I Mục tiờu bài học 1 Về kiến thức
116: Thứ tự điện phân ở catot phụ thuộc vào khả năng oxh của các
ion, còn tại anôt phụ thuộc khả năng khử của các ion.
Khi có dòng điện các ion trong dd đi về các điện cực trái dấu và điện phân theo thứ tự:
* Ở anôt có: Cl- và H2O thì thế của Cl2/2Cl-> H2O/H2 vì vậy xảy ra quá trình oxh : 2Cl-→Cl2+2e
* Ở catôt có:Fe3+, Cu2+, Na+, H2O .Theo dãy thế điện cực thì ion có tính oxh mạnh hơn sẽ điện phân trớc:
Trớc tiên Fe3+ bị khử thành Fe2+ : Fe3+ +e → Fe2+
Tiếp theo: Cu2++ 2e → Cu Sau đó : Fe2+
+2e → Fe
Cuối cùng 2H2O + 4e → H2+ 2OH- 157
Từ đó có các phơng trình p phân tử theo thứ tự:
(1) 2FeCl3 3FeCl2 (3) FeCl2 Fe+Cl2
(2) CuCl2 Cu +Cl2 (4)2NaCl+2H2O 2NaOH+Cl2+ H2
Nh vậy để làm đợc bài tập này hs phải nắm đợc thứ tự thế điện cực của các cặp oxh - k. Với hs phổ thông thì có thể khái quát theo dãy điện hóa có thêm một số cặp vào vị trí phù hợp nh: H2O/H2, Fe3+/ Fe2+Hay O2/H2O…. Khả năng khử của ion thì : Các anion gốc axit không chứa oxi có tính khử mạnh hơn H2O (có thể thấp hơn cặp O2/H2O).I-> Br-> Cl-> H2O anion gốc axit chứa oxi nh (SO2-
4;NO-
3….) các kiến thức này đã đợc trang bị ở các phần cặp oxh - k, thế điện cực song phải chú ý tới bản chất của p- điện phân xảy ra ở điện cực.
Bài122 Đáp số: M là Cu (kim loại hóa trị II). Bài