Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯƠNG TRỌNG HIẾU CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỄN THÔNG KHU VỰC 1 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯƠNG TRỌNG HIẾU CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỄN THÔNG KHU VỰC 1 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HẢI HỮU Hà Nội - Năm 2009 i MỤC LỤC Trang Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iv Danh mục các hình v Danh mục các bảng vi Mở đầu 1 Chương 1: Nhận thức về nguồn nhân lực và Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 4 1.1. Một số khái niệm về nguồn nhân lực & quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 4 1.1.1 Nhận thức về nguồn nhân lực 4 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 6 1.1.3 Một số khái niệm về quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 10 1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp 13 1.2.1 Vai trò làm chính sách 13 1.2.2 Vai trò cố vấn 14 1.2.3 Vai trò kiểm tra 14 1.3. Những nội dung cơ bản của Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 15 1.3.1 Hoạch định nguồn nhân lực và phân tích công việc 15 1.3.2 Tuyển dụng nhân lực 18 1.3.3 Tạo động lực trong lao động 23 1.3.4 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 25 ii 1.3.5 Đánh giá nguồn nhân lực 32 1.3.6 Chính sách đãi ngộ cho người lao động 35 Chương 2: Thực trạng quản trị nguồn nhân lực ở VINAPHONE 1 38 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của VINAPHONE 1 38 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Vinaphone 1 38 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Vinaphone 1 39 2.1.3 Kết quả hoạt động sxkd của Vinaphone 1 40 2.2 Cơ cấu tổ chức hiện tại của VINAPHONE 1 44 2.2.1 Cơ cấu tổ chức hiện tại của VINAPHONE 1 44 2.2.2 Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của Vinaphone 1 47 2.3 Chất lượng nguồn nhân lực của VINAPHONE 1 50 2.3.1 Tổng quan về nguồn nhân lực của VINAPHONE 1 50 2.3.2 Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực tại Vinaphone 1 52 2.4 Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực của VINAPHONE 1 57 2.4.1 Hoạch định nguồn nhân lực và phân tích công việc 57 2.4.2 Tuyển dụng và bố trí sử dụng nhân lực ở Vinaphone 1 58 2.4.3 Đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực ở Vinaphone 1 60 2.4.4 Đánh giá nguồn nhân lực ở Vinaphone 1 62 2.4.5 Chính sách đãi ngộ cho người lao động ở Vinaphone 1 68 2.5 Đánh giá hoạt động quản trị NNL ở Vinaphone 1 70 2.5.1 Những thành tựu đạt được trong hoạt động quản trị NNL ở Vinaphone 1 70 iii 2.5.2 Những tồn tại trọng hoạt động quản trị NNL ở Vinaphone 1 71 Chương 3: Một số giải pháp cải tiến công tác quản trị nguồn nhân lực ở VINAPHONE 1 trong thời gian tới 74 3.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển của VINAPHONE 1 trong những năm tới 74 3.2 Một số giải pháp cải tiến công tác quản trị nguồn nhân lực ở VINAPHONE 1 trong thời gian tới 75 3.2.1 Hoàn thiện qui trình bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực phù hợp với trình độ, năng lực chuyên môn đào tạo của người lao động 76 3.2.2 Tăng cường đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 81 3.2.3 Đổi mới quá trình tuyển dụng và bố trí và sử dụng bao gồm cả tạo cơ hội thăng tiến 89 3.2.4 Đổi mới chính sách đãi ngộ và chính sách khuyến khích phù hợp với quá trình phát triển 95 Kết Luận 100 Tài Liệu Tham Khảo 101 Phụ lục iv CHỮ VIẾT TẮT 3G Thirth Generation mobile network CBCNV Cán bộ công nhân viên GDV Giao dịch viên HRM Human resources management (Quản trị nguồn nhân lực) KTV Khai thác viên KD-TT Kinh doanh – tiếp thị KH-VT Kế hoạch - vật tư KTNV Kỹ Thuật nghiệp vụ KTTK-TC Kế toán thống kê - tài chính NNL Nguồn nhân lực QTTNNS Quản trị nguồn nhân sự QTNL Quản trị nhân lực QTNS Quản trị nhân sự SXKD Sản xuất kinh doanh SCTBHT Sửa chữa thiết bị hệ thống TC-HC Tổ chức - hành chính VNPT Tập đoàn Bưu chính viễn thông việt nam Vinaphone Công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone 1 Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1 VMS Công ty thông tin di động VMS1 Trung tâm thông tin di động khu vực 1 Viettel Tổng công ty viễn thông quân đội v DANH MỤC CÁC HÌNH Bảng Nội Dung Trang Hình 1-1 Lợi ích của phân tích công việc 17 Hình 1-2 Các bước tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp 20 Hình 1-3 Tháp hệ thống nhu cầu của Abraham Maslow 24 Hình 1-4 Quá trình đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 26 Hình 1-5 Quá trình phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 30 Hình 2-1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Vinaphone 1 45 Hình 2-2 Cơ cấu lao động của Vinaphone 1 theo độ tuổi 51 Hình 2-3 Cơ cấu lao động của Vinaphone 1 theo trình độ 64 Hình 3-1 Qui trình đề bạt nhân lực tại Vinaphone 1 94 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội Dung Trang Bảng 2-1 Sự phát triển của thuê bao nhắn tin trong giai đoạn 1997 -2003 41 Bảng 2-2 Sự phát triển của hệ thống nhắn tin trong giai đoạn 1997 -2003 41 Bảng 2-3 Sự phát triển của hệ thống Cardphone giai đoạn 1997 42 Bảng 2-4 Mức tăng trưởng của thuê bao và doanh thu dịch vụ điện thoại di động giai đoạn 2004 -2008 43 Bảng 2-5 Mức tăng trưởng của mạng lưới điện thoại di động giai đoạn 2004 -2008 44 Bảng 2-6 Biến động nguồn nhân lực ở Vinaphone 1 giai đoạn 2004 -2008 52 Bảng 2-7 Trình độ học vấn NNL ở Vinaphone 1 giai đoạn 2004 - 2008 54 Bảng 2-8 Số liệu lao động được tuyển dụng qua các năm từ 2004 đến 2008 59 Bảng 2-9 Số liệu về công tác đào tạo NNL ở Vinaphone 1 giai đoạn 2004 -2008 61 Bảng 2-10 Cơ cấu lao động phân bổ trong Trung tâm Vinaphone 1 63 Bảng 2-11: Thực trạng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ theo một số chức danh chính 65 Bảng 2-12 Kết quả đánh giá năng lực thực hiện của CBCNV trong Vinaphone 1 67 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra khắp nơi thế giới trong hầu hết các lĩnh vực đặc biệt là vấn đề kinh tế. Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và quốc tế, vì vậy mỗi doanh nghiệp đều phải chú trọng đến vấn đề nâng cao năng suất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với mỗi quốc gia nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng đó là đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của hội nhập. Vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển trưởng kinh tế, văn hóa - xã hội của đất nước, ngành Bưu chính viễn thông Việt Nam nói chung và thông tin di động nói riêng đã có sự phát triển vượt bậc và đạt được những thành tựu đáng kể. Trong lĩnh vực thông tin di động, việc thay đổi nhanh chóng về công nghệ, những công nghệ mới được phát minh và đưa vào ứng dụng trong thực tiễn một cách liên tục đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thông tin di động phải đào tạo và phát triển được đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ cao để cập nhật và làm chủ được những công nghệ mới là một yêu cầu tất yếu khách quan. Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1 (Vinaphone 1) là đơn vị trực thuộc Công ty Vinaphone được thành lập từ năm 1997, hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thông tin di động. Vinaphone 1 quản lý mạng thông tin di động Vinaphone khu vực phía bắc gồm 28 tỉnh, thành phố từ Hà tĩnh trở ra, với hơn 500 cán bộ, công nhân viên, doanh thu đạt trên 4000 tỷ đồng/năm. Trung tâm có trên 3000 trạm thu phát sóng di động phủ sóng đến tận những vùng sâu vùng xa của tất cả các tỉnh thành phố trên địa bàn khu vực phía bắc, vì vậy Vinaphone là một trong những mạng thông tin di động lớn nhất Việt Nam hiện nay. Tuy vậy, trong tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành đang diễn ra ngày càng ngay gắt khiến cho Vinaphone đang mất dần ưu thế dẫn đầu trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này. Để dành được ưu thế trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác đòi hỏi 2 Vinaphone cần có một chiến lược cạnh tranh tốt và hơn hết cần phải có đội ngũ con người từ nhân viên đến các nhà quản lý có trình độ. Tuy nhiên công tác quản trị nguồn nhân lực tại Vinaphone 1 mặc dù đã đạt được một số thành công nhất định nhưng vẫn còn thể hiện một số bất cập như: chưa có chính sách hoạch định lâu dài về nguồn nhân lực, công tác đào tạo và đào tạo lại chưa được phát huy triệt để, tính chuyên môn hoá chưa cao, chưa có chính sách rõ ràng để thu hút nhân tài do vậy chưa đáp ứng được tốt những đòi hỏi ngày càng cao trong cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thông tin di động trong nước và đón đầu việc cạnh tranh với các doanh nghiệp viễn thông nước ngoài đang có dự định xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Với lý do trên tôi chọn đề tài “Cải tiến công tác quản trị nguồn nhân lực ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1(Vinaphone 1)” nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ. 2. Tình hình nghiên cứu - Quản trị nguồn nhân lực giữ vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống xã hội nói chung và đặc biệt quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng. Mỗi ngành nghề, mỗi doanh nghiệp đều có chiến lược quản trị nguồn nhân lực theo cách riêng của mình để phù hợp với điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp. - Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là một môn khoa học kinh tế cơ bản được rất nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu nhưng chưa có tài liệu nào nghiên cứu đầy đủ về Quản trị nguồn nhân lực tại doanh nghiệp cụ thể là Vinaphone 1. 3. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng vấn đề quản trị nguồn nhân lực ở doanh nghiệp, đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm cải tiến công tác quản trị nguồn nhân lực tại Vinaphone 1 trong thời gian tới, góp phần tăng cường khả năng hoạt động và khả năng cạnh tranh của Vinaphone 1 trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề cơ bản về quản trị nguồn nhân lực ở Vinaphone 1. [...]... Vinaphone 1 trong thời gian tới 7 Bố cục của luận văn Chƣơng 1: Nhận thức về nguồn nhân lực và QTNNL trong doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng QTNNL ở VINAPHONE 1 Chƣơng 3: Một số giải pháp cải tiến công tác QTNNL ở VINAPHONE 1 trong thời gian tới 3 CHƢƠNG 1 NHẬN THỨC VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1. 1 Một số khái niệm về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực trong... chiến lược phát triển nguồn nhân lực một cách hợp lý 1. 2 Vai Trò của Quản trị nhân lực đối với doanh nghiệp Mục đích cơ bản của quản trị nguồn nhân lực là đảm bảo cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp được quản lý và sử dụng có hiệu quả nhất Thông thường vai trò của quản trị nguồn nhân lực được thể hiện rõ trong các lĩnh vực sau: 1. 2 .1 Vai trò làm chính sách Quản trị nguồn nhân lực giúp lãnh đạo doanh... trong quản trị nguồn nhân lực như: hành chính, kinh tế, tâm lý xã hội - Sử dụng phầm mềm hợp lý để xử lý số liệu thu thập được 6 Đóng góp của luận văn - Nhận thức rõ về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp - Khái quát hoá và đánh giá thực trạng về vấn đề quản trị nguồn nhân lực tại Vinaphone 1 - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm cải tiến công tác quản trị nguồn nhân lực tại... doanh nghiệp và đưa ra biện pháp khắc phục 1. 3 Những nội dung cơ bản của Quản trị NNL trong doanh nghiệp 1. 3 .1 Hoạch định nguồn nhân lực và phân tích công việc 1. 3 .1. 1 Hoạch định nguồn nhân lực Trong lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực, công tác hoạch định có vai trò rất quan trọng, giúp cho doanh nghiệp thấy rõ được phương hướng, cách thức quản trị nguồn nhân lực của mình, đảm bảo cho doanh nghiệp tuyển... lực có thể tập trung vào số lượng hoặc chất lượng, hoặc cả số lượng và chất lượng, hoặc mục tiêu quản trị nguồn nhân lực chỉ đơn giản là việc 9 nâng cao năng lực về một mặt nào đó của người lao động như năng lực chuyên môn nghiệp vụ, năng lực kinh doanh, v.v 1. 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới việc quản trị nguồn nhân lực trong doanh... và nguồn lực con người là vô tận Hơn nữa, quá trình sáng tạo cái mới thông qua lao động trí óc sẽ ngày càng ngắn Sự phát triển của tri thức là vô hạn và việc khai thác nguồn nhân lực cũng vô hạn 1. 1.2 Một số khái niệm về quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Từ những nhận thức về nguồn nhân lực ta có thể thấy nguồn nhân lực (con người) trong một tổ chức là nguồn lực quý giá nhất nhưng cũng khó quản. .. đến quá trình quản trị nguồn nhân lực trong mỗi doanh nghiệp Căn cứ vào mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp mà những nhà quản lý doanh nghiệp hoạnh định các chính sách quản trị nói chung và chính sách quản trị nguồn nhân lực nói riêng Tuỳ thuộc vào mỗi doanh nghiệp có những mục tiêu khác nhau mà có chiến lược quản trị nguồn nhân lực khác nhau để đảm bảo có đủ nguồn nhân lực với năng lực, trình độ,... trò của nguồn tài lực, vật lực, thể lực của người lao động bị suy giảm so với thời kỳ công nghiệp hóa, trong khi đó vai trò của tri thức của người lao động tăng lên Do đó, nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực có tri thức, có kỹ năng ngày càng trở thành nguồn lực quan trọng nhất, có ý nghĩa chiến lược trong kinh doanh hiện đại - Nguồn nhân lực là một nguồn lực vô tận Xã hội không ngừng tiến lên,... nghiệp chính là nguồn lực quan trọng nhất của doanh nghiệp - Nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Giá trị gia tăng của doanh nghiệp càng cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng lớn, muốn giá trị gia tăng lớn thì phải dựa vào chất lượng và kết quả hoạt động sản xuất của nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực là nguồn lực mang tính chiến lược Việc quản lý nguồn nhân lực có liên quan... cận chiến lược liên kết vấn đề quản lý nhân sự với việc đạt được các mục tiêu kinh doanh [22] Hiện nay quản trị nguồn nhân lực là một môn khoa học, có rất nhiều định nghĩa, khái niệm khác nhau về quản trị nguồn nhân lực như: Quản trị nguồn nhân lực (QTNNL) là hệ thống các triết lý, chính sách, và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo – phát triển và duy trì nguồn nhân lực của một tổ chức nhằm đạt . chính viễn thông việt nam Vinaphone Công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone 1 Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1 VMS Công ty thông tin di động VMS1 Trung tâm thông tin di động khu vực 1. tài Cải tiến công tác quản trị nguồn nhân lực ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1( Vinaphone 1) ” nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ. 2. Tình hình nghiên cứu - Quản trị nguồn nhân lực giữ. CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỄN THÔNG KHU VỰC 1 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH