Đây là dạng bài tập giải thích hiện tợng thực tế bằng các kiến thức

Một phần của tài liệu hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập hóa học về phản ứng oxi hóa - khử (Trang 29 - 31)

I Mục tiờu bài học 1 Về kiến thức

57 Đây là dạng bài tập giải thích hiện tợng thực tế bằng các kiến thức

về p oxihóa-khử. Đối với hs phải nằm đợc cơ chế, bản chất của ăn mòn, mà thực chất là p oxihóa-khử xảy ra trong pin điện.

Từ sự phân tích trên yêu cầu hs qua hiện tợng thực tiễn khái quát thành quy luật dựa trên các điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:

- Al có tính khử mạnh hơn Cu nên Al bị oxh mạnh hơn Cu (bị oxhtrớc). Cho nên Al đóng vai trò cực âm:Al → Al3++3e

150

- Cu là cực dơng, ở đó xảy ra quá trình khử H+: 2H+

+2e → H2

Nh vậy sự ăn mòn xảy ra do sự chênh lệch về thế điện cực nhng trong khuôn khổ kiến thức về “dãy điện hóa” thì có thể so sánh các cặpoxh - k và giải thích hiện tợng.

Bài

58: Trớc hết hs thấy đợc các cặp oxh - k Al3+/Al Hg2+/ Hg và 2H+/H2haiion H+ và Hg2+ dựa vào dãy điện hóa biết tính oxh Hg2+ mạnh hơn ion H+ vì ion H+ và Hg2+ dựa vào dãy điện hóa biết tính oxh Hg2+ mạnh hơn ion H+ vì vậy Al sẽ khử Hg2+ trớc.

2Al +3Hg2+ → 2Al3+ +3 Hg

Thủy ngân kim loại giải phóng bám vào Al cha p và tạo ra pin điện trong đó có cặp điện cực Al-Hg nhúng trong dd điện li là dd HCl.

Theo lý thuyết trong pin thì kim loại có thế oxh - k âm hơn tính khử âm hơn tính khử mạnh hơn là cực âm xảy ra quá trình oxi hóa. Vậy Al sẽ là cực âm và xảy ra quá trình: Al → Al3+

+3e

Thủy ngân là cực dơng xảy ra quá trình khử trên bề mặt điện cực 2H+ +2e → H2

Khí H2 thoát ra trên bề mặt Al hạn chế quá trình p làm p xảy ra chậm. Theo nguyên tắc ta có thể xây dựng loạt các bài tơng tự,

Bài59: a) Khi thanh Mg tiếp xúc với Fe (vỏ tàu) nhúng trong dd chất điện li (nước biển) sẽ hỡnh thành một pin điện. Mg đứng trước Fe trong dóy hoạt động húa học nờn đúng vai trũ cực õm và sẽ bị ăn mũn; cũn Fe là cực dương và khụng bị ăn mũn.

a. Nửa pư biểu diễn quỏ trỡnh ăn mũn của Mg:

Mg → Mg2+ + 2e

Áp dụng định luật Faraday ta cú:

4, 02. 108 (s) ≈ 12, 75 (năm)≈ 12

năm 9 thỏng

Bài tập thực tế ( suy luận từ hiện tượng húa học)

Bài62 - Khi sục đến dư NH3 vào dd A mà dd xanh lam thỡ đú là phức chất

được tạo bởi Cu2+ và NH3→ [ Cu(NH3)4]2+. Chứng tỏ trong dd A cú mặt Cu2+.

- Cú kết tủa trắng D húa nõu ngoài khụng khớ đú là hiện tượng chuyển từ

sắt (II) hiđrụxit sang sắt (III) hiđrụxit. Vậy trong dd A ngoài Cu2+ cũn cú ion

Fe2+→ Vậy 2 kim loại ban đầu là Fe và Cu.

151

-Theo lớ thuyết thỡ khi cho Fe, Cu và dd HNO3 tạo khớ khụng màu (NO)

và ddA đỏng ra phải là Fe(III) khi gặp NH3 phải cho ta kết tủa nõu đỏ ngay, thế mà theo

- Nhiều hs sẽ đặt cõu hỏi: Vậy tất cả muối sắt (III) đó chuyển thành muối sắt

(II)? Và phải tự lớ giải được là sau khi kim loại Fe tan vào HNO3 rồi đến Cu tan một

phần và cũn dư đỳng một lượng vừa đủ để chuyển Fe3+ thành Fe2+ thỡ lỳc đấy sẽ xỏc định

được cỏc chất trong A, B, C và D. Viết đỳng được cỏc phương trỡnh pư :

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Fe(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2↓ + 2NH4NO3

Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O→ Cu(OH)2 ↓+ 2NH4NO3

Cu(OH)2 + 4

NH3 →[Cu(NH→[Cu(NH →[Cu(NH3)4](OH)2( dd xanh)

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ ( nõu)

Bài

Một phần của tài liệu hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập hóa học về phản ứng oxi hóa - khử (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w