- HS dự đoán t/c hh của oxi là tính oxi hóa.Vậy t/c đó được thể hiện qua * Yêu cầu hs dự đoán sp tạo thành khi cho : Fe + O 2 t0 * GV tiến hành TN Fe td O 2 cho hs quan sát, yêu cầu hs
Trang 1SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Họ và tên GVHD: Lê Xuân Hùng
- Oxi và ozon đều có tính oxi hóa rất mạnh (oxi hóa hết hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất
vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.
- Vai trò của oxi trong cuộc sống và trong công nghiệp.
Kiến thức trọng tâm :
- Tính chất hóa học cơ bản của khí oxi và ozon là tính oxi hóa mạnh.
- So sánh tính oxi hóa giữa oxi và ozon Dẫn ra PTPƯ minh họa.
- Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2 Kĩ năng :
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của oxi.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra nhận xét về tính chất, cách điều chế oxi.
- Viết PTPƯ minh họa tính chất, cách điều chế oxi.
- Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.
3 Giáo dục :
- Bảo vệ bầu không khí trong lành tránh ô nhiễm.
- Bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng.
II PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1 Phương pháp dạy học :
- Đàm thoại tìm tòi kết hợp với sử dụng các phương tiện trực quan.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh theo cá nhân.
2 Đồ dùng dạy học :
- Các thí nghiệm chứng minh tính chất hh của oxi.
- Các tranh ảnh mô tả ứng dụng của oxi và điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
Trang 2- Giáo án, sách giáo khoa.
III CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Dụng cụ, hóa chất : lọ chứa O 2 , dây Fe, dây Cu, mẫu than, đèn cồn.
- Tranh ảnh mô tả ứng dụng O 2 , điều chế O 2 trong PTN.
- Giáo án, SGK.
2 Chuẩn bị của học sinh :
- Ôn lại KT phần cấu tạo nguyên tử, liên kết hh, phương pháp cân bằng PƯ oxi hóa - khử.
- SGK, vở ghi chép, bút, mực…
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định tình hình lớp :
2 Giảng bài mới :
yêu cầu sau về vị trí và
cấu tạo của O, biết O có
- GV yêu cầu học sinh
dựa vào đặc điểm cấu
tạo và độ âm điện của
Hoạt động 1: vị trí và cấu tạo.
- Hóa lỏng ở -183 0 C ( áp suất khí quyển )
Hoạt động 3 : tính chất của hóa học.
- Hóa lỏng ở -183 0 C ( áp suất khí quyển )
Nguyên tố oxi có số oxi hóa -2 trong các hợp chất ( trừ hợp chất với F và hợp chất peoxit ).
- Tính oxi hóa thể hiện qua các
pứ :
1 Tác dụng với kim loại :(trừ
Au, Pt ) oxit kiểu ion
Trang 3O Hãy dự đoán t/c hh
và các trạng thái oxi
hóa có thể có của oxi.
- HS dự đoán t/c hh của
oxi là tính oxi hóa.Vậy
t/c đó được thể hiện qua
* Yêu cầu hs dự đoán
sp tạo thành khi cho :
Fe + O 2 t0
* GV tiến hành TN Fe
td O 2 cho hs quan sát,
yêu cầu hs nhận xét
hiện tượng xảy ra và kết
luận về sp tạo thành dựa
và yêu cầu hs cho biết
sp tạo thành, cho biết sự
thay đổi số oxi hóa của
O cũng như KL trước
và sau pứ và vai trò của
oxi trong các pứ.
* Yêu cầu hs cho biết
tên gọi chung của sp tạo
được bao phủ bởi một
lớp sơn hoặc dầu mỡ.
+ Tác dụng phi kim :
GV thông báo với hs
F (3,98).
Oxi có tính oxi hóa mạnh.
Nguyên tố oxi có số oxi hóa -2 trong các hợp chất ( trừ hợp chất với F và hợp chất peoxit ).
- Tính oxi hóa thể hiện qua các
pứ : + Tác dụng kim loại.
2 Tác dụng với phi kim : (trừ
halogen) oxít kiểu cộng hoá trị.
Vd :
Trang 4* Yêu cầu hs dự đoán
sp tạo thành khi cho :
C + O 2 t0
* GV tiến hành TN cho
hs quan sát, yêu cầu hs
nhận xét hiện tượng xảy
và yêu cầu hs cho biết
sp tạo thành, cho biết sự
thay đổi số oxi hóa của
O cũng như PK trước
và sau pứ và vai trò của
oxi trong các pứ.
* Yêu cầu hs cho biết
tên gọi chung của sp tạo
mạnh của oxi còn được
thể hiện qua pứ với các
hợp chất Ở nhiệt độ
cao, nhiều hợp chất vô
cơ cũng như hữu cơ
cháy trong khí oxi tạo
2 Trong công nghiệp :
Nguyên liệu : kk hoặc nước.
Trang 5sự thay đổi số oxi hóa
của các nguyên tố trong
hợp chất, cũng như NT
oxi trước và sau pứ.
* Thông qua các pứ này
- GV chỉnh sửa cho câu
trả lời của hs và dựa
vào sgk thông báo với
trong PTN và cho biết :
nguyên liệu điều chế O 2
trong PTN ? chúng có
đặc điểm gì ?.
- Sản xuất O 2 trong
công nghiệp :
+ GV yêu cầu hs cho
biết nguyên liệu dùng
trong PTN là những hợp chất giàu oxi, kém bền với nhiệt.
- Sản xuất O 2 trong công nghiệp : + Nguyên liệu sx O 2 trong công nghiêp là: không khí và hơi nước.
Trang 7SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Họ và tên GVHD: Lê Xuân Hùng
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý của H2SO4 và cách pha loãng của H2SO4
- Tính chất hoá học của H2SO4 loãng, đặc
- Pha loãng axit H2SO4 đặc
- Phân tích kênh hình, kênh chữ rút ra nhận xét về tính chất
-Viết phương trình hoá học H2SO4 với các chấtvà điều chế
- Phân biệt muối sunfat, H2SO4 với các axít và muối khác
3 Thái độ.
- Các ứng dụng của axit sunfuric đối với đời sống và sản xuất
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
-Thuyết trình -Đàm thoại -Trực quan-Nêu vấn đề
III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án
2 Chuẩn bị của trò:
- Ôn tập kiến thức về oxit axit, tính chất chung của axit
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trang 81 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Viết công thức cấu tạo và nêu tính chất hoá học của SO3
Vào bài mới: Chúng ta biết hơn một nửa lượng lưu huỳnh khai thác trên thế giới dùng để sản xuất axit sunfuric điều này chứng tỏ axit sunfuric có vai trò rất quan trọng đốivới nền kinh tế quốc dân.Vậy axit sunfuric có tính chât vật lý,tính chất hoá học gì?Người
ta tiến hành sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp ra sao?Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu các vấn đề này
+Khối lượng riêng
+Khả năng hoà tan trong
nước và các tính chất đặc
biệt khác
- GV cho HS quan sát lọ
đựng dd axit sunfuric đặc,
tiến hành pha loãng axit
H2SO4 với nước, cho HS
sờ vào thành ống nghiệm
để kiểm tra sự thay đổi
của nhiệt độ trước và sau
khi pha loãng
- GV treo hình vẽ 6.6
trong SGK về cách pha
loãng của axit sunfuric đặc
và yêu cầu HS cho biết
nên pha loãng axit đặc
theo cách nào?
- GV yêu cầu HS giải
thích tại sao người ta
không làm ngược lại?
-HS quan sát và cho biết tính chất vật lí của dd axitsunfuric đặc
- HS quan sát cách tiến
hành pha loãng axit sunfuric đặc của GV, nêuhiện tượng, tham khảo SGK, rút ra kết luận
- HS: nên pha loãng axit
đặc theo cách 2
- HS: Vì khi cho nước
vào axit đặc, nước nhẹ hơn nằm ở trên, lượng nước cho vào ít mà axit
H2SO4 đặc tan trong nướctoả nhiều nhiệt làm cho nước sôi kéo theo những
I.Axit Sunfuric 1.Tính chất vật lí:
- Chất lỏng sánh như dầu
-Không màu,không bay hơi
-Nặng hơn gần gấp 2 lần nước,D=1.84g/cm3
-Tan trong nước và toả nhiều nhiệt
Trang 9- GV nêu nguyên tắc pha
loãng axit sunfuric đặc
Hoạt động 2:
a)Tính chất hoá học của
dd axit sunfuric loãng:
- GV yêu cầu HS nhắc lại
- GV yêu cầu HS nhắc lại
điều kiện axit tác dụng với
kim loại, với muối
- GV yêu cầu HS cho biết
trong các phản ứng trên,
phản ứng nào có sự thay
đổi số oxi hoá.Xác định số
oxi hoá.Từ đó cho biết
axit H2SO4 loãng thể hiện
tính oxi hoá ở đâu?
b)Tính chất hoá học của
dd axit H2SO4 đặc:
Hoạt động 3:Tính oxi hoá
giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm
-HS nhắc lại tính chất hoá
học chung của axit:
+Làm quỳ tím hoá đỏ+Tác dụng với kim loại+Tác dụng với ôxit bazơ,bazơ
+Tác dụng với muối
-HS viết các phương trình
phản ứng minh hoạ tính chất của axit sunfuric loãng
- HS: + Điều kiện kim
loại tác dụng với kim loại: Kim loại phải đứng trước H trong dãy điện hoá
+Điều kiện axit tác dụng với muối: sản phẩmphải có chất kết tủa hoặc khí
- HS: Phản ứng tác dụng
với kim loại có sự thay đổi số oxi hoá Tính oxi hoá thể hiện ở ion H+
- Cách pha loãng:
Rót từ từ axit đặc vào trong nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh
2.Tính chất hoá học: a)Tính chất hoá học của
dd axit sunfuric loãng:
-Làm quỳ tím hoá đỏ-Tác dụng với kim loại hoạt động,giải phóng H2
Mg + H2SO4 MgSO4 +
H2 -Tác dụng với bazơ,oxit bazơ:
Fe(OH)2 +H2SO4
FeSO4 +2H2OCuO +H2SO4 CuSO4 +H2O
-Tác dụng với muối:CaCO3+H2SO4 CaSO4+CO2 +H2O
2)Tính chất hoá học của
dd axit H 2 SO 4 đặc:
Tính oxi hoá mạnh
Trang 10Tác dụng với phi kim:
-GV yêu cầu HS hoàn
- GV yêu cầu HS cho biết
qua các phản ứng trên axit
-HS viết phương trình và
xác định số oxi hoá của các chất trong ptpư
- HS: axit H2SO4 đặc thểhiện tính oxi hoá ở 6
0
Cu+ 4
6 2
2H S O Cu2 SO4+
2
4
O S
S
H +2H2O
axit H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hoá ở ion
2 4
SO trong đó
6
S( 2 4
SO ) 2
S(H2S),
4 0
,S
S (SO2)
Trang 11- Cho axit H2SO4 đặc vào
trong đường saccaroozơ
Yêu cầu HS cho biết hiện
tượng? giải thích?
- GV gợi ý và hướng dẫn
HS giải thích hiện tượng
và viết ptpư
- GV yêu cầu HS dự đoán
hiện tượng xảy ra khi tiếp
tục cho dd axit H2SO4 đặc
- GV yêu cầu HS giải
thích các hiện tượng sau:
+Cho axit H2SO4 đặc vào
+Axit H2SO4 đặc rơi vào
giấy thấy giấy bị đen và
thủng
-HS: Khi cho axit đặc vào
trong đường saccarôzơ, đường ban đầu có màu trắng sau đó chuyển sang màu đen, đó là C Vì axit
H2SO4 đặc đã hút nước của đường, biến đường thành than
- HS viết ptpư.
-HS: Sản phẩm C bị
H2SO4 đặc oxi hoá thành khí CO2 cùng với khí SO2đẩy C trào ra ngoài cốc
-HS thảo luận và giải thích các hiện tượng trên
-HS rút ra kết luận: Axit
H2SO4 đặc ngoài tính oxi hoá mạnh còn có tính háonước
Tính háo nước:
-Axit H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrát(muối ngậm nước) hoặc chiếm nước của nhiều hợp chất:
Cn(H2O)m H2SO 4 nC +mH2O
C + 2H2SO4đặc CO2+2SO2 +2H2O
Trang 12+Axit H2SO4 đặc rơi vào
- Kiến thức trọng tâm của bài là tính oxi hoá mạnh của axit H2SO4 đặc
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài tập: Hãy hoàn thành phương trình phản ứng sau:
FeO+H2SO4đặc
Fe(OH)2 +H2SO4đặc
-GV yêu cầu HS về nhà làm các bài tập trong SGK bài 1,2,3,4,5
Phê duyệt của GVHD
Lê Xuân Hùng
Sinh viên soạn bài
Trang 13SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Họ và tên GVHD: Lê Xuân Hùng
- Ứng dụng và công đoạn sản xuất H2SO4
- Tính chất của muối sunfat và cách nhận biết
2 Kĩ năng:
- Phân biệt muối sunfat, axit H2SO4 với các axit và các muối khác
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4, muối sunfat tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng
II Chuẩn bị
-GV: Tranh vẽ sơ đồ sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
- HS: Ôn lại tính chất của axit H2SO4
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
-Thuyết trình -Đàm thoại -Trực quan-Nêu vấn đề
IV Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: - Em hãy trình bày tính chất hoá học của H2SO4 loãng
- Tại sao H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh
Trang 14Hoạt động 2
GV: Sử dụng tranh vẽ sơ đồ điều
chế axit H2SO4 trong công nghiệp và
giới thiệu phương pháp tiếp xúc
GV: Hướng dẫn HS thảo luận về 3
giai đoạn chính, yêu cầu HS lên
bảng viết các phương trình phản
ứng
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu HS phân loại muối
sunfat và dựa vào bảng tính tan cho
nhận xét về tính tan của muối sunfat
GV: Mô tả thí nghiệm nhỏ dung dịch
BaCl2 vào dung dịch H2SO4 loãng và
dung dịch Na2SO4 Yêu cầu HS rút
ra kết luận về cách nhận biết ion
a Sản xuất lưu huỳng đioxit (SO 2 ):
+ Đốt cháy lưu huỳnh:
to : 450oC - 500oC
c Hấp thụ SO 3: bằng H2SO4 98%theo phương pháp ngược dòng tạooleum:
- Tính tan:
+ Phần lớn muối sunfat đều tan+ BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan+ CaSO4, Ag2SO4 ít tan
2 Nhận biết muối sunfat:
- Thuốc thử nhận biết ion SO42- làdung dịch muối bari:
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HClBaCl2 + Na2SO4 BaSO4 +2NaCl
Trang 16SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Họ và tên GVHD: Lê Xuân Hùng
- Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi O2 và ozon O3
- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
- Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của nó
2 Kĩ năng :
- Viết cấu hình electron nguyên tử của oxi và lưu huỳnh
- Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh
- Rèn luyện kĩ năng dự đoán các tính chất hóa học của các chất dựa vào đặc điểm cấu tạo và số oxi hóa của các nguyên tố
Rèn luyện kĩ năng xác định các sản phẩm tạo thành sau phản ứng và viết phương trình phản ứng chứng minh các tính chất của các đơn chất và hợp chất
Trang 17III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Giáo viên dùng phương pháp đàm thoại kết hợp với việc cho học sinh thảo luận theo nhóm để khắc sâu các kiến thức đã học.
IV Tiến trình dạy học
đặc điểm cấu hình e của oxi và
lưu huỳnh theo mẫu sau?
- Cho biết độ âm điện của O và
1s 2 2s 2 2p 4 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4
Độ âm
Giống nhau
Cả 2 đều có độ âm điện lớn, đều có 6e lớp ngoài cùng.
Ở trạng thái cơ bản chúng có 2e độc thân.
Khác nhau Oxi không cóphân lớp d Lưu huỳnh có phân lớp d vì vậy khi bị
kích thích nó có thể chuyển về các trạng thái sau:
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 3d 1
1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 3d 2
Ở các trạng thái này
S có 4e và 6e độc
Trang 18Hoạt động 2
GV: điền các thông tin về tính
chất hóa học theo mẫu:
Oxi Lưu huỳnhGiống
- Lấy ví dụ minh hoạ?
HS: Điền thông tin vào bảng
Không có tính khử
Có tính khử Tính khử thể hiện khi tác dụng với phi kim có độ âm điện lớn hơn nó.
S o S +4 + 4e
S o S +6 + 6e
Khả năng phản ứng
Tác dụng được với hầu hết các kim loại, phi kim và nhiều hợp chất
Tác dụng được với nhiều kim loại và một số phi kim
Kết luận
Vậy oxi chỉ
có tính oxi hóa và tính oxi hóa mạnh Nó thể hiện khi tác dụng với các kim loại, phi kim và hợp chất.
Lưu huỳnh có tính oxi hóa
và tính khử:
+ Tính oxi hóa thể hiện khi tác dụng với chất khử mạnh( kim loại, H 2 và phi kim có độ âm điện nhỏ hơn S).
+ Tính khử thể hiện khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh và một
số phi kim có độ âm điện lớn hơn nó.
a Oxi
0 0 to +2 -2Vd: Mg + O2 → 2 MgO
0 0 to +4 -2
Trang 19Hoạt động 3:
- GV: Yêu cầu học sinh làm bài
tập:
Câu 1: Cấu hình lớp electron
ngoài cùng của các nguyên tố
nhóm oxi là:
A ns2np6 B ns2np5
C.ns2np4 D (n-1)d10ns2np6
Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm
người ta điều chế oxi bằng cách:
A điện phân
nước
B nhiệt phân Cu(NO3)2
C chưng cất phân đoạn không khí
lỏng
C + O2 → CO2 +2 0 to +4 -2
Câu 2: D
Trang 20D nhiệt phân KClO3 có xúc tác
nhiệt độ nào lưu huỳnh tồn tại
dưới dạng pgân tử đơn nguyên tử?
Câu4: Cho 4,6g Na kim loại tác
dụng với một phi kim tạo muối và
phi kim trong hợp chất có số oxi
hoá là -2 , ta thu được 7,8g muối,
phi kim đó là phi kim nào sau đây:
Câu 2: Cho phản ứng: Fe + S FeS
Lượng S cần lấy để phản ứng hết với 28g sắt là:
Trang 21SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Họ và tên SV:
Sinh viên trường ĐH Hồng Đức
Ngày soạn:
Ngày dạy
GV hướng dẫn: Lê Xuân Hùng
Tổ chuyên môn: Hóa – SinhMôn dạy: Hóa học
Lớp dạy:
Tiết 54 Bài 32: HIĐRO SUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
I MỤC TIÊU
1.Về kiến thức
a Học sinh biết:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý cơ bản của H2S
- Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H2S
b Học sinh hiểu:
- Vì sao H2 có tính khử mạnh và dung dịch H2S có tính axit yếu
- H2S kém bền hơn so với H2S
2 Về kỹ năng
- Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của H2S
- Giải thích nguyên nhân gây ô nhiềm không khí và biện pháp chống ô nhiễm H2S trong không khí
- Quan sát và làm thí nghiệm
- Giải các bài tập có liên quan
3 Về thái độ