1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án thực tập Sư Phạm Toán (Gồm 8 giáo án chất lượng) Sở GDDT Bình Định

62 559 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

Tuyển tập giáo án thực tập Sư Phạm Toán (Gồm 8 giáo án chất lượng) Sở GDDT Bình Định Tuyển tập giáo án thực tập Sư Phạm Toán của các sinh viên trường ĐH Sư phạ Quy Nhơn. Giáo án được đầu tư công phu. Giáo án thực tập sư phạm toán lớp 10, 11, 12

Trang 1

BÀI: ĐẠO HÀM CẤP HAI

GV hướng dẫn : Nguyễn Dư Huy Vũ Tổ chuyên môn : Toán

SV trường đại học : Quy Nhơn

Ngày soạn giáo án : 06/04/2015 Ngày lên lớp : 11/04/2015

Trang 2

Ngày soạn: 06/04/2015

Tiết dạy: 83

CHƯƠNG V : ĐẠO HÀM BÀI 5 : ĐẠO HÀM CẤP HAI I/ MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU

1 Kiến thức trọng tâm

 Nắm được định nghĩa và tính được đạo cấp hai, từ đó hình thành được định nghĩa đạo hàm cấp n

 Hiểu được ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai và biết cách tính gia tốc chuyển

động trong các bài toán vật lí.

 Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống

 Nghiêm túc, chủ động, tích cực phát biểu xây dựng bài

 Cẩn thận trong tính toán, biến đổi

II/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại, giảng giải, hoạt động nhóm.

III/CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phấn, thước.

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở học, học thuộc định nghĩa vi phân, ứng dụng vi phân

vào phép tính gần đúng

IV/HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY

1 Ổn định tình hình lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu 1: Tính đạo hàm của hàm số: f x( ) sin  x 2x

số mới trên khoảng (a; b).Nếu hàm số y = f(x) lại cóđạo hàm tại x thì ta gọi đạo

Trang 3

''' ( '') ' 24 12( ''') ' 24

0

( )n ( ) ( 1)n ( )

Trang 4

y x y x y

1'2''6'''

y x y x y

n

n y

x

Trang 5

n

n y

● Tính đạo hàm cấp n của hàm số

ax b y

cx d

 (ad – bc 0)

Trang 6

2 3

Trang 7

● Tương tự, yêu cầu học

2( 1)

n x n x n x

● Tính đạo hàm cấp n của hàm số ycosx

10’

(5’)

Hoạt động 3 : Ý nghĩa cơ

học của đạo hàm cấp hai.

● Giáo viên hướng dẫn

học sinh trình bày hoạt

s = f(t), trong đó s = f(t) làmột hàm số có đạo hàmđến cấp hai

 Vận tốc tức thời tại t củachuyển động là v(t) = f(t)

 Gia tốc tức thời củachuyển động tại thời điểm tlà:

(t) = v(t) = f(t)

Trang 8

tốc tức thời của chuyển

động tại thời điểm t

Tìm gia tốc tức thời tại

thời điểm t của chuyển

động

● Học sinh lên bảng giải:

Gọi v t( ) là vận tốc tức thời của chuyện động tại thời điểm t, ta có:

( ) '( ) cos( ) '

v ts tAt  Asin(t)

Vậy gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t là:

( ) cos( t )

s tA   trong

đó A,   là hằng số.,Tìm gia tốc tức thời tại thờiđiểm t của chuyển động.Giải:

Gia tốc tức thời của chuyệnđộng tại thời điểm t là:

Trang 9

● Làm các bài tập 1,2 trang 174 SGK

● Làm bài tập mà trên lớp giáo viên yêu cầu về nhà hoàn thành.

V/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày …tháng…năm 2015 Ngày 11 tháng 04 năm 2015

(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Dư Huy Vũ Phạm Thanh Công

Trang 10

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY

(Khĩa 34, hệ đại học chính quy, Trường Đại học Quy Nhơn – Năm học 2014-2015)

SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN

Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Giàu Mơn dạy : Tốn

2014-2015

Ngày soạn giáo án : 30 /03 /2015 Thứ/ngày lên lớp : 5/ 02-04

BÀI DẠY: BÀI TẬP ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố:

 Các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác

Kĩ năng:

 Biết cách tìm giới hạn của hàm số y sin x

x

 Áp dụng thành thạo các qui tắc đã biết để tính đạo hàm của các hàm

số dạng y = sinu, y = cosu, y = tanu, y = cotu

Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy có hệ thống

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập.

Học sinh: SGK, vở ghi Ôn tập kiến thức đã học về đạo hàm của hàm số.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (4’) :H: Tính đạo hàm của hàm số sau :

Đ:

3 Giảng bài mới:

Trang 11

L

Hoạt động của

Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung

(sinu)’=u’.cosu(cosu)’= -u’.sinu

(tanu)’ = (cotu)’ =

Bài tập 1: Tính các giới hạn sau:

a)

b)

Gi ải:

a)

=

=

Trang 12

d) y =

Gi ải:

Trang 13

x y

x x

Trang 14

- HS lên bảng làm.

a) f(x) = –3sinx + 4cosx + 5

2

x

Giải:

a) f(x) = –3sinx + 4cosx + 5f(x)=0 3sin 4cos 1

Bài tập 4: Chứng minh hàm số sau

không phụ thuộc vào x:

y=cos6x + 2.sin4xcos2x +3.sin2xcos4x + sin4x

Trang 15

+ Tính đạo hàm mũ cao rấtphức tạp

+ Thu gọn hàm số về mộttrong hai dạng nói trên

= n.sinn-1x.cosx cosnx – n.sinnx.sinnx

= nsinn-1x (cosx.cosnx – sinnx.sinx)

= nsinn-1x.cos(x+nx)

= nsinn-1x.cos(n+1)x (đpcm)

Trang 16

+ y=u.v + y’ =(u.v)’= u’.v+ v’.u

- HS lên giải

Hoạt động 4: Củng cố

3

'

 Nhấn mạnh:

– Các công

thức tính đạo hàm

của các hàm số

lượng giác

– Chú ý cách

tính đạo hàm của

hàm hợp

4 Dặn dò (2’)

 Làm các bài tập còn lại

 Đọc trước bài "Vi phân"

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

V NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(x) =ký, ghi rõ họ tên) (x) =ký, ghi rõ họ tên)

Trang 17

SỞ GD&ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

- -Họ tên GV hướng dẫn : ĐOÀN THỊ THANH HƯƠNG

Họ tên SV thực tập : LÊ THU HẢO

Ngày soạn : 15/03/2015 Ngày thực hiện : 18/03/2015

BÀI DẠY: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiếp theo)

- Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.

- Đồ dùng dạy học.

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn lại bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.

2 Kiểm tra bài cũ: (3ph)

Câu hỏi: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau:

 1 : 2x  y + 3 = 0 và  2 : x + 3y  2 = 0.

Đáp án: Ta có: 2 1

nên  và  cắt nhau

Trang 18

3 Nội dung bài mới:

- GV giới thiệu khái niệm

góc giữa hai đường thẳng.

- Khẳng định góc nhọn

trong số bốn góc gọi là góc

giữa hai đường thẳng.

H1 Nếu hai đường thẳng

song song hoặc trùng nhau

n

H3 Gọi HS nhận xét mối

quan hệ giữa góc của hai

đường thẳng và góc giữa hai

vetơ pháp tuyến?

H4 Yêu cầu HS nhắc lại

công thức tính góc giữa hai

vectơ ?

H5 So sánh cosin của góc

giữ hai vectơ pháp tuyến của

hai đường thẳng và góc giữa

- HS lên bảng vẽ hình.

- HS lắng nghe và chép bài vào vở.

- HS trả lời:

+ Góc giữa hai đường thẳng lớn hơn hoặc bằng 0 0 , nhỏ hơn hoặc bằng 90 0

Kí hiệu là ( ) hoặc ( 1 ,  2 ) +     11/ / 22  (1 ,  2 ) = 0 0

Trang 19

hai hai đường thẳng trên?

  1 : y = k 1 x + m 1

 : y = k x + m

Trang 20

x x at(t R)

- HS trả lời:

7 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

a) Khái niệm:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  và điểm M 0 Gọi H là hình chiếu của M 0 lên  Khi đó M 0 H là khoảng cách từ điểm M 0 đến đường thẳng .

Trang 21

VD: Tính khoảng cách từ điểm M(–2; 1) đến các đường thẳng sau: a)  1 : 3x – 2y – 1 = 0.

Trang 22

- Xem trước bài mới “ phương trình đường tròn”.

V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Trang 23

DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GV HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC TẬP

Trang 24

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN

──────────

Họ tên GV hướng

SV của trường đại

lớp

: Thứ 4/ Ngày18/03/2015

- Khái niệm về góc và khoảng cách

-Nắm được công thức tính góc giữa hai đường thẳng và khoảng cách từ mộtđiểm đến một đường thẳng

1 Giáo viên: giáo án, bảng phụ, SGK.

2 Học sinh:SGK, làm bài tập bài trước.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Trang 25

Gợi mở vấn đáp kết hợp thảo luận nhóm.

IV HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

1.

Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra bài cũ (5’)

Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng trong các trường hợp sau:

a) d1: x – y + 5 =0 và d2: 2x + y – 3 = 0

3.Bài mới

a) Giới thiệu bài mới (1’)

Góc giữa hai đường thẳng cắt nhau là góc nào và số đo góc giữa hai đường thẳngbằng bao nhiêu thì bài hôm nay sẽ trả lời cho chúng ta

b) Tiến trình bài dạy (39’)

Th

ời

lượng

Hoạt động 1: Góc giữa hai đường thẳng

Trang 26

giữa hai đường thẳng

-GV đưa khái niệm:

-Hai đường thẳng còn

có vị trí nào nữa không?

-Nếu 1 ⊥ 2 thì ( 1,

2) ?

- GV quy ước cho HS

-Hãy nêu công thức

tính góc giữa hai vectơ

Kí hiệu: ( 1, 2) hoặc )

Nếu 1 ⊥ 2 thì ( 1, 2)=90o

Nếu 1 // 2 hoặc 1 2 thì( 1, 2) = 0o

Cho hai đường thẳng

1:a1x+b1y+c1=0(a12+b12

VTPT: 1=(a1; b1)

2:a2x+b2y+c2=0(a22+b22

VTPT: 2=(a2; b2)cos( 1, 2)=

=

Trang 27

-Dựa vào công thức

trên nếu cos( 1, 2) = 90o

a) d1: x - 2y + 5 = 0

d2:3x – y = 0b) d1:

Trang 28

+Hãy tìm tọa độ giao

điểm của đường thẳng m

a(xo + at) + b(yo +bt)+c=0

⇒ t H =

Vậy điểm H=(xo+tHa;yo+tHb)-HS trả lời:

MoH=

=

=

điểm đến một đường thẳng a) Khái niệm:

Cho , Mo Gọi H là hìnhchiếu của Mo lên Khi đó MoH

Trang 29

-HS ghi bài vào vở.

đường thẳng có phương trình

ax + by +c = 0 và điểm H(xo;yo).Khoảng cách từ điểm H đếnđường thẳng được tính bởicông thức

Ví dụ 2:

Hãy tính khoảng cách từđiểm M(13; 14) đến đườngthẳng : 4x –3y + 15=0

Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song

1// 2:=

hoặc

Hoạt động 3: Củng cố 5’ -GV cho bài tập

⇒ Vectơ pháp tuyếncủa BC là: (-1, 1)

Phương trình tổng quátcủa BC: x – y + 5 = 0

-HS4 làm câu b)Đường cao

Cho 3 đỉnh A(4,-1), B(-3, 2), C(1, 6) của một tamgiác

a) Viết phương trình tổngquát của BC?

b) Tính diện tích ABC ?d(H ; )=

Trang 30

V CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

- Biết cách tính góc giữa 2 đường thẳng và khoảng cách từ một điểm đến mộtđường thẳng

-Làm bài tập về nhà trong SGK trang 80, 81

VI RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 31

ĐOÀN THỊ THANH HƯƠNG NGUYỄN THỊ HẢI LÝ

Trang 32

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN

──────────

Họ tên GV hướng

Họ tên SV thực tập : Bùi Như Nguyệt Môn dạy : Toán

SV của trường đại

Tiết dạy : 4 Lớp dạy : 10A5

BÀI DẠY: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG (tiết 1)

Học sinh tập trung và hợp tác với giáo viên trong quá trình học

II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Gợi mở, vấn đáp kết hợp thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa, thước kẻ, compa, phấn

2 Chuẩn bị của học sinh:

Sách giáo khoa, vở học, làm bài tập về nhà, dụng cụ học tập

Trang 33

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tình hình lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Giáo viên gọi một học sinh để kiểm tra bài cũ

- Các học sinh còn lại tập trung theo dõi

1 Biểu diễn trên đường tròn

lượng giác các cung lượng giác có

N B'

A'

M A B

2.sin , cos , tan , cot 

- Giáo viên gọi một học sinh nhận xét

- Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét

3 Giảng bài mới: (31 phút)

Giới thiệu bài: (1 phút)

Chúng ta vừa nhắc lại các giá trị lượng giác của góc  0 180 o

hôm nay sẽ mở rộng khái niệm giá trị lượng giác cho các cung và góc lượng giác

Trang 34

Tiến trình bài dạy: (30 phút)

Th

ời

lượng

Hoạt động của giáo viên

cot được định nghĩa

thông qua sin và

cos như trường hợp

tỷ số lượng giác

-Giáo viên cho học

sinh ghi bài

-Giáo viên nêu chú ý:

-Học sinh lắngnghe, hiểu

-Học sinh ghi bàivào vở

-Học sinh lắngnghe

I Giá trị lượng giác của cung :

1 Định nghĩa:

Trên đường tròn lượng giáccho cung AMÐ

có sđAMÐ .Tung độ y OK của điểm

M gọi là sin của , kí hiệu là

sin

sin OK

Hoành độ x OH của điểm

M gọi là côsin của  kí hiệu là,

Nếu sin 0, cos

Định nghĩa:

Các giá trị sin , cos , tan ,

cot được gọi là các giá trịlượng giác của cung .

Trục tung: trục sinTrục hoành: trục côsin

Chú ý: SGK.

10

ph

-Giáo viên gọi một

học sinh biểu diễn trên

-Học sinh biểudiễn trên đường

2.Hệ quả:

1)

Trang 35

đường tròn lượng giác

các cung lượng giác có

số đo 60o

và 420 o

-Giáo viên dẫn dắt:

Nhận thấy hai cung

trùng điểm cuối Vậy các

giá trị lượng giác của

lượng giác của sin và

cos nằm trên đoạn

-Giáo viên hỏi:

Dựa vào đâu để xác

định dấu của các giá trị

lượng giác  ?

-Giáo viên dựa vào

hình vẽ cho học sinh

thấy được dấu của các

giá trị lượng giác

-Từ đó, giáo viên đưa

ra bảng xác định dấu của

các giá trị lượng giác

tròn lượng giác cáccung lượng giác có

số đo 60o và 420 o

-Học sinh lắngnghe và trả lời:

sin 420o sin 60o

 cos 420o cos 60 o

-Học sinh quansát hình vẽ

Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác

I

I II

I V

Trang 36

* Giáo viên nhắc lại

các hệ quả

* Học sinh ghibài

5p

h

-Giáo viên cho học

sinh nhắc lại giá trị

lượng giác của các cung

 4

3

 2

s

1 2

2 2

2 2

HM

HM sin ,cos ,

cos

HM OH

y

t’

tA

sB

s’

x’

MH

K

TS

Kết luận:

tan AT

Trục t At' : trục tang.

Trang 37

+Gọi S là giao điểm

của OM với s Bs'

-Giáo viên kết luận:

Tương tự như trên, ta

có cot BS

-Giáo viên hỏi:

Khi nào S trùng B?

-Học sinh lắngnghe

-Học sinh trả lời:

Khi  2k

và cot 0.

2 Ý nghĩa hình học của côtang:

của tan và cot , giáo

viên suy ra:

- Giá trị lượng giác của một cung

- Ý nghĩa hình học của tang và côtang

5 Dặn dò học sinh, bài tập về nhà: (1 phút)

- Về nhà ôn bài

Trang 38

- Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.

- Chuẩn bị bài mới: Quan hệ giữa các giá trị lượng giác

V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Trang 39

PHAN NGỌC TOÀN BÙI NHƯ NGUYỆT

Trang 40

Ngày soạn: 17/3/2015 Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN

+ Nắm vững các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác

- Kỹ năng:

+ Biết vận dụng định nghĩa của đạo hàm để chứng minh công thức tính đạo

hàm của các hàm số lượng giác

+ Aùp dụng thành thạo các quy tắc đã biết để tính đạo hàm của các hàm số

2) Chuẩn bị c ủa học sinh :

+ Nội dung kiến thức bài cũ, SGK, đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định tình hình lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số lớp

2) Kiểm tra bài cũ:(4’)

Câu 1: Nêu các quy tắc tính đạo hàm.

Câu 2: Nêu các bước tính đạo hàm của hàm số bằng định nghĩa

- Vào bài:(1’) Ở các tiết học trước chúng ta đã nghiên cứuquy tắc tính đạo hàm củacác hàm số thường gặp Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu cách tính đạo hàm

của một hàm số rất quen thuộc đó là: “Đạo hàm của hàm số lượng giác”.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Trang 41

 Xét ví dụ 1

- HS sử dụng máy tính bỏ

túi để tính

- Nhận xét: Ứng với mỗi

giá trị x dần đến 0 ta nhận

được các giá trị y tương

ứng dần đến 1

Định lý 1:

- Ngoài định lý trên ta còn

thừa nhận được giới hạn

sau: limsin ( ) 1

 Bây giờ ta vận dụng giới

hạn trên để tìm đạo hàm

của hàm số ysinx

Hoạt động 2: Đạo hàm

của hàm số ysinx

 Xét hàm số y = sinx

Tính đạo hàm của hàm số

trên bằng định nghĩa

- Yêu cầu 1HS tính y

- Nhắc lại công thức

lượng giác:

1 2 3

0, 9999833334

0, 9999998333

0, 9999999983

y y y

 b)lim0 tan

x

x x

Trang 42

Đây chính là công thức

tính đạo hàm của hàm số

- Hướng dẫn, yêu cầu HS

lên bảng giải

- Nhận xét

Hoạt động 3: Đạo hàm

của hàm số y cosx

- Nhận thấy góc x và

2 x

 là hai góc phụ nhau

- HS nhắc lại công thức

sin2lim cos 1.cos cos

22

x

x

x x x x

x x

Ví dụ 3: Tính đạo hàm của

hàm số: sin

2

y   x

sin 2 cos

Trang 43

- Đây chính là công thức

tính đạo hàm của hàm số

- Câu a: Yêu cầu HS trình

bày các bước tính

- Câu b: HS tính đạo hàm

của hàm số: ycos2x x

Sau đó giải phương trình

x x x

(sin )(sin ) cos sin (cos )cos sin cos 2

b)Cho hàm số:ycos2x x ,

giải phương trình y 0

2

(cos )2sin cos 1sin 2 1

x x x

Ví dụ 6: Tính đạo hàm của

hàm số: ysin cosx x

(cos )x  sinx

(cos )u u.sinu

Trang 44

Đáp án đúng: B

3) Củng cố – Dặn dò: (3’)

- Nắm vững giới hạnlim0sin

x

x x

 và công thức đạo hàm của hàm số ysinx, y cosx,

áp dụng vào giải bài tập

- Bài tập về nhà: 1, 2, 3a; b; d; f SGK trang 166

- Chuẩn bị nội dung bài mới: Đạo hàm của hàm số lượng giác (tt).

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

………

Ngày tháng năm 2015 Ngày 17 tháng3 năm 2015

Ngày đăng: 02/03/2017, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w