b- Các công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục gần đây cho thấy chấtlượng nắm vững kiến thức của hs không cao đặc biệt việc phát huy tính tích cực,chủ động của hs, năng lực nhận thứ
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
a- Trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa, còng nh trong sự nghiệpđổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền giáo dục là mét trong những nhiệm vụtrọng tâm của sự phát triển Mục tiêu của giáo dục nhằm đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài và nâng cao dân trí Trong công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà trường phải tạo
ra những con người tự chủ, năng động và sáng tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội Vì vậy
báo cáo chính trị đại hội Đảng IX [18] đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo
là mét trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người Yếu tố cơ bản để phát triển
xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và
hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”
b- Các công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục gần đây cho thấy chấtlượng nắm vững kiến thức của hs không cao đặc biệt việc phát huy tính tích cực,chủ động của hs, năng lực nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề và khả năng tựhọc không được chú ý rèn luyện đúng mức
Trong quá trình giảng dạy ở trường phổ thông nhiệm vụ phát triểnnăng lực nhận thức và tư duy cho hs là nhiệm vụ rất quan trọng, đòi hỏi tiến hànhđồng bộ ở tất cả các môn, trong đó Hóa học là môn khoa học thực nghiệm đề cậpđến rất nhiều vấn đề khoa học, sẽ góp phần rèn luyện tư duy cho hs ở nhiều góc độ Trong dạy học hóa học, có thể nâng cao chất lượng dạy học phát huy năng lựcnhận thức và tư duy của Trong d¹y häc hãa häc, cã thÓ n©ng cao chÊt l-îng d¹y häc ph¸t huy n¨ng lùc nhËn thøc vµ t duy cña hs bằng nhiều biệnpháp,phương pháp khác nhau Trong đó sử dụng và hướng dẫn giải bài tập hóa học
là mét pp dạy học hữu hiệu có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện vàphát huy năng lực nhận thức còng nh tư duy của hs Trong xu hướng hiện nay củacủa lý luận dạy học là đặc biệt chú trọng đến hoạt động và vai trò của hs trong quátrình dạy học, đòi hỏi hs phải làm việc tích cực, tự lực (hs lĩnh hội và điều khiển tựlĩnh hội kiến thức) Do đó đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu bài tập hóa học, trên cơ
sở hoạt động tư duy của hs, từ đó đề ra pp sử dụng bài tập hóa học trong giảng dạycũng
123
Trang 2như bài tập nêu ra vấn đề nhận thức, hướng dẫn hs tù mình giải quyết vấn đề,thông qua đó mà phát huy năng lực nhận thức và bồi dưỡng tư duy hóa học chohọcsinh.
c- Trong quá trình giảng dạy ở trường phổ thông chúng tôi nhận thấyphần c- Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y ë trêng phæ th«ng chóng t«i nhËn thÊyphÇn oxh - k có nội dung kiến thức hết sức phong phó và đa dạng xuyên suốt từlớp 8 cho đến hết lớp 12, không những phục vụ cho thi tốt nghiệp mà có nhiềutrong thi vào đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp Để nắm vững kiếnthức pư oxh - k đòi hỏi mất rất nhiều thời gian trong khi đó số tiết học để trang bịkiến thức về oxh - k trên dưới 10 tiết học (từ lớp 8- lớp12)
Vấn đề bài tập hóa học có nhiều tác giả trong, ngoài nước, nhiều tài liệu đềcập Nhưng điều quan trọng là việc lựa chọn, sử dụng có hiệu quả chóng trong
giảng dạy, song với “hÖ thèng c©u hái vµ bµi tËp p oxh - k (phÇn v« c¬, banKHTN), nh»m ph¸t huynăng lực nhận thức và tư duy cho học sinh ở trường trung học phổ thụng”vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu.
Đồng thời bên cạnh đó nhiều hiện tượng hóa học đòi hỏi sù vận dụng sángtạo kiến thức để giải quyết vấn đề nên có nhiều khả năng để phát huy năng lựcnhận thức và tư duy (nhất là tư duy hóa học) cho hs Nhằm phần nào giải quyết cácvấn đề nêu trên chúng tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài :
“LỰA CHỌN, XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG OXI
HểA- KHỬ (PHẦN Vễ CƠ - BAN KHTN) NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ
DUY CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG”.
1. Mục đích nghiên cứu.
chúng tôitiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm đạt được mục đích:
Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập về pư oxh - k nhằm pháthuy năng lực nhận thức và tư duy cho hs ở trường THPT góp phần thực hiện địnhhướng đổi mới phương pháp giảng dạy
2 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.
2.1 Khách thể nghiên cứu.
2Vấn đề phát triển tư duy của hs trong quá trình dạy học húa học (Quá trình dạyhọc húa học thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập oxh - k phần vô cơ ban KHTN)
1.1 Đối tượng nghiên cứu.
Trang 3Xây dựng hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập về phảnứng oxi hóa- khử
nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT
2. Nhiệm vụ của đề tài.
a- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về các vấn đề:
- - - Hoạt động nhận thức của hs và vai trò điều khiển của giáo viêntrong dạy học
- Phát huy năng nhận thức và tư duy của - Phát huy năng nhận thức và tư duycủa - Ph¸t huy n¨ng nhËn thøc vµ t duy cña hs trong giảng dạy chươngtrình húa học phổ thông
Bản chất của bài tập nhận thức Bản chất của bài tập nhận thức B¶n chÊt cña bµi tËp nhËn thøc
b- b- b- Nghiên cứu xây dựng, lựa chọn hệ thống hóa phân loại các dạngbài tập pư oxh - k (ban KHTN) trên cơ sở kiến thức oxh - k (trong chương trình hóahọc phổ thông và xác định kiến thức cần, cũng như có thể mở rộng)
- Nghiên cứu phương pháp, cách thức, phân tích hiện tượng hóa học dựatheo nội dung của bài
- Nghiên cứu hệ thống bài tập hóa học theo lý thuyết về các quá trình nhậnthức giúp hs lĩnh hội kiến thức một cách chắc chắn, rèn luyện và phát huy năng lựcnhận thức và tư duy cho hs (biên soạn hệ thống bài tập dùng bồi dưỡng học sinhkhá, giỏi, nâng cao chất lượng dạy học húa học)
c- Nghiên cứu và bước đầu sử dụng hệ thống bài tập này trong giảng dạy họccác bài liên quan c- Nghiªn cøu vµ bíc ®Çu sö dông hÖ thèng bµi tËp nµytrong gi¶ng d¹y häc c¸c bµi liªn quan oxh - k
d- Tiến hành TNSP đánh giá nội dung hệ thống câu hỏi, bài tậphúahọc và hiệu quả của việc sử dụng chóng trong giảng dạy vớitừng đối tượng hs ở trường phổ thông
3 Giả thuyết khoa học.
Việc phát huy năng lực nhận thức và tư duy của hs sẽ đạt hiệu quả nếu như giáoviên biết cách lựa chọn một cách tối ưu và xây dựng được một hệ thống về oxh - k, bài
3tập nhận thức húa học chọn lọc đa dạng, có chất lượng khai thác được các khíacạnh của kiến thức cơ bản, ở các mức độ nhận thức khác nhau đồng thời kết hợpvới ppsử dụng hệ thống bài tập này một cách hợp lý, hiệu quả trong các khâu của quátrình dạy học để phát huy năng lực nhận thức và tư duy của hs Tõ việc lựa chọn hướng
Trang 4dẫn cỏch giải, vận dụng kiến thức đến việc điều khiển quỏ trỡnh nhận thức, phươngphỏp tư duy thụng qua cỏc bài liờn quan oxi hỳa- khử.
1. Phương phỏp nghiờn cứu.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài chỳng tụi đó kết hợp nhiều pp nghiờn cứunhư:
a- Nghiờn cứu lý luận:
- chỳng tụi tiến hành phõn tớch lý thuyết, nghiờn cứu lýluận cỏc vấn đề cú
liờn quan về việc xõy dựng hệ thống cõu hỏi lý thuyết, bài tập định lượng, địnhtớnh pư oxh - k dựa trờn quan điểm lý luận về nhận thức
- Phõn tớch lý thuyết, tham khảo cỏc tài liệu cú những - Phõn tớch lý thuyết, thamkhảo cỏc tài liệu cú những - Phân tích lý thuyết, tham khảo các tài liệu
có những nội dung liờn quan đến cơ sở lớ luận nghiờn cứu, nhằm đề ra giả thuyếtkhoa học và nội dung của luận văn Trờn cơ sở đú chỳng tụi đó trỡnh bày một sốcõu hỏi và bài tập đó sưu tầm và tự nghiờn cứu để nhằm đạt mục đớch mà đề tài đó
đề ra
b- Nghiờn cứu thực tiễn:
chỳng tụi tiến hành quan sỏt sư phạm, thăm dũ, điều tra tỡm hiểu thực tiễngiảng dạy phần Chúng tôi tiến hành quan sát s phạm, thăm dò, điều tratìm hiểu thực tiễn giảng dạy phần oxh - k nhằm phỏt hiện ra vấn đề nghiờncứu.Tiến hành trao đổi kinh nghiệm với cỏc đồng nghiệp cú nhiều kinh nghiệm,cỏc thầy cụ ở tổ bộ mụn phương phỏp giảng dạy của khoa Hỳa học trường đại học
Sư phạm Hà Nội
c- Thực nghiệm sư phạm và sử lý kết quả thực nghiệm
chỳng tụi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm chứng minh cho cỏc vấn đềkhoa học đặt ra là đỳng đắn và cú tớnh khả thi khi ỏp dụng vào giảng dạy bộmụn Chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm chứng minh cho cácvấn đề khoa học đặt ra là đúng đắn và có tính khả thi khi áp dụng vào giảngdạy bộ môn
4
1. Điểm mới của đề tài
- Mở rộng quan điểm hệ thống húa cơ sở lý luận về quỏ trỡnh nhận thứctrong việc phỏt huy năng lực nhận thức và tư duy cho hs khi giải bài tập hỳa học
- Đó - Đó - Đã phõn tớch sự hỡnh thành và phỏt triển khỏi niệm phản ứngoxi húa- khử trong chương trỡnh húa học phổ thụng Từ đú xỏc định nội dung kiến
Trang 5thức về pư oxh - k có thể mở rộng, nâng cao trên cơ sở lí thuyết về cấu tạo nguyên
tử, lí thuyết về pư húa học nói chung và pư oxh - k nói riêng
Đã lựa chọn, xây dựng được hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập về pư oxh
-kở các mức độ nhận thức khác nhau theo các dạng khác nhau: hệ thống câu hỏi lí thuyết(hình thành các khái niệm…, cặp oxi húa- khử) hệ thống bài tập (cân bằng phương trìnhphản ứng oxi húa- khử, hoàn thành phương trình phản ứng, bài toán áp dụng) phân tích cácdạng bài tập có tác dụng phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho hs
* Bước đầu nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập này trong việc soạn giáo
án bài giảng nghiên cứu tài tiệu mới và TNSP đánh giá hiệu quả của việc sử dụngchóng
Nội dung của luận văn có thể giúp cho bản thân giáo viên, còng Néidung cña luËn v¨n cã thÓ gióp cho b¶n th©n gi¸o viªn, còng nh đồng
nghiệp có thêm một số tư liệu trong việc giảng dạy bộ môn
NỘI DUNG
Chương I
CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.
I Hoạt động nhận thức của hs trong quá trình dạy học.
1. Khái niệm nhận thức.
Nhận thức là mét trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý của con người(Nhận thức, tình cảm, ý chí) Nó là tiền đề của hai mặt kia và đồng thời có quan hệchặt chẽ với chúng và với các hiện tượng tâm lý khác.17, 20]
Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau Có thể chia hoạtđộng nhận thức thành hai giai đọan lớn :
- Nhận thức cảm tính: (Cảm giác và tri giác)
- Nhận thức lý tính: (Tư duy và tưởng tượng)
5Hai giai đoạn này có quan hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau đúng như V I
Lê Nin đã tổng kết quy luật đó: “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và
từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của nhận thức chân
lý, nhận thức hiện thực khách quan ”
1.1.Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác).
Là một quá trình tâm lý, nã là sự phản ánh những thuộc tính bên ngoài của
sự vật và hiện tượng thông qua sù tri giác của các giác quan
Trang 6Cảm giác là hình thức khởi đầu trong sù phát triển của hoạt động nhận thức,
nó chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tượng
Tri giác phản ánh sự vật và hiện tượng một cách trọn vẹn và theo cấu trúc nhất định
Cảm giác và tri giác đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhậnthức Nếu nh cảm
giác là hình thức nhận thức đầu tiên của con người thì tri giác là một điều kiện quan trọngtrong sù định hướng hành vi và hoạt động của con người trong môi trường xung quanh
1.2.Nhận thức lý tính (tư duy và tưởng tượng).
* Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những điều chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ
sở những biểu tượng đã có.
* Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
Nét nổi bật của tư duy là tính "có vấn đề" tức là trong hoàn cảnh có vấn đề tư
duy này được nảy sinh Tư duy là mức độ lý tính nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhậnthức cảm tính Nó có khả năng phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiệntượng
Tư duy là khâu cơ bản của quá trình nhận thức, nắm bắt được quá trình này,người giáo viên sẽ hướng dẫn tư duy khoa học cho hs trong suốt quá trình dạy vàhọc môn hoá học ở trường phổ thông và cần chú trọng những điểm sau:
- Cần phải coi trọng phát triển tư duy cho hs và không thể tách rời việc traudồi ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ húa học
- Việc phát triển tư duy không thể thay thế được việc rèn luyện cảm giác, trigiác, năng lực quan sát và trí nhớ cho hs
6
- Muốn thúc đẩy hs tư duy thì giáo viên phải biết đưa hs vào tình huống có vấnđề
1 Sù phát triển của năng lực nhận thức.
1.1 Năng lực nhận thức và biểu hiện của nã.
Năng lực nhận thức được biểu hiện ở nhiều mặt cụ thể :
-Mặt nhận thức nh: nhanh biết, nhanh hiểu, nhanh nhí, biết suy xét và tìm ra
các quy luật trong các hiện tượng một cách nhanh chóng
- Về khả năng tưởng tượng: óc tưởng tượng phong phó, hình dung ra được
những hình ảnh và nội dung theo đúng người khác mô tả
Trang 7- Qua hành động: sù nhanh trí, tháo vát, linh hoạt, sáng tạo.
- Qua phẩm chất: óc tò mò, lòng say mê, hứng thú làm việc…còn “trí thông
minh”: là tổng hợp các năng lực trí tuệ của con người (quan sát, ghi nhớ, tưởngtượng, tư duy) mà đặc trưng cơ bản nhất là tư duy độc lập và tư duy sáng tạo nhằmứng phó với tình huống mới”
1.2 Sù phát triển năng lực nhận thức cho học sinh.
Khi nghiên cứu về quá trình nhận thức và sự phát triển năng lực nhận thức ta
có mét sè nhận xét khái quát:
a- Việc phát triển năng lực nhận thức thực chất là hình thành và phát triển năng
lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo mà bước đầu là giải các “bài toán” nhận thức, vận dụng vào bài toán “thực tiễn” trong thực hành một cách chủ động và độc lập ở các mức độ
d- Để phát triển năng lực nhận thức cho hs cần đảm bảo các yếu tố:
* Vốn di truyền về tư chất tối thiểu cho hs (cấu tạo não bộ, số lượng và sốlượng của nơron thần kinh)
* Vốn kiến thức tích lũy phải đầy đủ, hệ thống
* Phương pháp dạy và phương pháp học phải thật sự khoa học
7
* Có chú ý tới đặc điểm lứa tuổi và sự đảm bảo về vật chất và tinh thần
Trong quá trình tổ chức học tập ta cần chú ý đến các hướng cơ bản sau:
- Sử dụng các phương pháp dạy học mang tính chất nghiên cứu, kích thíchđược hoạt động nhận thức, rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo
- Người giáo viên phải dạy cho hs biết cách lập kế hoạch làm việc, phân tíchcácyêu cầu của nhiệm vụ học tập, đề ra pp giải quyết vấn đề một cách hợp lý, sáng tạo
- Cần chú ý tổ chức các hoạt động tập thể trong dạy học Trong các hoạtđộng này, mỗi hs thể hiện cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề của mình và nhận xét,đánh giá được cách giải quyết của bạn
Như vậy, năng lực nhận thức liên quan trực tiếp với tư duy Năng lực nhận thức, năng lực trí tuệ được phát triển khi tư duy được phát triển.
Trang 8II Tư duy và tư duy húa học.
Lý luận dạy học hiện đại đặc biệt chú ý đến sự phát triển tư duy cho hs thôngqua sù điều khiển tối ưu quá trình dạy học, còn các thao tác tư duy cơ bản là công cụcủa sự nhận thức Hs chỉ thực sự lĩnh hội được tri thức khi họ thực sự tư duy Vậy tưduy là gì?
1 Khái niệm tư duy.
Theo M.N.Sacđacop: “Tư duy là sự nhận thức khái quát gián tiếp các sự vật
và hiện tượng trong những dấu hiệu, những thuộc tính chung và bản chất của chúng Tư duy còng là sự nhận thức sáng tạo những sự vật hiện tượng mới, riêng
lẻ của hiện thực trên cơ sở những kiến thức khái quát hóa đã thu nhận được”.
2 Những đặc điểm của tư duy.
Tư duy có những đặc điểm sau:
* Tư duy phản ánh khái quát: Tư duy phản ánh hiện tượng khách quan,
những nguyên tắc hay nguyên lý chung, những khái niệm hay sự vật tiêu biểu
* Tư duy phản ánh gián tiếp: Tư duy giúp ta hiểu biết những gì không tác động
trực tiếp, không cảm giác và quan sát được, mang lại những nhận thức thông qua cácdấu hiệu gián tiếp Tư duy cho ta những hiểu biết đặc điểm bên trong, những đặc điểmbản chất mà các giác quan không phản ánh được Ví dụ giác quan con người khôngnhận thấy sự tồn tại của các ion trong dd, các (e) trong nguyên tử, nhưng nhờ nhữngdấu hiệu phản ứng - biểu hiện gián tiếp mà con người biết được nú
8
Tư duy không tách rời quá trình nhận thức cảm tính: quá trình tư duy bắt
đầu từ nhận thức cảm tính, liên hệ chắt chẽ với nó và quá trình đó nhất thiết phải
sử dụng những tư liệu của nhận thức cảm tính
1 Những phẩm chất của tư duy.
Những công trình nghiên cứu về tâm lý học và giáo dục đã khẳng định rằng:
Sự phát triển tư duy nói chung được đặc trưng bởi sự tích luỹ các thao tác tư duythành thạo vững chắc của con người Những phẩm chất tư duy cơ bản là: 17]
* Tính định hướng:thể hiện ở ý thức nhanh chóng và chính xác đối tượng
cần lĩnh hội, mục đích phải đạt và những con đường tối ưu để đạt mục đích đó
* Bề rộng:thể hiện ở chỗ có khả năng vận dụng kiến thức vào việc nghiên
cứu các đối tượng khác
* Độ sâu:thể hiện ở khả năng nắm vững ngày càng sâu sắc bản chất của sự
vật, hiện tượng
Trang 9* Tính linh hoạt: thể hiện ở sự nhạy bén trong việc vận dụng những tri trức
và cách thức hành động vào các tình huống khác nhau một cách sáng tạo
* Tính mềm dẻo: thể hiện ở hoạt động tư duy được tiến hành theo các hướng
xuôi và ngược chiều (Bài: Tõ cụ thể đến trừu tượng và từ trừu tượng đến cụ thể)
* Tính độc lập: thể hiện ở chỗ tự mình phát hiện được vấn đề, đề xuất cách
giải quyết và tự giải quyết vấn đề
* Tính khái quát: thể hiện ở chỗ khi giải quyết mỗi loại nhiệm vụ sẽ đưa ra
mô hình khái quát Từ mô hình khái quát này có thể vận dụng để giải quyết cácnhiệm vụ cùng loại
Để đạt được những phẩm chất tư duy trên, trong quá trình giảng dạy, chúng
ta cần chú ý rèn cho hs bằng cách nào?
2 Các thao tác tư duy và pp hình thành phán đoán mới.
2.1 Các thao tác tư duy (rèn luyện các thao tác tư duy trong giảng dạy húa học ở trường phổ thông)
Sù phát triển tư duy được đặc trưng bởi việc sử dụng thành thạo các thao tác
tư duy trong quá trình nhận thức Trong quá trình học tập hóa học hs cần sử dụngcác thao tác tư duy sau:
2.1.1 Phân tích.
9
Phân tích là hoạt động tư duy phân chia mét vật, một hiện tượng ra các yếu
tố, các bộ phận nhằm mục đích nghiên cứu chúng đầy đủ, sâu sắc, trọn vẹn hơn theo mét hướng nhất định.
Quá trình hoạt động phân tích cũng đi từ phiến diện tới toàn diện nghĩa là từphân tích thử, phân tích cục bộ , từng phần và cuối cùng là sự phân tích có hệ thống
Ví dụ: Nghiên cứu về nước được phân chia trong từng cấp học nh sau :
Cấp 1 :Hs mới nghiên cứu chu trình của nước trong tự nhiên và các ứng
dụng, trạng thái của nước
Cấp 2 :Hs đã hiểu nước được phân tích thành H2 và O2
Trang 10định các mối liên hệ, các mối quan hệ giữa các yếu tố của sự vật nguyên vẹn đó,trong việc liên kết và liên hệ giữa chúng và chính vì vậy là đã thu được mét sự vật
và hiện tượng nguyên vẹn mới" Phân tích và tổng hợp là những yếu tố cơ bản củahoạt động tư duy, thường được dùng khi hình thành phán đoán mới (quy nạp, suydiễn, suy lý tương tự) và ngay trong cả các tư duy khác như: trừu tượng hóa, kháiquát hóa
Hs cấp THPT có thể tư duy tổng hợp bằng vốn tri thức, khái niệm cò
Phân tích và tổng hợp không phải là hai phạm trù riêng rẽ của tư duy Đây là haiquá trình có liên hệ biện chứng Phân tích để tổng hợp có cơ sở và tổng hợp để phântích đạt được chiều sâu bản chất hiện tượng sự vật Sự phát triển của phân tích và tổnghợp là đảm bảo hình thành của toàn bộ tư duy và các hình thức tư duy của học sinh
1.1.2 So sánh.
" Là xác định sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật hiện tượng củahiện thực".8 Trong hoạt động tư duy hs thì so sánh giữ vai trò tích cực quantrọng Hay nói cách khác thao tác so sánh phải kèm theo sù phân tích và tổng hợp
loại sắt rồi so sánh với nhau.
*So sánh đối chiếu: Nghiên cứu hai đối tượng cùng mét lóc hoặc khi nghiên cứu đối tượng thứ hai người ta phân tích từng bộ phận rồi đối chiếu với từng bộ
phân của đối tượng thứ nhất.
Trong giảng dạy nói chung và dạy học húa học nói riêng cần dạy cho hscách
so sánh Chẳng hạn, trong húa học cần dạy cho hs so sánh các chất, các nguyên tố
và pư húa học theo cùng một dàn ý nh khi nghiên cứu chúng, tìm ra những nétgiống nhau và khác nhau trong từng điểm mét
Ví dụ : So sánh Hydrocacbon ankan, anken, ankin ở mức độ cụ thể
So sánh Hydrocacbon với rượu, andehit, axit ở mức
độ cao hơn
1.1.1 Khái quát húa.
Trang 11Khái quát hoá là hoạt động tư duy tách những thuộc tính chung và các mốiliên hệ chung, bản chất của sự vật và hiện tượng tạo nên nhận thức mới dưới hìnhthức khái niệm, định luật, quy tắc.
Hoạt động tư duy khái quát húa của hs phổ thông có ba mức độ :
a Khái quát hoá cảm tính:Là sự khái quát hóa bằng kinh nghiệm, bằng các
sự việc cụ thể khi hs quan sát trực tiếp những sự vật và hiện tượng riêng lẻ, trong
đó các em nêu ra những dấu hiệu cụ thể, thuộc về bên ngoài Đó là trình độ sơ đẳng, của sự phát triển tư duy khái quát hóa và là nền tảng để có được những trình độ khái quát hóa cao hơn.
b Khái quát hoá hình tượng - khái niệm.
Là sự khái quát hóa cả những cái bản chất và chung lẫn những cái không bản chất của sự vật hay hiện tượng dưới dạng những hình tượng hay biểu tượng
trực quan.Mức độ này ở lứa tuổi hs đã lớn nhưng tư duy đôi khi còn dừng lại ở sự
vật hiện tượng riêng lẻ
11
c Khái quát hoá khái niệm:Là sự khái quát hoá những dấu hiệu và liên hệ
chung bản chất được tách khỏi các dấu hiệu và quan hệ không bản chất được lĩnh hộibằng khái niệm, định luật, quy tắc Mức độ này thực hiện trong hs cấp PTTH
Trong giảng dạy cần phải rèn luyện cho hs khả năng tư duy khái quáthúa.Ngườigiáo viên cần tập luyệncho hs phát triển tư duy khái quáthóa bằng nhữnghình thức quen thuộc như lập dàn ý, xây dựng kết luận và viết tóm tắt nội dung cácbài, các chương của tài liệu giáo khoa
1.1 Những hình thức cơ bản của tư duy.
Bài: Khái niệm " phân tử" là hạt nhỏ nhất, mang tính chất vật lý và hoá học
của chất, do các nguyên tử tạo thành
1.1.2. Phán đoán.
Trong tư duy, phán đoán được sử dụng nh là những câu ngữ pháp nhằm liên kết các khái niệm do đó nó có những quy tắc, quy luật bên trong Trên cơ sở những khái niệm, phán đoán chính là hình thức mở rộng, đi sâu vào tri thức Muốn
Trang 12có phán đoán chân thực, khái niệm phải chân thực, nhưng có khái niệm chân thực chưa chắc có phán đoán chân thực.
Ví dụ : " Tất cả các kim loại đều tác dụng được với axit HCl" - phán đoán
này không chân thực mặc dù " kim loại" là một khái niệm chân thực
Còng có khái niệm chân thực, phán đoán chân thực nhưng không đầy đủ
Nh vậy, nếu khái niệm chân thực nh là điều kiện tiên quyết của phán đoánthì những quy tắc quy luật sẽ giúp cho phán đoán chân thực hơn
1.1.3 Suy lý.
Hình thức suy nghĩ liên hệ các phán đoán với nhau để tạo một phán đoánmới gọi là suy lý Suy lý được cấu tạo bởi hai bộ phận:
* Các phán đoán có trước gọi là tiền đề
* Các phán đoán có sau gọi là kết luận, dựa vào tính chất của tiền đề mà kếtluận
12
Ví dụ: " Sắt gặp nóng sẽ nở ra" - Sau khi chứng minh tiền đề đó tiến tới suy
luận " gặp lạnh, sắt sẽ co lại, thể tích giảm"
Nh trên đã nói, suy lý phải dựa trên cơ sở tiền đề chân thực và có quá trìnhchứng minh, không được vi phạm quy tắc suy lý
Suy lý chia làm ba loại :
* Loại suy * Suy lý quynạp * Suy lý diễn dịch
Là cách phán đoán dựa trên sự nghiên cứu nhiều hiện tượng, trường hợp đơn lẻ
để đi tới kết luận chung, tổng quát về những tính chất, những mối liên hệ tương quanbản chất nhất và chung nhất ở đây sự nhận thức đi từ cái riêng biệt đến cái chung Phép quy nạp giúp cho kiến thức được nâng cao và mở rộng
Trang 13Cần phối hợp đúng lúc, đúng chỗ cả hai pp quy nạp và suy diễn Không nênchỉ vận dụng quy nạp một chiều hoặc suy diễn đơn điệu trong nghiên cứu còngnh- trong dạy học húa học.
1.1.3. Loại suy.
Là sự phán đoán, đi từ cái riêng biệt này đến cái riêng biệt khác để tìm ranhững đặc tính chung và những mối liên hệ có tính quy luật của các chất và hiệntượng
Bản chất của phép loại suy là dựa vào sự giống nhau (tương tự) của hai vậtthể hay hiện tượng về một dấu hiệu nào đó mà đi tới kết luận về sự giống nhau củachúng cả về những dấu hiệu khác nữa
2. Tư duy hóa học và sự phát triển tư duy trong hóa học
(rèn luyện các thao tác tư duy trong húa học ở trường phổ
thông)
13
1.1 Tư duy húa học.
Trên cơ sở các phẩm chất, thao tác tư duy nói chung mỗi nghành khoa họccòn có những nét đặc trưng của hoạt động tư duy, phản ánh nét đặc thù của ppnhậnthức nghành khoa học đó
- Tư duy húa học được đặc trưng bởi pp nhận thức húa học nghiên cứu cácchất, quá trình biến đổi của chất và các quy luật chi phối quá trình biến đổi này
Trong hóa học các chất tương tác với nhau đã xảy ra sù biến đổi nội tại của các chất để tạo thành chất mới Sự biến đổi này tuân theo những nguyên lý, quy luật, những mối quan hệ định tính và định lượng của hóa học Việc sử dụng các thao tác tư duy, sù suy luận đều phải tuân theo các quy luật này Trên cơ sở của sự tương tác giữa các tiểu phân vô cùng nhỏ, thông qua các bài tập, những vấn đề đặt ra của ngành khoa học hóa học mà rèn luyện các thao tác tư duy, pp nhận thức húa học.
- Cơ sở của tư duy hóa học là sự liên hệ quá trình pư với sự tương tác giữacác tiểu phân của thế giới vi mô (phân tử, nguyên tử, ion, (e)), mối liên hệ giữa đặcđiểm cấu tạo với tính chất của chất Các quy luật biến đổi giữa các loại chất và mốiquan hệ giữa chóng
- Đặc điểm của quá trình tư duy hóa học là sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa
sự biến đổi bên trong (quá trình pư hóa học) với các biểu hiện bên ngoài (dấu hiệu nhậnbiết, điều kiện xảy ra pư ), giữa cái cụ thể: Sự tương tác giữa các chất với cái trừu tượngnhư quá trình góp chung (e), trao đổi (e), trao đổi ion trong pư hóa học nghĩa là nhữnghiện tượng cụ thể quan sát được liên hệ với những hiện tượng không nhìn thấy được mà
Trang 14chỉ được nhận thức bằng sù suy luận lôgic và được biểu diễn bằng ngôn ngữ hóa
học Đó là các kí hiệu, công thức húa học để biểu diễn mối liên hệ bản chất các hiện tượng được nghiên cứu Vậy bồi dưỡng phương pháp và năng lực tư duy hóa học là bồi dưỡng cho hs vận dụng thành thạo các thao tác tư duy và pp nhận thức dựa vào những dấu hiệu quan sát được mà phán đoán tính chất, sự biến đổi nội tại của chất và các biến đổi hóa học Quá trình tư duy hóa học được bắt đầu từ sù quan sát các hiện tượng hóa học, phân tích các yếu tố của quá trình biến đổi để tìm ra các mối liên hệ giữa mặt định tính, định lượng, quan hệ nhân - quả của các hiện tượng và quá trình hóa học để xây dựng nên các cơ sở lý thuyết, quy luật, định luật mô tả bằng ngôn ngữ hóa học rồi lại được vận dụng vào nghiên cứu các vấn đề của thực tiễn đặt ra cho nghành giáo dục.
14
1.1 Sù phát triển tư duy trong dạy học hóa học.
Việc phát triển tư duy cho hs trước hết là giúp hs nắm vững kiến thức hóahọc, biết vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập và thực hành Qua đó mà kiếnthức của hs thu nhận được trở nên vững chắc và linh động hơn Hs chỉ thực sự lĩnhhội được tri thức khi tư duy của họ được phát triển và nhờ sự hướng dẫn của giáoviên mà hs biết phân tích, khái quát tài liệu có nội dung, sự kiện cụ thể và rút ranhững kết luận cần thiết
-Sù phát triển tư duy của hs được diễn ra trong quá trình tiếp thu và vận dụng
tri thức, khi tư duy phát triển sẽ tạo ra mét kĩ năng và thói quen làm việc có suy nghĩ,
có pp, chuẩn bị tiềm lực lâu dài cho hs trong hoạt động sáng tạo sau này Do đó, trong hoạt động giảng dạy húa học cần phải tập luyện cho hs hoạt động tư duy sáng tạo qua các khâu của quá trình dạy học Từ hoạt động học trên lớp, thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập mà giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức của hs để giải quyết các vấn đề học tập được đưa ra Hs tham gia vào hoạt động này một cách tích cực sẽ nắm được cả kiến thức và pp nhận thức đồng thời các thao tác tư duy cũng được rèn luyện.
Trong học tập húa học, hoạt động giải bài tập húa học là một trong các hoạt độngchủ yếu để phát triển tư duy hs Vậy đánh giá tư duy phát triển bằng cách nào?
Đánh giá sự phát triển tư duy của hs dựa vào các dấu hiệu:
a- Có khả năng chuyển các tri thức và kĩ năng sang tình huống mới
b- Tái hiện nhanh chóng kiến thức, các mối liên hệ cần thiết để giải một bài toánnào đó Thiết lập nhanh chóng các mối liên hệ bản chất giữa các sự vật và hiện tượng
Trang 15c- Có khả năng phát hiện cái chung của các hiện tượng khác nhau, sù khácnhau giữa các hiện tượng tương tự.
d- Có khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế
Nh vậy hoạt động giải bài tập húa học rèn luyện cho hs năng lực phát hiệnvấn đề mới, tìm ra hướng đi mới Thông qua hoạt động giải bài tập hóa học mà các thaotác tư duy như: phân tích, so sánh, khái quát hóa… thường xuyên được rèn luyện, nănglực quan sát, trí nhớ, óc tưởng tượng, năng lực độc lập suy nghĩ của hskhông ngừngđược nâng cao, họ biết đánh giá, nhận xét đúng và cuối cùng tư duy được rèn luyện,phát triển thường xuyên Vì vậy cần chọn lọc, lựa chọn hệ thống bài tập tiêu biểu vàthông qua quá trình giải để hướng dẫn hs cách tư duy, sử dụng các thao tác tư duy trongviệc
- Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa, kiểm tra đánh giá việcnắm bắt kiến thức một cách tốt nhất (chủ động, sáng tạo), đặc biệt là bài tập vềchuyển hóa Đồng thời còn thúc đẩy thường xuyên sự rèn luyện các kỹ năng, kỹxảo cần thiết về hóa học cho hsnh: đun nóng, nhận biết, hũa tan
- Tạo điều kiện phát triển tư duy hs: khi giải bài tập hs buộc phải suy lý, quynạp, diễn dịch loại suy, các thao tác tư duy đều được vận dụng
Trong thực tế học tập có nhiều vấn đề hs phải đào sâu suy nghĩ mới hiểu đượctrọn vẹn Thông thường khi giải một bài toán nên yêu cầuhs giải bằng nhiều cách -tìm ra cách giải ngắn nhất, hay nhất (rèn trí thông minh cho hs)
Trang 16- Trờn đõy là một số tỏc dụng của bài tập húa học, nhưng cần khẳng định
rằng: bản thõn một bài tập húa học chưa cú tỏc dụng gỡ cả Một bài tập “hay” cú tỏc dụng tớch cực hay khụng phụ thuộc chủ yếu vào người sử dụng nó Làm thế nào phải biết trao đỳng đối tượng và phải biết cỏch khai thỏc triệt để mọi khớa cạnh cú thể cú của bài toỏn, để hs tự tỡm ra cỏch giải Lỳc đú bài tập húa học mới thực sự
cú ý nghĩa và mới thực sự dạy học bằng giải bài tập húa học.
Trong cụng cuộc đổi mới phương phỏp giảng dạy hiện nay theo hướng dạy họctớch cực (và hoạt động húa người học) nhằm phỏt huy năng lực nhận thức và tư duy cho
20
đỳng bằng tổng số (e) mà chất oxh nhận)[60 tr 104] Ngoài ra cũn giới thiệu thờm
cho cỏc emlập phương trỡnh pư oxh- ktheo ppsoh[60 tr107]
Ngay sau khi đó trang bị cho hs kiến thức về pư oxh - k, sgk đó cho hs nghiờncứu đại diện hai nhúm nguyờn tố [60 tr 113 →182] Với tớnh chất của của cỏc đơn chấtnhư: Cl2, O2 , S…(cỏc phi kim điển hỡnh), cũng như cỏc hợp chất của chỳng đều chứa
đựng bản chất oxh - k) đặc biệt là H2SO4 (nhất là axit đặc) do vậy hầu hết cỏc pư hỳahọc được đưa ra trong hai chương này chủ yếu là pư oxh - k (chủ yếu là vụ cơ), cúnhiều dạng khú và nờu một số dạng của pư oxh - k (như khỏi niệm pư tự oxi hoỏ - tựkhử đồng thời cú giải thớch tớnh tẩy màu của Clo ẩm, tớnh oxh mạnh của cỏc hợp chấtchứa oxi của Clo, bờn cạnh đú cũn đề cập cả đến pư điện phõn [60 tr120,129,136]
Thụng qua việc nghiờn cứu tớnh chất của cỏc nguyờn tố, cỏc hợp chất củachúng, kiến thức về pư thường xuyờn được củng cố, mở rộng, nõng cao hơn khi tiếpcận với những đối tượng cụ thể, ngược lại nhờ kiến thức về pư oxh - k, nờn hs sẽ hếtsức thuận lợi khi tiếp thu kiến thức mới.Qua các Bài đợc xét trong chơngtrìnhhs sẽ đợc mở rộng thêm về các dạng p oxh - k, không chỉ dừng lại ở p-oxh - k đơn giản (một chất khử và một chất oxi hóa)
Tuy chơng trình không đề cập đến khái niệm cặp oxh - k nhng cũngtạo tiền đề bớc đầu cho việc hình thành khái niệm này (Trong các vídụnhững kim loại yếu, đứng sau (H) tác dụng H2SO4 đặc thu đợc SO2, cònnhững kim loại trung bình, mạnh, đứng trớc (H)trong dãy thế điện cựcngoài thu
Trang 17* Đã trang bị cho hs kiến thức, về lập phơng trình p oxh - k theopp thăng bằng (e) để hs tự nhận biết đợc p oxh - k, cách cân bằng “p- oxh - k”.
* Đã bớc đầu hình thành ý tởng cho hs về cặp oxh - k, p oxh
- k theo từng nấc, mức độ khả năng p oxh - k tạo tiền đề cho các em có cơ
sở nghiên cứu các phần tiếp theo đợc tốt hơn”.
1.1.1. Chương trỡnh húa học lớp 11.
Trong chương trỡnh húa học lớp 11 ban KHTN việc trang bị và nõng cao, phỏt triển kiến thức oxh - k được thực hiện thụng qua con đường giỏn tiếp, cụ thể qua phần tớnh chất nhúm Nitơ, nhúm Cacbon, tớnh chất của cỏc hợp chất hữu cơ.
271- Kim loại (ion dơng) 2- Gốc axit (ion âm)
3- Môi trờng (axit, bazơ) 4- Nớc (cân bằng H 2 O là để cân bằng hiđrô).
5 Kiểm soát số nguyên tử oxi ở hai vế (phải bằng nhau)
Bên cạnh cũng phải nói thêm rằng mỗi pp có u, nhợc điểm riêng của nó
(Không nên cho rằng pp nào u việt hơn pp nào) tùy thuộc vào trình độ
củahs và mỗi bài toán mà sử dụng pp hợp lý Pp cân bằng ion-(e) dùng với
các pxảy ra trong dd, do p giữa các chất oxh - k điện li cũng là các ion hoặcviệc xác định soh phức tạp hay có nhiều nguyên tố thay đổi soh.
Còn ppthăng bằng (e) có tính khái quát hơn dùng cho mọi trờng hợp song cóthể áp dụng với các p ở pha rắn, pha khí, các p ít nguyên tố thay
đổi soh hoặcp có soh tổng quát].
Trang 18Qua xem xét, phân tích hệ thống các bài tập oxh - k chúng tôi
mạnh dạn phân loại các bài tập lập phơng trình p oxh - k tăng dần độ khó nhsau
3.1.1. Oxh - khử đơn giản (trong đó chất khử và
chất oxihóathuộc hai chất khác nhau):
Đây là dạng p oxh - k phổ biến nhất, nó có mặt tronghầu hết các bài tập liên quan
đến p oxh - k của chơng trình hóa học bậc phổ thông trung học
ớng dẫn :Tính khử: Zn > Fe > Ni > H > Fe2+> Ag >
Hg (Và I- > Br- > Cl- > F-)Tính oxh Hg2+> Ag+ > Fe3+ > H+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+(Và
F > Cl > Br > I)
Bài72 [51 tr 46]ĐH Y Hà Nội-2000): Hãy sắp xếp các cặp oxh - k dới đây
theo thứ tự tăng dần tính oxh của các ion kim loại:
a) Pb2+/Pb, Ni2+/Ni, Hg2+/Hg, 2H+/H2, K+/K, Mg2+/Mg, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu,Ag+/Ag.b) Fe2+/Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu, Hg2+/Hg, Ag+/Ag, 2H+/H2
c) Cu2+/Cu, Al3+/Al, Fe3+/Fe2+, 2H+/H2, Fe2+/Fe
Bài
73: Cho cỏc cặp oxi hoỏ/ khử :
Trang 19Mục đớch của bài: Yờu cầu hs dựa vào tớnh oxh tớnh khử của cặp oxi hoỏ
-khử viết phương trỡnh pư xảy ra
(Kim loại + ion) Kim loại + ion) Kim loại + ion)
Bài74[64 tr 36]: “Hãy cho biết vị trí của cặp Mnn+/Mn
trong dãy điện hóa Biếtrằng ion H+oxh đợc Mn”
Phân tích (nhận xét):
Trong dãy điện hóa đợc đa ra trong chơng trình hóa học bậcphổ thông không có cặp Mnn+/Mn Bài tập này yêu cầu hs dựa vào mộtgiả thiết cho trớc của đề bài đó là khả năng oxh của ion H+ > Mn2+, từ đósuy ra tính khử Mn > H2và xác định vị trí của cặp Mn2+/Mn là đứng trớccặp 2H+/H2
Tuy nhiên để các định vị trí cụ thể hơn của cặp
Mn2+/Mn còn cần thêm một sự
so sánh với một cặp oxh - k của kim loại đã đợc xếp trớc cặp 2H+/H2 nh vậy ở
đây chỉ xếp đợc Mn trớc H mà không biết vị trí cụ thể của Mn vì khôngbiết đợc thế điện cực tiêu chuẩn của cặp Mn2+/Mn hoặc sự so sánh tơng đốivới các cặp khác
Bài tập này củng cố thêm một bớc về dãy điện hóa cho hs thấy đợc cơ
sở khoa học của dãy điện hóa đó là dựa trên sự so sánh tính khử, tính oxhgiữa các cặp oxh để sắp xếp tránh hiểu sai lầm là dãy điện hóa quy định tính khử, tính oxh của các cặp.
Bài75[64 tr 37]: “Hãy so sánh tính chất hóa học của các cặp oxh - k sau:
Trang 20a) Ni2+/Ni và Cu2+/Cu b) Sn2+/Sn
và Hg2+/Hg ”
79bảo toàn (e) để giải bằng cách: từ số mol chất suy ra số mol (e) nhờng, nhận
để lập phơng trình toán học và giải Dùng pp bảo toàn (e) phản ánh đúng bảnchất của p oxh - k và cách giải rất ngắn gọn.Trong chơng trình phổ thông
ít vận dụng pp này mà chỉ đợc đề cập đến trong một số bài tập trongcác đề thi hs giỏi hay đề thi tuyển sinh vào các trờng đại học, cao đẳng
và trung học chuyên nghiệp
Hầu hết các bài toán giải theo pp bảo toàn (e) thờngngắn gọn, dễ hiểu đúng bản
chất (và dạng bài này tạo điều kiện rất tốt cho việc phát huy năng lực nhận thức
và t duy cho hs), còn nếu giải bằng pp thông thờng (khác) thờng dài hơn, phứctạp hơn thậm chí phải biện luận rất nhiều trờng hợp (càng khó khăn đốivới hs cha giỏi về toán)
Nguyên tắc của ppnh sau: Khi có nhiều chất oxh hoặc chất khửtrong hỗn hợp p (nhiều p hoặc p qua nhiều giai đoạn) thì tổng sốmol (e)mà chất khử cho (nhờng) phải bằng tổng số mol (e) màchất oxhnhận
+Ưu điểm: Khi có nhiều chất oxi hóa, nhiều chất khử, có nhiều hóa học, qua nhiều giai đoạn thì điều quan trọng nhất là cần phải xác
p-định đúng trạng thái đầu, trạng thái cuối của chất oxh và chất khử mànhiều khi không cần quan tâm xác định chất trung gian, không cần đếnviệc viết phơng trình p ( thuận cho việc TNKQ) Chỉ cần viết và cânbằng các bán p Dùng dể biện luận, lựa chon trờng hợp đúng với bài toánnhiều trờng hợp
+ Nh ợc điểm : Chỉ sử dụng cho các quá trình oxh - k, áp dụng cho
Xỏc định thể tớch khớ tham gia, tạo thành
Trang 2194: Cho 19, 2 g Cu tỏc dụng hết với dd HNO3, tất cả lượng khớ NOthoỏt ra đem oxh thành NO2 rồi sục vào H2O cựng với dũng khớ oxi để chuyển hếtthành HNO3 Tớnh thể tớch khớ O2 (đktc) đó tham gia vào quỏ trỡnh trờn
Mục đích của bài:
Yêu cầu hs viết các phơng trình p điện phân, ápdụng công
thức của định luật Faraday tính thời gian điện phân, nồng độ mol củacác muối
H ớng dẫn giả i: (có 2 cách)
Cách 1: + Xét xem ion nào điện phân trớc, viết phơng trình pđiệnphân dd
Gọi a, b : nồng độ mol ban đầu của AgNO3,Cu(NO3)2
Do ion Ag+ có tính oxh mạnh hơn Cu2+ nên AgNO3 bị
điện phân trớc
Trang 22rồi đến Cu(NO3)2
2AgNO3 + 2H2O 2Ag↓ +2HNO3 + O2↑
+Giải (I) và (II)) tìm đợc a = b = 0,1 M
+ Kết luận: Nồng độ mol của Cu(NO3)2: 0,1 M và AgNO3:0,1 M
Cách 2 + Tính điện lợng:Q = It = 0,402 4.A.h = 1,068A.h
Ta có quá trình khử kim loại
101
3 mx/3