TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng7’ 10’ văn bản.. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng17’ văn bản lưu ý giọng điệu nhân vật khi đối thoại giữ
Trang 11.Về kiến thức:Giúp HS hiểu và cảm nhận được:
- Kỷ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học trong thời thơ ấu
- Nghệ thuật miêu tả tâm trạng kết hợp với ngôn ngữ giàu chất trữ tình
2.Về kỹ năng: HS rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình,
cảm nhận chất thơ của truyện ngắn Thanh Tịnh
3 Về thái độ: HS bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng kỷ niệm tuổi học trò về ngày đầu
tiên đi học
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, phiếu học tập.
2 Học sinh: xem trước SGK, soạn bài, giấy + bút lông (theo nhóm).
III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của HS ( 4’)
3 Bài mới :
Giới thiệu: (Dựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài).
- Gv giới thiệu ảnh chân
dung của nhà văn
H: Có gì đáng chú ý về
những tác phẩm của ông?
H: Văn bản “Tôi đi học” có
xuất xứ như thế nào?
-> Giảng giải: đây là văn bản
văn xuôi trữ tình, ngôn ngữ
đậm chất thơ, có sự kết hợp
nhiều phương thức biểu đạt
H: Xác định thể loại của văn
- Các tác phẩm của ông đậm chất trữ tình
2 Tác phẩm:
a Xuất xứ:
In trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941
b Thể loại:
Truyện ngắn
Trang 2TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
15’
2’
10’
10’
giọng tự thuật, Gv đọc mẫu
- Gọi h/s đọc tiếp theo Nhận
xét, uốn nắn việc đọc của h/s
H: Qua văn bản hãy xác định
phương thức biểu đạt mà t/giả
H: Qua văn bản, theo em,
những gì đã gợi lên trong
lòng nhân vật tôi kỷ niệm về
buổi tựu trường đầu tiên?
H: Tâm trạng nhân vật tôi lúc
này như thế nào?
- GV chốt
(Hết tiết 1)
-Gv chia lớp ra 4 nhóm, cho
h/s thảo luận nhóm theo yêu
cầu trên phiếu học tập trong
thời gian 5’
N1: Chi tiết nào cho thấy
nhân vật tôi rất hồi hộp, bỡ
ngỡ khi cùng mẹ đến trường
(đoạn trên con đường làng)
N2: Khi đứng trước ngôi
trường cảm giác của “tôi”
như thế nào?
N3: Khi nghe gọi tên vào
lớp , cảm giác của “tôi” như
- HS dựa vào các dấu hiệu của phương thức biểu đạt để xác định
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- HS tiếp thu và ghi chép
c Phương thức biểu đạt:
tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
II Đọc- hiểu văn bản:
1 Khơi nguồn nỗi nhớ:
- Thời gian: cuối thu.
-Cảnh thiên nhiên: mây bàng bạc, lá rụng nhiều -Cảnh sinh hoạt:mấy
em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ
-> Tâm trạng: nao nức, mơn mam, tưng bừng, rộn rã
2 Tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật “tôi”:
a Trên đường làng:
- Con đường, cảnh vật vốn quen, lần này tự nhiên thấy lạ
- Cảm thấy trang trọng trong bộ áo và quyển vở mới
b Đứng trước ngôi trường:
- Cảm thấy ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường
Trang 3TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
H: Trước tâm trạng như thế
của các em nhỏ mới đi học,
- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin
3 Thái độ của người lớn:
- Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho con em
- Ông đốc: từ tốn, bao dung
- Thầy giáo: vui tính, giàu tình thương
=> Mọi người đều quan tâm nuôi dạy các em trưởng thành
III/ Tổng kết:
1 Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể, miêu tả, với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc
IV Dặn dò: (2’)- Học bài.
- Bài tập: Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình về buổi tựu trường
- Chuẩn bị bài: “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”.
V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
……….
Trang 4N gày soạn: 18/08/2010
Tiết 3 : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I/ Mục tiêu cần đạt:
1 Về kiến thức: Giúp h/sinh:
- Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
2.Về kỹ năng:
-Nhận diện, phân tích được từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
- Biết so sánh nghĩa của từ ngữ về cấp độ khái quát
3.Về thái độ: HS có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp với cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
2 Học sinh: SGK, STK, học bài, soạn bài.
III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (3’)Kiểm tra b ià soạn của học sinh
3 Bài mới:
Giới thiệu bài ( 1’): Tiết học đầu tiên của phân môn Tiếng Việt trong chương trình Ngữ Văn
8 sẽ giúp các em hiểu rõ hơn mức độ rộng, hẹp của nghĩa từ ngữ.
bao hàm (từ này có nghĩa
bao hàm nghĩa của từ kia)
Vd: lợn = heo trái nghĩa: có nghĩa trái ngược nhau (xét trên một cơ sở chung)Vd: mập ><ốm
- HS phân tích mối quan hệ bình đẳng về nghĩa (đồng nghĩa/trái nghĩa)
-HS lắng nghe
I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác
Trang 5TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
bao hàm nghĩa của từ thú,
chim, cá; phạm vi nghĩa của
từ thú bao hàm nghĩa của từ
voi, hươu, ta gọi chúng
- HS so sánh
-HS lắng nghe
-HS nêu lên cách hiểu của bản thân về vấn đề
- HS so sánh
- HS lắng nghe
- HS trình bày cách hiểu của mình
- HS phát hiện
- HS nhận xét (có từ có nghĩa rộng so với từ này nhưng hẹp hơn so với từ khác)
- HS đọc
1 Từ ngữ nghĩa rộng:
Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm
vi nghĩa của một số từ ngữ khác
2 Từ ngữ nghĩa hẹp:
Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một
từ ngữ khác
Ghi nhớ: (SGK)
Trang 6TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc bài tập
-Gọi HS nêu yêu cầu của
bài tập
- Yêu cầu HS làm cá nhân
- Gọi HS đọc kết quả, nhận
xét, bổ sung
- Yêu cầu HS đọc bài tập
- Xác định yêu cầu của
bài?
- Yêu cầu HS làm cá nhân
-Yêu cầu HS đọc bài tập
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Tổ chức thi làm nhanh
giữa các nhóm.( 5 nhóm)
-Tổ chức phát biểu, nhận
xét, bổ sung
- Yêu cầu HS đọc bài tập
- Xác định yêu cầu của
e mang: xách, khiêng, gánh, cõng
BT 4: Loại bỏ các từ không thuộc phạm vi nghĩa:
- Học bài - Làm bài tập số 5 - SGK, trang 11
- Chuẩn bị bài: “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”.
VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 7N gày soạn: 22/08/2010
Tiết 4 :
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I/ Mục tiêu cần đạt:
1 Về kiến thức: Giúp h/sinh:
- Hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản
2.Về kỹ năng:
- Xác định được chủ đề của văn bản
- Phân tích được tính thống nhất về chủ đề của văn bản
3.Về thái độ: HS có ý thức đúng khi tạo lập văn bản có tính thống nhất về chủ đề.
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK.
2 Học sinh: SGK, học bài, làm bài tập.
III/ Các bước lên lớp:
6’ Hoạt đ ộng 1 : HDHS tìm
hiểu về chủ đề của văn
bản:
-Yêu cầu h/s xem lại văn
bản “Tôi đi học” của
Thanh Tịnh, trang 5
H: Tác giả nhớ lại kỷ
niệm sâu sắc nào trong
thời thơ ấu?
H: Sự hồi tưởng ấy gợi
lên cảm giác gì trong lòng
tác giả?
=> Đó chính là chủ đề
của văn bản Tôi đi học.
H: Nêu chủ đề của văn
bản “Tôi đi học?
=> Chủ đề là đối tượng,
vấn đề chính (chủ yếu)
được tác giả đặt ra trong
- HS xem lại văn bản
- HS trả lời( kỷ niệm buổi
đi học đầu tiên trong đời)
- HS trả lời (cảm giác bâng khuâng, xao xuyến không thể nào quên)
- HS nêu chủ đề( kỷ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên)
- HS lắng nghe
I Chủ đề của văn bản:
Chủ đề là đối tượng và vấn
đề chính mà văn bản biểu đạt
Trang 8TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
7’
10’
văn bản
H: Nêu chủ đề của bài
thơ Tiếng gà trưa - Xuân
Quỳnh
- Chuyển ý sang mục II
H: Căn cứ nào cho em
biết văn bản “Tôi đi học”
nói lên kỷ niệm của tác giả
về buổi tựu trường đầu
tiên?
-Chia HS ra làm 2 nhóm,
thời gian 5’, thi đua tìm từ
với yêu cầu sau:
- HS phân tích cơ sở: tựa bài, các từ ngữ, câu văn nói đến việc đi học được lập lại nhiều lần
- HS chia nhóm, thi đua tìm từ
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
- HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm
l
II Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác
bọ giữa rừng cọ với nhau,
sự gắn bó của cọ với tuổi thơ của tác giả, công dụng của cọ, tình cảm của người sông Thao với rừng cọ.- Trình tự trên khó thay đổi
vì các phần được sắp xếp
Trang 9TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
hợp lý, thể hiện ý rành mạch liên tục
b Chủ đề văn bản:
Vẻ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quê tôi
c Các từ ngữ được lập lại nhiều lần:
rừng cọ, lá cọ, dáng cọ, sự gắn bó của cọ đối với nhân vật tôi, công dụng của cọ
2 Bài tập 2:
Bỏ ý b & d vì xa chủ đề, làm cho văn bản không đảm bảo tính thống nhất
- Hoàn thiện các bài tập
- Xem trước văn bản: “Trong lòng mẹ”.
V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
……….
\
Trang 101.Về kiến thức:Giúp HS hiểu và cảm nhận được:
- Tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần và tình yêu mãnh liệt đối với mẹ của bé Hồng
- Bước đầu làm quen với thể văn hồi kí qua tài kể chuyện và xây dựng nhân vật của nhà văn Nguyên Hồng
2.Về kỹ năng: HS rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản, phân tích tâm trạng nhân vật trữ
tình
3 Về thái độ: HS bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng.
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, tập truyện “Những ngày thơ ấu”.
2 Học sinh: SGK, STK, học bài, soạn bài mới.
III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (05’)
H: Văn bản “ Tôi đi học” đã tái hiện dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học như thế nào?
3 Bài mới:
Giới thiệu bài(1’): (Dựa trên tình cảm của Hồng đối với mẹ để dẫn vào bài).
thấm thía nỗi cơ cực và gần
gũi với những người nghèo
khổ Ông được xem là nhà
văn của những người lao
- Được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996)
Trang 11TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
17’
văn bản (lưu ý giọng điệu
nhân vật khi đối thoại giữa
-Gv uốn nắn, sửa chữa
H: Văn bản thuộc thể loại
gì? Em hiểu như thế nào về
về những ngày thơ ấu
H: Văn bản có xuất xứ như
đầu của văn bản
H: Ban đầu, người cô có
thái độ như thế nào?
H: Chi tiết nào tiếp theo cho
thấy người cô tỏ ra quan tâm
- HS xác định
- HS xác định bố cục văn bản
- Hồng và cô nói chuyện
- Hồng và mẹ gặp nhau
- HS quan sát phần được hướng dẫn
c Phương thức biểu đạt:
Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
d Bố cục: 2 phần.
II Tìm hiểu văn bản:
1 Nhân vật người cô:
- Lúc đầu: tỏ vẻ thân mật, cười hỏi
- Sau đó giọng vẫn ngọt, vỗ vai nhưng giọng điệu đầy mỉa mai châm chọc
Trang 12TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
H: Giọng điệu của từ “thăm
em bé” của người cô có ý
ruột thịt trong xã hội thực
dân nửa phong kiến
(Củng cố nội dung tiết 1)
Hết tiết 1
-Hướng h/s vào hoạt động
nhóm
Chia lớp 4 nhóm, nêu yêu
cầu, giới hạn thời gian 4’,
hướng dẫn h/s hoạt động
N1,2: Tìm chi tiết chứng tỏ
tình cảm của Hồng đối với
mẹ khi nói chuyện với cô
N3,4: Hồng thể hiện tình cảm
ra sao khi gặp lại mẹ?
-Gv gọi đại diện nhóm 1&3
trình bày, gọi nhóm 2&4 bổ
- HS thảo luận để đưa
ra nhận xét thống nhất
- HS thảo luận nhóm, cử thư ký viết lên giấy kết quả thảo luận được; đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
-> nhớ đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ
-> khóc, vì thương mẹ, giận cô, ghét những cổ
- Cuối cùng: lạnh lùng trước nỗi đau của cháu, thản nhiên thích thú khi kể chuyện về sự đói rách, túng thiếu của mẹ Hồng
=> Là người có bản chất độc ác, thâm hiểm
2 Tình yêu thương mãnh liệt của Hồng đối với mẹ:
a Khi nói chuyện với người cô:
- Luôn nhớ đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ
- Cười để trả lời cô vì không muốn tình yêu kính
mẹ bị xúc phạm
- Khóc vì đau đớn phẫn uất trước sự mỉa mai, nhục mạ của cô về mẹ
- Căm tức những cổ tục phong kiến đã đày đoạ mẹ
Trang 13TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Tạo sao Hồng khóc khi
được mẹ dìu lên ngồi cạnh?
- Tìm từ ngữ miêu tả cảm
giác sung sướng của Hồng
khi ở trong lòng mẹ
H: Vì sao Hồng lại có tình
cảm đó đối với mẹ (hay mẹ
Hồng là người như thế nào)?
H: Ngoài ra, thái độ của
người viết như thế nào đối
với nữ giới trong xã hội xưa?
- HS liệt kê những từ miêu tả + biểu cảm
- HS dựa trên tình cảm của Hồng để nhận xét, rút ra ý kiến đúng
- HS lắng nghe, rút ra bài học
- HS xác định biện pháp
so sánh:
+ giá như những cổ tục
là 1 mảnh gỗ cho kì nát vụn mới thôi
+ gặp mẹ như người bộ hành trên sa mạc gặp nước và bóng râm
- HS xác định
-> bày tỏ sự bênh vực quyền lợi của họ
được ngồi trong lòng mẹ
3 Chất trữ tình của văn bản:
a Cách thể hiện:
+ Kết hợp kể và bộc lộ cảm xúc
+ Dùng hình ảnh thể hiện tâm trạng, phép so sánh giàu sức gợi cảm
+ Lời văn chân thành
b Tình huống và nội dung câu chuyện:
+ Hoàn cảnh đáng thương của Hồng
+ Hình ảnh người mẹ chịu nhiều cay đắng
+ Lòng yêu thương mẹ của Hồng
c Cảm xúc chân thành của Hồng.
III Tổng kết:
4 Củng cố: 4’
H: Có ý kiến cho rằng “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em” Em hiểu gì về nhận định trên? - Là nhà văn viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng - Nhà văn dành cho họ tấm lòng chan chứa yêu thương, thái độ trân trọng
5 Dặn dò: 1’
- Học bài - Tóm tắt đoạn trích - Chuẩn bị bài: “Trường từ vựng”.
V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 14Ngày soạn: 25/08/2010
Tiết 7 : TRƯỜNG TỪ VỰNG
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp h/sinh:
- Hiểu thế nào là trường từ vựng
- Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt
- Nhận biết các từ cùng trường từ vựng trong văn bản
- Biết tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng trường từ vựng
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ
2 Học sinh: xem trước SGK, STK, học bài, chuẩn bị bài ở nhà
III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (5’)
H: Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi gặp lại mẹ! (trích “Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng)
H: Tại sao nói tác giả Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng?
3 Bài mới:
Giới thiệu: (Dựa trên nét nghĩa chung của một số từ để dẫn).
18’ H: Em hiểu như thế nào
về khái niệm của từ vựng?
-> trình bày yêu cầu của bài tập 1
-> chỉ bộ phận của gương mặt người
-> h/s hào hứng tham gia tìm ra trường từ vựng
-> là danh từ, động từ, tính từ
-> đọc và phân tích ví dụ trong SGK
I Thế nào là trường từ vựng:
1 Khái niệm:
Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất nét chung về nghĩa
d Trong thơ văn và cuộc
Trang 15TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Gọi h/s cho ví dụ thêm
- Gv uốn nắn, sửa chữa
Gọi h/s đọc yêu cầu của 4
sống, chúng ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng
để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ )
II Luyện tập:
Bài tập 1: Xác định trường từ vựng “người ruột thịt” trong văn bản “Trong lòng mẹ”.
- thầy tôi, mẹ tôi, cô, anh em tôi,
Bài tập 2: Đặt tên cho trường từ vựng:
a dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
b vật dụng để chứa đựng
c tâm trạng con người
d hoạt động của chân
e tính cách con người
g dụng cụ để viết
Bài tập 3: Xác định tên trường từ vựng:
“thái độ con người”
Bài tập 4: Xếp từ vào trường từ vựng hợp lý:
- Khứu giác: mũi thơm, điếc, thính, nghe
- Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính
- Chuẩn bị bài: “Bố cục văn bản”.
V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 16Ngày soạn: 27/08/2010
Tiết: 8 BỐ CỤC VĂN BẢN
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp h/sinh:
- Hiểu thế nào là bố cục của văn bản
- Biết sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định
- Nhận biết bố cục của văn bản được học
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK
2 Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới
III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Trường từ vựng là gì?
H: Việc chuyển trường từ vựng có ý nghĩa gì?
Kiểm tra bài tập 5, 7 - SGK, trang 23, 24
3 Bài mới:
Giới thiệu: Cách trình bày các đoạn văn trong bài viết có trình tự và mục đích nhất định, tạo hiệu quả cao khi thể hiện chủ đề văn bản được gọi là bố cục văn bản - nội dung cần tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
chia làm mấy phần? nêu
nhiệm vụ của mỗi phần?
-> đọc “Người thầy đạo cao đức trọng”
-> ca ngợi tài đức của thầy Chu Văn An
-> hợp lý: giới thiệu về tài đức -> phân tích - chứng minh tài và đức -> tình cảm của mọi người đối với thầy Chu Văn An
-> Nêu nhận xét về kiến thức vừa tìm hiểu
-> 3 phần:
- Mở bài: giới thiệu về tài đức của thầy Chu Văn An
I Bố cục của văn bản:
- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề
- Văn bản thường có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài + Mở bài: có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản
+ Thân bài: gồm nhiều đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề
+ Kết bài: nhấn mạnh tổng kết chủ đề của văn bản
II Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản:
Nội dung phần thân bài thường được trình bày theo một thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ
đề, ý đồ gián tiếp của người viết Nhìn chung, nội dung ấy
Trang 17TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
15’
=> bố cục và nhiệm vụ
của từng phần trong văn
bản
H: Xét nội dung thân bài
trong văn bản trên, các
đoạn văn đó có mqhệ như
thế nào? Nêu cụ thể?
H: Phần thân bài của văn
bản “Tôi đi học” sắp xếp
các sự kiện như thế nào?
H: Phần thân bài của
“Trong lòng mẹ: trình bày
diễn biến tâm trạng của bé
Hồng ra sao?
H: Nêu nhận xét về cách
sắp xếp nội dung trong
phần thân bài của một văn
- Thân bài: Chu Văn An
có tài -> trò đông -> đào tạo người tài -> là người coi trọng lễ nghĩa
- Kết bài: Lòng thương tiếc của người đời đối với ông
-> quan hệ về mặt thời gian
Đoạn 1: Tài và đức của thầy lúc tại quan
Đoạn 2: Tính cương trực lúc về quê
-> trên đường làng, trước sân trường và vào lớp học
-> nhớ thương mẹ, mừng vì gặp lại mẹ, hờn tủi ngồi bên mẹ, ấm lòng trong tay mẹ
-> trình bày ý kiến của bản thân
-> tập trung làm bài tập theo yêu cầu
-> cử đại diện trình bày kết quả
thường được sắp xếp theo trình
tự thời gian và không gian, theo
sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận sao cho phù hợp với sự triển khai của chủ đề
và sự tiếp nhận của người đọc
1b Trình bày ý theo thứ tự thời
gian: về chiều -> lúc hoàng hôn
1c Hai luận cứ sắp xếp theo
tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh (ý sau làm rõ, bổ sung cho ý trước)
Bài tập 2:
Trình bày và sắp xếp các ý cho văn bản nói về lòng yêu thương sâu sắc và cảm động của Hồng đối với mẹ:
Mở bài: Nêu khái quát tình
cảm của Hồng đối với mẹ
Thân bài: Hoàn cảnh đáng
thương của Hồng, nỗi nhớ và niềm khát khao được mẹ nâng niu, ấp ủ
- Sự cay nghiệt của cô và phản ứng quyết liệt của Hồng trước thái độ của cô nói về mẹ
- Niềm sung sướng, hạnh phúc, tủi hờn của Hồng khi gặp lại và được ở trong lòng mẹ
Trang 181 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, tác phẩm “Tắt đèn”.
2 Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới
III/ Các bước lên lớp:
-> Giới thiệu ảnh chân
dung của nhà văn Ngô Tất
Tố
=> Ông được coi là nhà văn
của nông dân, chuyên viết
về nông dân với những tác
Gv uốn nắn, sửa chữa
Yêu cầu h/s trình bày tóm
tắt văn bản
H: Khi bọn tay sai xông vào
-> quan sát các nội dung được trình bày
-> trình bày: năm sinh, năm mất, quê, xuất thân, danh hiệu đạt được, tác phẩm chính
- Xuất thân là nhà nho gốc nông dân, học giả uyên bác, nhà báo nổi tiếng, nhà văn hiện thực xuất sắc trước CMT8
- Được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996)
- Tác phẩm chính: Tắt đèn (1939); Lều chõng (1940); Việc làng (1940)
- Quan sắp về tận làng đốc thuế
Trang 19TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
“Anh Dậu” hết: thái độ,
lời nói, hành động của tên
người vợ của chị Dậu?
N3: Chị đã xưng hô với bọn
tay sai như thế nào?
H: Chị có hành động gì khi
chồng và mình bị đánh?
nộp sưu, chồng bị bệnh + hành hạ, chị phải bảo vệ chồng
-> chị đã bán đi đứa con
và của cải nhưng vẫn không đủ tiền nộp cho cả
em chồng đã chết
-> gia cảnh vô cùng nguy ngập
-> quan sát văn bản
-> hành động: sầm sập tiến vào -> thái độ: quát nạt, hầm hè, hung tợn
(-> nấu cháo, dỗ dành, ngồi xem chồng ăn)
-> một mình đứng ra bảo vệ gia đình
-> rất mực yêu thương chồng con
- Chồng chị đau ốm, bị hành hạ
- Chị phải đối mặt với tình thế trên
=> Hoàn cảnh gia đình hết sức nguy ngập
2 Nhân vật cai lệ:
- Hùng hổ xô vào nhà chị Dậu với roi song, tay thước, dây thừng
- Trợn mắt, giật phắt dây thừng, bịch vào ngực chị Dậu, sấn đến định trói anh Dậu, tát vào mặt chị Dậu, đánh bốp
- Giọng điệu: quát, thét, hầm hè
=> là kẻ hung bạo như dã thú
=> là người vợ hiền, yêu thương chồng hết mực
b Đối với bọn tay sai:
- Lúc đầu: hạ mình van xin, xưng con - ông
- Thấy chồng sắp bị đánh: chị xám mặt, đỡ tay cai lệ; xưng cháu - ông
- Bị đánh bất ngờ, chị liều mạng cự lại, xưng: tôi - ông; nói lí lẽ
- Cai lệ làm tới; chị cảnh
Trang 20TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
5’
5’
N4: Chị quan niệm như thế
nào về việc chống trả lại
bọn tay sai? Qua đó hãy nêu
nhận xét về nhân vật?
(gợi ý cho h/sinh)
H: Việc thay đổi cách
xưng hô của nhân vật trong
-> quan niệm: thà ngồi tù chứ không chịu nhục
=> Người phụ nữ nông thôn Việt Nam hiền lành, nhẫn nhịn và cương nghị, thẳng thắn
-> làm bộc lộ phẩm chất nhẫn nại nhưng cương nghị của chị Dậu
4 Nghệ thuật:
- Khắc họa đậm nét tính cách nhân vật
- Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động và hợp lí
- Ngôn từ đối thoại và ngôn ngữ miêu tả đặc sắc
III Tổng kết:
Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn văn “Tức nước vỡ bờ” đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
IV Củng cố: 4’
- Giúp học sinh cách đọc văn bản cho phù hợp trong các lời đối thoại
- Cho h/s nhập vai và diễn tại lớp (lược bỏ các tình huống lời dẫn)
V Dặn dò: 1’
- Học bài, tóm tắt văn bản
- Chuẩn bị bài: “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”.
V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày soạn: 29/08/2010
Trang 21Tiết: 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp h/sinh:
- Hiểu thế nào là đoạn văn Biết triển khai ý trong đoạn văn
- Nhớ đặc điểm đoạn văn, biết triển khai chủ đề của đoạn bằng phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng hợp
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ
2 Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới
III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Phân tích hình ảnh chị Dậu trong đoạn trích?
(Kiểm tra việc đọc diễn cảm vai chị Dậu)
H: Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố có gì đáng lưu ý?
H: Đoạn văn có đặc điểm gì?
(gợi ý: Đoạn văn có hình
thức như thế nào?; Đoạn 1 thể
hiện ý gì? Đoạn 1 có mấy
quan hệ như thế nào với chủ
đề của văn bản và ý chính của
đoạn?
-> từ ngữ chủ đề
Hướng h/s quan sát đoạn văn
2 trong văn b trên
H: Ý chính của đoạn văn là
-> đọc “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn”
-> tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn
-> 2 phần, mỗi phần thể hiện 1 nội dung
-> nêu ý kiến về đặc điểm của đoạn văn
-> nêu đặc điểm hình thức:
Đ1: trình bày về tác giả Ngô Tất Tố
Đ1: gồm 5 câu
-> quan sát
-> học giả, nhà nho, nhà văn, nhà báo
-> thể hiện chủ đề: tác giả Ngô Tất Tố
-> rút ra kết luận
-> xem lại đ/văn 2
I Thế nào là đoạn văn:
Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, ban đầu bằng chữ viết hoa, lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh
- Đoạn văn thường do nhiều câu văn tạo thành
II Từ ngữ và câu trong đoạn văn:
1 Từ ngữ chủ đề:
Là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, từ đồng nghĩa ) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt
Trang 22TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
5’
5’
10’
gì?
H: Câu nào trong đoạn thể
hiện khái quát ý trên?
Gv treo bảng phụ câu 1 của
đoạn văn
H: Phân tích cấu trúc cú
pháp của đoạn văn?
-> câu 1 là câu chủ đề của
Hướng h/s quan sát đoạn 1
H: Đoạn văn này có câu nào
-> làm rõ ý ở câu 1
-> xem lại-> không, vì các ý các câu trong đoạn đều như nhau (về ngữ pháp)
-> đọc theo yêu cầu
-> câu cuối: Như vậy tế bào
-> đọc văn bản và yêu cầu bài tập
-> 4 nhóm thảo luận và thống nhất kết quả, giơ bảng
2 Câu chủ đề:
Câu chủ đề mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai phần chính: chủ ngữ - vị ngữ và đứng ở đầu/cuối đoạn văn
3 Cách trình bày nội dung trong đoạn văn:
Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép: diễn dịch, song hành, quy nạp
- Ý2: đoạn 2 (văn tế trong
diễn dịchsong hànhsong hành
tình cảm của Trần Đăng Khoacảnh sau mưa
- Chuẩn bị: “Viết bài tập làm văn số 1”.
V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 23- Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm ở lớp 7.
- Luyện tập viết bài văn hoàn chỉnh
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, đề bài
2 Học sinh: tham khảo các đề trong SGK
III/ Các bước lên lớp:
-> Theo thời gian, không gian
-> Theo diễn biến sự việc
-> Theo diễn biến tâm trạng
(Có thể kết hợp các cách kể
bằng thủ pháp đồng hiện)
-> Xác định cấu trúc văn bản:
3 phần, số lượng đoạn văn
-> Làm bài theo 4 bước: tìm
-> Chú ý nhớ lại các bước tiến hành làm bài văn
-> Thực hiện 3 thao tác: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý vào giấy nháp
-> Đưa yếu tố miêu tả
và biểu cảm xen vào khi lập dàn ý nội dung tự sự
IV Củng cố: 1’ Nhận xét ý thức của học sinh trong giờ làm bài.
V Dặn dò: 1’ - Xem lại đề và cách làm bài để sửa chữa trong tiết trả bài.
- Chuẩn bị bài: “Lão Hạc”.
VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 24- Cảm nhận được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao.
- Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật, miêu tả kết hợp khéo léo với tự
sự của nhà văn
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, tranh phóng to
2 Học sinh: xem văn bản, SGK, STK
III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra việc đọc văn bản ở nhà của học sinh
3 Bài mới:
“Nghệ thuật vị nhân sinh” -> viết văn vì sự sống của con người là quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao - điều đó thể hiện qua những tác phẩm của ông Lão Hạc là tác phẩm như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.
-> đề tài: nông dân + trí thức tiểu tư sản là đối tượng để tác giả viết
-> liệt kê những tác phẩm nổi tiếng của ông
-> trích từ tác phẩm cùng tên
- Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về người dân và trí thức tiểu tư sản
- Được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật (1996)
2 Văn bản:
a Thể loại: truyện ngắn.
b Phương thức biểu đạt: tự
Trang 25TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
10’
10’
15’
bản, chú ý lời thoại của
nhân vật, lời độc thoại, lời
2 Sau khi bán nó, lão Hạc
kể cho ông giáo nghe với cử
chí, thái độ ra sao?
Qua đó thấy tâm trạng gì
của lão Hạc?
3 Vì sao lão Hạc lại có
thái độ như vậy?
4 Nêu đánh giá của em về
nhân vật này? (Ông là
người như thế nào?)
-> Lão Hạc: nhan đề, nội dung và vấn đề, đối tượng phản ánh
-> việc lão Hạc bán chó
và cái chết của ông
-> quan sát, thảo luận đưa ra kết quả
(Hết tiết 13)
-> thảo luận nhóm để có kết quả
-> trọng tình nghĩa, nhân hậu, thuỷ chung
-> lão Hạc đã chết đau đớn
-> nêu cảm nhận của bản thân
-> tỏ ra hiểu và thương
sự, miêu tả, biểu cảm
II Tìm hiểu văn bản:
1 Nhân vật lão Hạc:
a Diễn biến tâm trạng:
- Trước khi bán “Cậu Vàng”: do dự, suy tính
- Sau khi bán “Cậu Vàng”: day dứt, đau đớn, ân hận
=> là người sống có tình nghĩa, trung thực
b Cái chết của lão Hạc:
* Nguyên nhân:
- Hoàn cảnh đói khổ, túng quẫn
- Xuất phát từ lòng thương con
- Có lòng tự trọng đáng kính
=> dù trong hoàn cảnh khốn cùng vẫn sáng ngời nhân cách cao quý
2 Nhân vật ông giáo:
a Khi nghe lão Hạc kể chuyện:
Tỏ ra đồng cảm xót xa, yêu thương, trân trọng lão Hạc “Chao ôi! ta thương!”
b Khi nghe chuyện lão Hạc xin bả chó:
Tỏ ra thất vọng và hiểu lầm lão Hạc: “Cuộc đời buồn”
Trang 26TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
H: Em hiểu thế nào về câu
nói của ông giáo: “Chao
ôi! không bao giờ người
ta thương”?
H: Qua đó cho thấy ông
giáo đối với lão Hạc như
thế nào?
H: Khi nghe chuyện lão
Hạc xin bả chó, ông giáo có
thái độ gì?
H: Sự thất vọng đó còn
không khi lão Hạc chết?
H: Vì sao ông giáo lại nói
“Cuộc đời chưa hẳn buồn
theo nghĩa khác”?
H: Qua các chi tiết trên
cho thấy nhân vật ông giáo
có tình cảm như thế nào đối
với lão Hạc?
H: Qua tình cảm của ông
giáo ta có thể biết được gì
về tình cảm của tác giả đối
với lão Hạc? đối với người
-> Cuộc đời: buồn vì người tốt không có cơ hội
-> có, đó là khi nghe tin
và thấy được lão Hạc chết
=> tạo sự lôi cuốn
sự kết hợp với miêu tả và
c Khi chứng kiến cái chết của lão Hạc:
Cảm nhận rõ hơn vẻ đẹp nhân phẩm của lão Hạc
“Cuộc đời đáng buồn theo nghĩa khác”
=> Ông giáo luôn quan tâm, đồng cảm và trân trọng phẩm chất cao đẹp của lão Hạc Đó cũng là lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn
3 Nghệ thuật:
- Tình huống: bất ngờ tạo
sự hấp dẫn cho người đọc
- Khắc hoạ nhân vật gây
ấn tượng cho người đọc
- Cách kể chuyện tự nhiên; kể ở ngôi thứ nhất; cốt truyện linh hoạt, dịch chuyển theo không gian, thời gian; ngôn ngữ sinh động, giàu sức gợi cảm
- Kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm -> vừa hiện thực vừa trữ tình
=> Bút pháp độc đáo, tài năng đặc sắc của Nam Cao
III Tổng kết:
Truyện ngắn lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người dân trong
xã hội cũ và phẩm chất cao quý, tiềm tàng của họ Đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đặc biệt trong việc miêu tả tâm
Trang 27TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
chuyện của em không? Đó
lí nhân vật và cách kể chuyện
IV Củng cố: 4’
H: Đoạn văn nào kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm làm nổi bật chân dung nhân vật?
-> “Hôm sau lão Hạc hu hu khóc” - trang 42, 43 - SGK
V Dặn dò: 1’
- Học bài
- Chuẩn bị bài: “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”
VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 28Ngày soạn: 06/09/2010
Tiết: 15 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp h/sinh:
- Hiểu thế nào là từ tượng hình và từ tượng thanh
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn bản
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ
2 Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị bài mới
III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: 5’
H: Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao?
H: Nêu những nét tiêu biểu về nghệ thuật trong đoạn trích?
H: Tìm 1 đoạn văn trong đoạn trích có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nhằm thể hiện rõ tính cách nhân vật?
3 Bài mới:
(Dựa trên mục tiêu của bài học để dẫn vào bài).
phỏng âm thanh của thiên
nhiên và con người
không có trong đoạn văn
thì đoạn văn sẽ như thế
nào?
H: Nêu tác dụng của từ
-> quan sát
-> đọc đoạn trích theo yêu cầu
-> cả đội bàn nhau và lần lượt lên tìm từ:
N1: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc
-> nêu ý kiến
I Đặc điểm và công dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh:
1 Đặc điểm:
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
- Tự tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên
II Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm từ tượng thanh
và từ tượng hình: soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo
Bài tập 2: Tìm 5 từ tượng
Trang 29TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
tượng thanh và từ tượng
hình?
Gọi h/c đọc lại bài thơ
“Lượm”, yêu cầu h/s xác
-> tạo nên sự tinh nghịch, dễ thương của chú bé
-> hoạt động nhóm theo hướng dẫn của giáo viên
-> cử đại diện trình bày kết quả
-> nhận xét bài làm nhóm bạn
hình gợi tả dáng đi của con người: lò dò, khập khiễng, ngất ngưỡng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu
Bài tập 3: Phân biệt ý nghĩa
các từ tượng thanh tả tiếng cười?
- Cười “ha hả”: to, sảng khoái, đắc ý
- “Hì hì”: vừa phải, thích thú
- “Hô hố”: to, vô ý, thô lỗ
- “Hơ hớ”: to, hơi vô duyên
Bài tập 4: Đặt câu với từ
tượng hình và từ tượng thanh
- Ngoài trời đã lắc rắc những hạt mưa
- Trên cây đào trước ngõ đã lấm tấm mấy nụ hoa báo hiệu mùa xuân sang
- Hạnh rãi lúa, đàn vịt bầu lạch bạch chạy tới ăn
- Giọng nói bạn ấy ồm ồm như con trai
- Chuẩn bị bài: “Liên kết các đoạn văn trong văn bản”.
VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 301 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
2 Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị bài mới
III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Nêu đặc điểm và công dụng của từ tượng thanh và từ tượng hình?
H: Đọc 1 bài thơ có sử dụng từ tượng thanh và từ tượng hình? Phân tích tác dụng của nó?
3 Bài mới:
(Dựa trên mục tiêu bài học để dẫn).
H: Hai đoạn văn trên có
mối liên hệ gì không? Tại
sao?
Gọi h/s đọc tiếp mục II.2
trang 50, 52
H: Cụm từ “trước đó mấy
hôm” bổ sung ý nghĩa gì
cho đoạn văn thứ hai?
Giải thích: Từ “đó” tạo sự
liên tưởng cho người đọc,
chính sự liên tưởng này tạo
nên sự gắn kết chặt chẽ giữa
hai đoạn văn với nhau, làm
cho hai đoạn văn liền ý, liền
mạch
-> Gọi cụm từ trên là
phương tiện liên kết đoạn
văn
H: Khi chuyển từ đoạn văn
này sang đoạn văn khác, ta
cần làm gì?
-> nội dung cần ghi nhớ
-> quan sát
Đọc 2 đoạn văn mục I.1 - trang 50
-> không, vì:
Đ1: tả cảnh sân trường buổi tựu trường
Đ2: Nêu cảm giác của tôi trong một lần ghé lại trường đó
Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần sử dụng các phương tiện liên kết
để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng
II Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản:
1 Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn:
a Dùng quan hệ từ, đại từ, chỉ từ (đó, này, ấy, )
b Dùng từ ngữ biểu thị ý liệt kê: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau đó,
c Dùng từ ngữ thể hiện ý so sánh, độc lập: nhưng, trái lại, ngược lại
d Dùng từ ngữ thể hiện ý tổng kết, khái quát
2 Dùng câu nối để liên kết câu.
Trang 31TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
định từ loại của nó? hai
đoạn văn đó có quan hệ ý
Gọi h/sinh trình bày kết
quả của nhóm, nhận xét bài
-> quan hệ từ
-> từ: bắt đầu, sau là,Đọc và trả lời theo câu hỏi
-> nêu yêu cầu của bài tập
-> h/sinh thảo luận ra
ra kết quả trình bày lên bảng phụ, cử đại diện lý giải về cách xác định của nhóm
-> nhận xét bài làm của nhóm bài
III Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm từ ngữ liên
kết và nêu tác dụng của chúng:
a “nói như vậy”: khẳng định
ý nghĩa của đoạn văn 1 đã làm rõ trong đoạn văn 2
b “thế mà”, “vừa mới”: sự đối lập ý giữa 2 đoạn để thể hiện “giao mùa”
c “cũng cần”, “tuy nhiên”: khẳng định vị trí của tác giả trong làng văn học Việt Nam
Bài tập 2: Điền từ ngữ liên
kết vào đoạn văn:
Trang 32Ngày soạn: 11/09/2010
Tiết: 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp h/sinh:
- Hiểu được từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ
2 Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới
III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Nêu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản?
H: Cách gì để liên kết đoạn văn trong văn bản?
Kiểm tra bài tập 3 - SGK, trang 55
3 Bài mới:
(Dựa vào mục tiêu cần đạt để dẫn vào bài).
10 từ địa phương, yêu cầu h/s
tìm từ toàn dân tương ứng:
-> miền núi phía Bắc
-> miền Trung, Nam bộ
-> nêu ý kiến
-> h/s tìm từ toàn dân tương ứng: nhổ, vỗ, làm, cá quả, cô gái, cha, rương, đâu, thuyền, bát,
II Biệt ngữ xã hội:
Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
III Cách sử dụng:
Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu
Trang 33TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
15
có nghĩa là gì?
H: Tầng lớp nào trong xã hội
thường dùng từ ngữ này với
Khách: (chỉ tay vào thức ăn)
Bán cho tôi cái này!
Người bán: (cười) bắp mà gọi
vậy ai biết
Tình huống 2:
A: (đang tham gia giao
thông) Ê! B, tao với mày
thăng nè!
B: Dớt bao nhiêu!
A: Thích sao chiều vậy!
B: Coi có cá không mậy, coi
chừng đi tong nha!
Gv kết hợp với nội dung
trang 58 mục III để liên hệ
-> học sinh
-> trình bày suy nghĩ
-> (dùng từ “bỏng ngô”
là từ gì, có làm cho đ/tượng giao tiếp hiểu/không?)
(Dùng “thăng” - chạy đua; “dớt” - tăng ga - vận tốc; “cá” - Công an;
“đi tong” - bị bắt: để thấy rõ người nói thuộc
kẻ xấu, có hành vi vi phạm pháp luật )
-> nêu ý kiến
-> tự rút ra cách sử dụng
-> hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu bài tập được giao
các từ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết
vớ tất chàng khăn tắm(đi) dô, vô vào(đi) dìa về khái cọp
ni (bên) này
mô đâu hung ghê hông không
Bài tập 2: Tìm một số từ
ngữ của tầng lớp học sinh/tầng lớp xã hội khác
mà em biết và giải thích nghĩa?
Trang 34TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Yêu cầu các nhóm trình bày
kết quả thảo luận
-> cử đại diện nêu kết quả đã thực hiện
b, c, d, e, g: không nên dùng
Bài tập 4: Tìm ca dao, tục
ngữ, thơ, hò, vè, có sử dụng từ ngữ địa phương:
1 “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng ”.
2 “Đi mô mà cũng nhớ về
Hà Tĩnh ”.
3 “Ai về Đồng Tháp mà xem
Bông sen, bông súng
nở chen lúa vàng”
4 “Đứng xa ngỡ hoa thiên
lý tây Vượt hồ sang hái phải cây
- Chuẩn bị bài: “Tóm tắt văn bản tự sự”.
VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 351 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
2 Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới
III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: 7 phút
H: Phân biệt từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội với từ ngữ toàn dân? Cho ví dụ minh hoạ? H: Các lớp từ này có giá trị như thế nào trong thơ văn và đời sống?
Kiểm tra bài tập 5
(Tóm tắt chỉ nêu tên nhân
vật: truyện Sơn Tinh Thuỷ
Tin có Mị Nương, Hùng
Vương được không?)
Gọi h/s đọc ngữ liệu trang 60
mục II.1 và trả lời theo yêu
cầu
-> đó là khi xem 1 bộ phim hay, 1 quyển truyện thú vị
-> quan sát
-> chọn câu b (đưa ra những lý do để không chọn câu khác)
-> phản ánh trung thành
-> phải bao gồm nhân vật tiêu biểu và sự việc quan trọng
a Văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Dựa vào nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị
I Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự:
Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó
Trang 36TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung ghi bảng
-> Yêu cầu đối với một văn
bản tóm tắt
Gv đưa tình huống:
Hãy tóm tắt truyện “Đêm
Tháp Mười” của tác giả Lê
Văn Thảo?
-> giải quyết tình huống
-> hình thành bước 2 cho
h/sinh
H: So sánh nội dung vừa liệt
kê với cách trình bày của văn
-> đó là nội dung chính của chuyện
b Văn bản tóm tắt ngắn gọn, lời văn rõ ràng, nhân vật quan trọng, sự việc tiêu biểu
-> trình bày thái độ (chưa từng đọc qua, chưa biết)
-> Nhận khác biệt để nêu ra
-> vì chưa viết lại thành văn bản tóm tắt, nêu ý kiến của mình
2 Các bước tiến hành tóm tắt văn bản:
Bước 1: Đọc kỹ văn bản
đề hiểu đúng chủ đề của văn bản
Cho h/sinh làm bài tập trắc nghiệm sau để củng cố kiến thức:
Câu 1: Trong các văn bản sau, văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt một văn bản
(3) Sắp xếp các nội dung chính theo một trật tự hợp lý
(1) Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó
(4) Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình
V Dặn dò: 1 phút
- Học bài - Chuẩn bị phần luyện tập trang 61
VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Trang 37- Củng cố lại kiến thức và cách tiến hành tóm tắt một văn bản tự sự.
- Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ
2 Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị luyện tập
III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: 4’
H: Khi nào ta cần tóm tắt một văn bản?
H: Nêu yêu cầu đối với văn bản tóm tắt?
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh ở nhà
Cho h/s thảo luận chung
cả lớp yêu cầu 1 của bài
ở giữa để 2 đội cử đại diện
lên làm bài có cùng điều
kiện quan sát như nhau)
-> bỏ chi tiết trên vì không phù hợp
-> cử đại diện làm bài;
h/s theo dõi phần làm bài của đội mình để bổ sung, sửa chữa
-> viết văn bản tóm tắt trong 5’
Bài tập 1: Nhận xét và tóm
tắt lại văn bản “Lão Hạc”
1 Lão Hạc có một con trai, một mảnh vườn và một con chó
2 Con lão đi phu đồn cao su, lão chỉ còn lại “Cậu Vàng”
3 Vì muốn giữ vườn cho con, lão bán chó
4 Lão nhờ ông giáo trông vườn và giữ tiền lo hậu sự
5 Cuộc sống càng khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy
6 Một hôm lão xin Binh Tư
Tư và ông giáo
Bài tập 2: Nêu nhân vật quan
trọng và sự việc tiêu biểu trong đoạn trích “Tức nước
Trang 38TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung ghi bảng
theo dõi và làm bài
Hướng dẫn h/s thảo luận
5 Cuối cùng chị đánh trả lại bọn chúng để bảo vệ chồng
Bài tập 3: “Tôi đi học” và
“Trong lòng mẹ” là hai tác phẩm tự sự nhưng đậm chất trữ tình, ít sự việc, chủ yếu miêu tả nội tâm, dòng cảm xúc của nhân vật, nên rất khó tóm tắt
Dự kiến tóm tắt văn bản:
“Tôi đi học”:
“Cứ mùa thu đến làm tôi nhớ lại buổi tựu trường đầu tiên
Đó là một buổi sáng cuối thu
mẹ dắt tay đến trường, trên con đường làng tôi nhận ra
có nhiều thay đổi Khi đứng trước ngôi trường thì cảm giác của tôi cũng khác mấy lần đi chơi ngang qua Được vào trong lớp học thì tôi vừa
có cảm nhận xa lạ mà gần gũi với khung cảnh mới".
IV Củng cố: 3’
Cho học sinh đọc thêm SGK, trang 62, 63
V Dặn dò: 1’
- Hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị: Tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm”.
VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày soạn: 15/09/2010
Trang 39II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bài làm của học sinh
2 Học sinh: SGK, STK, bài làm của bản thân
III/ Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Có mấy bước tóm tắt văn bản tự sự? Nêu cụ thể?
H: Trình bày chi tiết các bước tiến hành làm một bài văn?
-> kể ngược (từ hiện tại nhớ về ngày đầu tiên đi học)
-> kỉ niệm đáng nhớ (về
sự chuẩn bị của mẹ, về không gian, về sự đón chào của bạn mới, sự ân cần của giáo viên )
-> h/sinh trình bày dàn ý chi tiết
-> nhận xét bổ sung
-> lắng nghe, ghi chép để sửa chữa bài làm của mình trong lần sau
-> nhận bài
-> đọc và lắng nghe bạn đọc
Giới thiệu sự việc gợi nhắc
kỷ niệm ngày đi học đầu tiên
2 Thân bài:
- Trình bày diễn biến sự việc (có kết hợp miêu tả cảnh, người và nêu cảm xúc của mình lúc đó)
- Nêu cảm nghĩ ở hiện tại khi nhớ lại kỷ niệm
3 Kết bài:
Khẳng định kỷ niệm sống mãi trong tâm hồn của mình
* Rút kinh nghiệm:
1 Ưu điểm:
- Đa số bài làm sử dụng ngôi kể, phương thức biểu đạt và thứ tự kể phù hợp
- Một số bài làm gây ấn
Trang 40TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung ghi bảng
đọc vài văn của mình
Gv đưa ra những từ sai
chính tả khó chấp nhận:
mẹ nắm tai tôi dẫn đi; cây
cồng; máy trường; thân
ven, yêm đềm; iêm lặng
- Nhiều bài sai lỗi chính tả (viết hoa tuỳ tiện, dấu câu,
âm cuối )
- Ngôi kể không nhất quán
- Cách chừa ô điểm, lời phê
và lề sửa lỗi chưa hợp lý
IV Củng cố: 4’
Lưu ý những lỗi đã sửa chữa để không tái diễn trong bài viết sau
V Dặn dò: 1’
Tóm tắt văn bản: “Cô bé bán diêm”.
VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: