí CO2
c Hòa tan vào nước, dùng khí CO2 và quỳ tím
d Dùng dung dịch HCl
Câu 4: Oxit của một nguyên tố có hóa trị (II) chứa 28,57% Oxi về khối
lượng Hỏi nguyên tố đó là nguyên tố nào sau đây? Giải ngắn gọn về cách lựa chọn.