Bài thu hoạch Kiến tập ngành Sư phạm Toán Đại Học Sư Phạm Quy NhơnĐược thực hiện tại trường THPT Nguyễn Thái Học Sở GDĐT Bình ĐịnhTrình bày đẹp, đầy đủ, rõ ràngBài thu hoạch Kiến tập ngành Sư phạm Toán Đại Học Sư Phạm Quy Nhơn
Trang 1Họ và tên sinh viên: Ngày sinh:
Ngành: Cử nhân sư phạm toán học Nhóm TTSP1: 8
Họ và tên trưởng đoàn: Đợt TTSP1: 1
Bình Định, tháng 10 năm 2014
Trang 2Họ và tên: Giới tính: Nam
Năm sinh:
Chuyên ngành đào tạo: Sư Phạm Toán
Trường: Đại học Quy Nhơn
Hệ đào tạo: Đại Học
Khóa đào tạo:
Kiến tập tại trường: THPT Nguyễn Thái Học
Thời gian kiến tập: Từ ngày 06/10/2014 đến ngày 10/10/2014
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Lý do viết báo cáo thu hoạch.
2/ Nhiệm vụ và phạm vi báo cáo thu hoạch.
3/ Lịch trình kiến tập sư phạm.
4/ Kế hoạch cho từng nội dung kiến tập sư phạm.
PHẦN II: NỘI DUNG – KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1/ Kế hoạch tuần về công tác chủ nhiệm
2/ Kế hoạch tuần về công tác giảng dạy.
3/ Giáo án chủ nhiệm.
4/ Nhận xét về các tiết đã dự giờ
5/ Giáo án giảng dạy.
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM1/ Đánh giá chung.
2/ Chuyển biến về nhận thức cá nhân của bản thân.
3/ Bài học kinh nghiệm.
Trang 4PHẦN I
PHẦN MỞ ĐẦU
1/ LÝ DO VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH:
Báo cáo thu hoạch là bản kết quả, tổng kết của quá trình kiến tập, học hỏikinh nghiệm giảng dạy, tập làm quen với học sinh , nhà trường, môi trường sưphạm của những sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp Viết báo cáo thu hoạch, tạo điềukiện giúp em nâng cao nghiệp vụ sư phạm, đồng thời phát huy tính sáng tạo, rènluyện chuyên môn, tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho bảnthân
Trong thời gian kiến tập tại trường THPT Nguyễn Thái Học, thời gian tuy không dài, được sự chỉ bảo tận tình từ các thầy cô và sự cố gắng của bản thân,đã giúp em tự tin hơn khi trở thành một giáo viên trong tương lai
Qua hai tuần kiến tập, dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn,
và các thầy cô giảng dạy trong nhà trường Trong thời gian học tập và công tác chủnhiệm em đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ như sau:
- Hoàn thành tốt việc soạn giảng của mình theo quy định
- Thực hiện tốt các quy định cả trường, cũng cố chuyên môn, thực hiệnđúng tác phong sư phạm
- Tạo mối quan hệ tốt giữa giáo sinh với giáo viên hướng dẫn, giáo sinhvới thầy cô trong trường kiến tập, giáo sinh và học sinh… giúp cho giáo viên, giáosinh và các em học sinh trong lớp gần gũi nhau hơn\
2/ NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI BÁO CÁO
Trang 5- Tìm hiểu thực tế giáo dục tại địa phương và của trường THPT Nguyễn TháiHọc
- Soạn giáo án
- Dự giờ mẫu
- Kiến tập công tác chủ nhiệm
* Phạm vi viết báo cáo:
- Trên thực tế thời gian học hỏi kinh nghiệm chưa dài nên phạm vi viết báo cáocòn hẹp, vì thời gian kiến tập ở trường trung học phổ thông quốc học chỉ trong 2tuần từ ngày 06/ 10/2014 đến ngày 18/ 10/ 2014, trong thời gian đó em được dựgiờ 4 tiết giáo viên giảng dạy ở bộ môn toán cho các lớp khối 10,12
3/ LỊCH TRÌNH KIẾN TẬP SƯ PHẠM
Thời gian Tiết Lớp Nội dung công việc Ghi chú
07/10/2014 2 12A9 Dự giờ và hoàn thànhbài thu hoạch cá nhân Từ 7h50 đến 8h3507/10/2014 3 10A6 Dự giờ và hoàn thànhbài thu hoạch cá nhân Từ 8h45 đến 9h308/10/2014 2 11A2 Dự giờ và hoàn thành
bài thu hoạch cá nhân Từ 7h50 đến 8h3518/10/2014 6 11A5 Dự giờ và hoàn thành
bài thu hoạch cá nhân Từ 11h25 đến 12h05
4/ KẾ HOẠCH CHO NỘI DUNG KIẾN TẬP
* Kế hoạch tìm hiểu và thu thập thông tin:
- Thu thập thông tin qua báo cáo về tình hình hoạt động của trường và côngtác chủ nhiệm lớp của các thầy cô
- Tìm hiểu qua giáo viên chủ nhiệm lớp, nắm tình hình sinh hoạt, đặc điểm của từng lớp đề ra kế hoạch phù hợp cụ thể
* Kế hoạch công tác :
- Những công việc hàng ngày
Trang 6- Lên kế hoạch cụ thể cho từng phần.
KẾ HOẠCH CHO TỪNG NỘI DUNG DỰ GIỜ
L CH TRÌNH KI N T P S PH M ỊCH TRÌNH KIẾN TẬP SƯ PHẠM ẾN TẬP SƯ PHẠM ẬP SƯ PHẠM Ư PHẠM ẠM
Thời gian Tiết Lớp Nội dung Giáo viên Ghi chú
07/10/2014 3 10A6 Hàm số bậc hai Cô Hoàng Mai Từ 8h45 đến 9h308/10/2014 2 11A2 Phép đồng dạng Cô T.Ngọc Từ 7h50 đến 8h3518/10/2014 6 11A5 Sinh hoạt lớp Thầy Hoàng Từ 11h25 đến 12h05
Trang 7PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Trang 8SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC
.….…
KẾ HOẠCH TUẦN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
Họ và tên GV hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ MINH VÂN
II KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
1 Mục đích
- Tổng kết, đánh giá những ưu, khuyết điểm của từng tổ, từng cá nhân, cáchoạt động của lớp, sổ đầu bài trong tuần qua theo dõi của các tổ trưởng, phát huynhững tiến bộ đã đạt được đồng thời khắc phục những khó khăn, những hạn chế về
nề nếp, tác phong, chuyên cần, học tập
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tiếp tới theo các kế hoạch của Nhàtrường, của lớp và của Đoàn thanh niên
Trang 9- Trong các hoạt động phong trào như văn nghệ,…cần phân công rõ ràngcho các thành viên trong lớp dưới sự giám sát của cán bộ Đoàn, cán bộ lớp và củagiáo viên chủ nhiệm để đảm bảo nội dung hoạt động cũng như thời gian thực hiện.
- Giáo dục tư tưởng, tác phong cho học sinh
- Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, ý thức phấn đấu vì tập thể, đoàn kết vữngmạnh toàn diện, đạt kết quả cao trong học kì
- Phát động phong trào thi đua học tập và rèn luyện giữa các tổ, các cá nhân
- Cùng lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ để nhắc nhở lớp cùng nhau học tập,cùng tiến bộ
- Hướng dẫn và giúp đỡ các em tham gia đầy đủ và có hiệu quả các phongtrào thi đua do Đoàn trường phát động, tham gia tốt các hoạt động ngoại khóa củacác tổ chuyên môn
- Tìm hiểu hoàn cảnh
và tình hình học tậpcủa học sinh
- Nắm tình hình
học tập và sinhhoạt của lớp trongtuần vừa qua đểkịp thời nhắc nhở
- Học tập cách sinh
hoạt 15 phút đầugiờ của giáo viênchủ nhiệm
- Tham gia đầy đủcác buổi sinh hoạtđầu giờ để gần gũi,kịp thời phát hiện
và nhắc nhở cácem
- Thường xuyên
sinh hoạt 15 phútđầu giời và theodõi sỗ đầu bài
Trang 10- Nhắc nhở họcsinh thực hiện tốtnội quy của nhàtrường.
- Tiến hành sửachữa các bài tậpđầu giờ thông quacán sự bộ môn
- Động viên, giúp
đỡ các học sinh cóhoàn cảnh khókhăn…
6 10/10/201
4
- Duy trì sinh hoạt 15phút đầu giờ với cácnội dung: củng cố nềnếp tác phong, sinhhoạt học tập, vănnghệ, nhắc nhở họcsinh khi cần thiết
- Nhắc nhở học sinhthực hiện tốt nội quycủa nhà trường
- Phấn đấu xây dựngtập thể có phong tràothi đua tốt
- Theo dõi tìnhhình học tập củalớp
- Nắm các thôngtin của nhà trường
để triển khai cholớp
- Theo dõi và chú
ý xây dựng tìnhđoàn kết trong lớp,khuyến khích họctập của học sinh
- Phát huy phongtrào thi đua học tập
- Tập bài hát truyềnthống cho học sinh
- Đăng kí học tốt
- Theo dõi, kiểm tra
- Theo dõi tìnhhình học tập củalớp
- Nắm các thôngtin của nhà trường
để triển khai cholớp
- Thường xuyênsinh hoạt lớp, tìmhiểu nguyên nhân
vi phạm của họcsinh và giải quyếtdứt điểm các tồntại
- Nhắc nhở họcsinh đi học đầy đủ,
Trang 11học tập của học sinh đúng giờ, trật tự
sinh hoạt
- Nhắc nhở họcsinh tích cực họcbài và làm bài ởnhà, trên lớp tíchcực phát biểu xâydựng bài
- Nắm các thôngtin của nhà trường
để triển khai cholớp
- Theo dõi quantâm nề nếp, tácphong của lớp
- Nhắc nhở họcsinh học tập vàtham gia các hoạtđộng
- Theo dõi và giúp
đỡ hoạt động củalớp
- Theo dõi tìnhhình học tập củalớp ở tuần trước
- Nắm các thôngtin của nhà trường
để triển khai cholớp
- Biểu dương,
những học sinh cóthành tích caotrong học tập vàrèn luyện, nhắchọc sinh vi phạm
- Phát động phongtrào thi đua học tập
và rèn luyện giữacác tổ
Bình Định, ngày 20 tháng 10 năm 2014
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập
Th.S Nguyễn Thị Minh Vân
Trang 12SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC
.….…
KẾ HOẠCH TUẦN VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
Họ và tên GV hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ MINH VÂN
Họ tên SV thực tập :
Chuyên ngành: Sư phạm Toán học
Thời gian Tiết Lớp Nội dung Giáo viên Ghi chú
07/10/201
07/10/201
8/10/2014 2 11A2 Phép đồng dạng Cô T.Ngọc Dự giờ
18/10/201
Trang 13SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC
.….…
GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM
Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ MINH VÂN
Sinh viên thực tập :
Ngày soạn: 16/10/2014 Ngày thực hiện: 18/10/2014
Tiết thực hiện: 5 Lớp chủ nhiệm:
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua, rút kinh nghiệm
để từ đó phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực Nhắc nhở và xử
lí những trường hợp vi phạm
- Đưa ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới
- Giáo dục cho học sinh tính kỷ luật, ý thức tổ chức, tôn trọng thầy cô, nhữngngười lớn tuổi và nghiêm túc thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường
- Khuyết khích, khen thưởng những học sinh có thành tích tốt trong học tập, rènluyện
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Tổng kết hiện tượng vi phạm trong sổ đầu bài
- Thông qua ban cán sự lớp và công tác giám sát để thu thập, ghi chép vào sổnhững trường hợp vi phạm kỉ luật, kết quả thi đua các hoạt động của lớp trong tuầnqua
- Chuẩn bị những nội dung nhận xét, đánh giá cụ thể những hoạt động tuần qua
mà lớp thực hiện
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Tổ trưởng tổng kết
- Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập chung của lớp trong tuần qua
- Lớp trưởng nhận xét việc thực hiện nội quy nhà trường của lớp trong tuần qua
và đưa ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới
Trang 14+ Lớp trưởng: nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua.
+ Lớp phó: nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua, chỉ rõ những bạn có tinh thần học tập tích cực và những bạn không tích cực trong học tập (không thuộc bài, không chú ý nghe giảng…)
+ Bí thư: báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Học sinh: Lắng nghe, đồng thời góp kiến để cải thiện mặt chưa tốt.
I TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CỦA LỚP TRONG TUẦN QUA
1 Ban cán sự nhận xét trước lớp những hoạt động tuần qua theo các mặt:
a Học tập
b Đạo đức, tác phong
c Vệ sinh, sinh hoạt 15’ đầu giờ
d Các hoạt động phong trào.
2 Giáo sinh thực tập đánh giá chung
a Học tập
- Ưu điểm: đa số học sinh đều có ý
thức ham học hỏi, chú ý lắng nghe, tiếp thu và ghi chép bài đầy đủ Một
số em có tinh thần xây dựng bài Vẫn giữ được hình thức kiểm tra 15’ đầu giờ.
Trang 15tuần Yêu cầu những
học sinh này tự hứa
trước lớp sẽ không tái
phạm.
- Kiểm điểm những học sinh vi phạm trước lớp Lắng nghe nhận xét của giáo viên và hứa sửa chữa khuyết điểm.
- Ưu điểm: Lớp thực hiện tương đối
tốt nội quy, nề nếp của nhà trường.
- Nhược điểm:
+ Vẫn còn một số em làm việc riêng trong giờ học: Nói chuyện riêng, không chú ý nghe giảng,
+ Những em vi phạm phải chịu những hình thức trách phạt như: viết bản kiểm điểm, trực lớp,
* Chuyên cần
- Ưu điểm: Đa số học sinh có y thức
đến trường, lớp đầy đủ, đúng giờ.
- Nhược điểm: Một số học sinh đến
lớp trễ trong 15 phút sinh hoạt đầu giờ, vẫn còn tình trạng nghỉ học.
* Sinh hoạt 15 phút
Còn một số em nói chuyện trong giờ sinh hoạt, không nghe thông báo của giáo viên.
c Vệ sinh:
Nhìn chung các bạn được phân công
đã hoàn thành nhiệm vụ tốt Tuy nhiên một số buổi làm hơi chậm.
Các tổ trưởng cần nhắc nhở nhiệm
vụ trực nhật của các thành viên trong
tổ, và ý thức giữ gìn vệ sinh chung của các bạn trong lớp.
Trang 16phương hướng hoạt
động cho tuần tới.
- Lắng nghe và sữa chữa.
- Lắng nghe, tiếp thu
và đóng góp ý kiến.
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu đề ra.
phục những khuyết điểm.
4 Tuyên dương học sinh gương mẫu, kiểm điểm những học sinh vi phạm trong tuần.
II TRIỂN KHAI CÔNG TÁC TUẦN
1 Triển khai các hoạt động
- Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường.
- Đẩy mạnh hoạt động học tập, chuẩn bị tốt kiến thức cho kì kiểm tra tới.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do trường và đoàn trường phát động, phân công việc cụ thể cho từng cá nhân.
- Chuyên cần: Hạn chế tình trạng đi
học muộn.
- Học tập: Yêu cầu ban cán sự tiếp
tục chữa bài tập trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ, nhắc nhở các em hoàn thành bài tập về nhà.
- Cán bộ lớp cần phải gương mẫu thực hiện nội quy nề nếp.
Trang 17Hoạt động 3: Nhắc
lại các ý chính cần
tập trung thực hiện
trong tuần.
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu đề ra.
3 Kết luận, dặn dò học sinh : Tuần tới cố gắng khắc phục những điểm còn hay
mắc phải,và thực hiện tôt nội quy nhà trường
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
V NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ………
………
………
………
………
Bình Định, ngày 16 tháng 10 năm 2014
Duyệt của GV hướng dẫn Sinh viên thực tập
Nguyễn Thị Minh Vân
Trang 18SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC
.….…
NHẬN XÉT CÁC TIẾT DẠY ĐÃ DỰ GIỜ
I/ TIẾT “LŨY THỪA”
Bảng phụ để kiểm tra bài cũ chưa lau sạch
Treo bảng phụ hoạt động nhóm chưa hợp lí
Bài tập hoạt động nhóm hơi khó (bài tập rút gọn), sau đó cô giải nhanh,học sinh khó hiểu được
Cô chỉ gọi học sinh khá
Cô nói hơi nhỏ, học sinh ồn trong lớp
II/ TIẾT “HÀM SỐ BẬC HAI”
Ngày dự: 07/10/2014
Lớp: 10A6 Sĩ số: 41
Giáo viên: Cô Hoàng Mai
1) Ưu điểm
Cô nói lôi cuốn, giao tiếp với học sinh cởi mở
Giọng nói cô to, rõ ràng
Cô chữa bài tập khá chi tiết cho học sinh
Tiết học sôi động
2) Nhược điểm
Cô lau mất bài làm sai của học sinh trên bảng, làm cho học sinh không đối chiếu được lỗi của mình
Bài tập số 2 cô giải hơi nhanh
Cô lấy đối xứng điểm qua trục đối xứng nhưng không nói rõ cách lấy
và không ghi tọa độ
Trang 19 Cô sử dụng hình minh họa, lôi cuốn học sinh.
Cô giao lưu với học sinh nhiều
Cô sửa bài cho học sinh tương đối kĩ
2) Nhược điểm
Cô hay nhầm giữa “đối xứng tâm” và “đối xứng trục”
Cô không mô tả các phép biến hình bằng lời nói trực quan trong khi đây là công cụ chính để học sinh ghi nhớ các phép biến hình
Cô đưa hình minh họa ra nhưng sử dụng rất ít
Cô nói không rõ về cách thực hiện phép quay ở hình minh họa 2
Lúc chữa bài cho học sinh cô không ghi rõ:
Điểm A biến thành A’
Trang 20SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC
.….…
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi Ôn tập các kiến thức đã học về Bất phương
Trang 21Hỏi Cho f(x) = 3x + 5 Tìm x để f(x) > 0; f(x) < 0 ?
Đáp f(x) > 0 x >
5 3
; f(x) < 0 x <
5 3
3 Giảng bài mới:
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
1 Nhị thức bậc nhất
Nhị thức bậc nhất đối với x
là biểu thức dạng f(x) = ax + b với a 0.
3 2
Đ3 hệ số a và giá trị
b a
2 Dấu của nhị thức bậc nhất
-
b a
0
trái dấu với a cùng dấu với a
Ví dụ: Xét dấu nhị thức:
a) f(x) = 3x + 2 b) g(x) = –2x + 5
Hoạt động 2: Áp dụng xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất
II Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất
Giả sử f(x) là một tích (thương) của những nhị thức bậc nhất Áp dụng định
lí về dấu của nhị thức bậc nhất cĩ thể xét dấu từng nhân tử Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhị
Trang 22chỗ trống x
4x-1 x+2 -3x+5 f(x)
0
– – –
– – –
+
+ +
+
thức bậc nhất có mặt trong f(x) ta suy ra được dấu của f(x).
0 0 0
– + +
+ –
+ – +
– 1
x x x x