1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện chiến lược kinh doanh của viện máy và dụng cụ công nghiệp đến năm 2015 trong bối cảnh toàn cầu hóa

109 606 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HƯNG HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2015 TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HƯNG HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2015 TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN QUANG Hà nội - 2008 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 1.1 Vai trò của chiến lược kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu hoá 1.1.1 Toàn cầu hoá và tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh 1.1.2 Yêu cầu cơ bản đối với chiến lược kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu hoá 1.2 Khái niệm và phân loại chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.2.2 Phân loại chiến lược kinh doanh 1.2.2.1 Căn cứ vào phạm vi của chiến lược 1.2.2.2 Căn cứ vào hướng tiếp cận chiến lược 1.2.3 Nội dung của chiến lược kinh doanh 1.3 Qui trình hoạch định chiến lược kinh doanh 1.3.1 Phân tích môi trường kinh doanh 1.3.2 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược 1.3.3 Xây dựng chiến lược thông qua ma trận SWOT để lựa chọn 1 5 5 5 9 11 11 12 13 13 14 16 16 24 28 34 36 36 38 39 39 40 1.3.4 Lựa chọn chiến lược 1.3.5 Điều kiện và nguyên tắc thiết lập chiến lược kinh doanh 1.3.5.1 Các điều kiện thiết lập chiến lược kinh doanh 1.3.5.2 Các nguyên tắc cần nắm khi hoạch định chiến lược 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 1.4.1 Môi trường kinh doanh 1.4.2 Tiềm năng của doanh nghiệp 1.4.2.1 Qui mô của doanh nghiệp 1.4.2.2 Năng lực của nhà hoạch định chiến lược 1.4.2.3 Chu kỳ sống của sản phẩm Chương 2: Phân tích Thực trạng chiến lược kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp 2.1 Tổng quan về Viện máy và dụng cụ công nghiệp 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Viện máy và dụng cụ công nghiệp 21.2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty mẹ – Viện IMI 2.1.2.2. Các đơn vị thành viên của Viện IMI 2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động của Viện 2.1.3.1 Các lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ 2.1.3.2 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh 2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp 2.1.5 Các điểm mạnh và điểm yếu của Viện khi chuyển đổi sang mô 40 40 41 43 43 43 45 45 48 50 50 51 51 52 52 53 56 56 57 57 70 74 hình công ty mẹ - công ty con 2.1.5.1 Những điểm mạnh 2.1.5.2 Điểm yếu 2.2 Thực trạng chiến lược kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp 2.2.1 Tổng quát về chiến lược kinh doanh của Viện 2.2.2 Thực trạng công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của Viện 2.2.2.1 Về phân tích môi trường kinh doanh 2.2.2.2 Về công tác xác định mục tiêu và chức năng, nhiệm vụ chiến lược 2.2.3 Thực trạng công tác tổ chức, thực hiện chiến lược 2.3 Kết luận về ưu điểm, nhược điểm chiến lược kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp 2.4.1 ưu điểm 2.4.2 Nhược điểm Chương 3: Giải pháp cơ bản hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp đến năm 2015 trong bối cảnh toàn cầu hoá 3.1 Định hướng phát triển của Viện đến năm 2015 trong bối cảnh toàn càu hoá 3.1.1 Xu thế vận động của môi trường tác động đến chiến lược kinh doanh của Viện 3.1.1.1 Mặt tích cực của toàn cầu hoá 3.1.1.2 Mặt hạn chế của toàn cầu hoá 76 76 77 79 79 79 79 81 83 85 85 85 86 87 89 90 90 91 93 95 97 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện chiến lược của Viện 3.2 Một số giải pháp cơ bản hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp đến năm 2015 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy xây dựng chiến lược 3.2.2 Hoàn thiện quá trình xây dựng chiến lược 3.2.2.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường 3.2.2.2 Hoàn thiện quá trình lựa chọn mục tiêu chiến lược 3.2.2.3 Hoàn thiện việc thiết kế, xây dựng chiến lược 3.2.3 Hoàn thiện quá trình quản trị chiến lược 3.3 Các điều kiện để thực hiện giải pháp 3.3.1 Về tài chính- kế toán 3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực 3.3.4 Các điều kiện khác Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nxb Lao động – xã hội. 2. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền chủ biên (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Nxb Lao động xã hội. 3. Hoàng Văn Hải (2001), Đổi mới công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn hiện nay ở nước ta, luận án tiến sĩ kinh tế. 4. Nguyễn Thanh Hải (2002), Hoạch định chiến lược kinh doanh, Nxb Bưu điện. 5. Nguyễn Thị Hiền (2004), Một số giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng LICOGI giai đoạn 2001-2010, Trường Đại học kinh tế quốc dân. 6. Đào Duy Huân (2006), Quản trị chiến lược trong toàn cầu hóa kinh tế, Nxb Thống kê. 7. Nguyễn Khoa Khôi (2001), Chiến lược kinh doanh, Nxb Giáo dục. 8. Trần Hoàng Kim (1994), Chiến lược kinh doanh phương án sản phẩm – lựa chọn và quyết định, Nxb Thống kê. 9. Trần Thị Bích Nga – Phạm Ngọc Sáu dịch, Nguyễn Quốc Việt hiệu đính, Chiến lược kinh doanh hiệu quả (ĐH Harvard), Nxb tổng hợp Tp HCM. 10. Lê Đắc Sơn (2001), Phân tích chiến lược kinh doanh: Lý thuyết và thực hành: Sách tham khảo, Học viện chính trị quốc gia. 11. Lê Văn Tâm, Nguyễn Thành Độ, Ngô Kim Thanh (2002), Bai giảng quản trị chiến lược, Hà nội 12. Viện máy và dụng cụ công nghiệp (2005), Báo cáo kết quả kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp các năm 2002, 2003, 2004, 2005, Hà nội 13. Viện máy và dụng cụ công nghiệp (2005), Định hướng kế hoạch đến 2010 của Viện máy và dụng cụ công nghiệp, Hà nội 14. Viện máy và dụng cụ công nghiệp (2005), Tình hình thực hiện chiến lược kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp qua các năm 2002, 2003, 2004, 2005, Hà nội 15. Garry D.Smith, Danny R.Arnol, Bobby G.Bizzell, Bùi Văn Đông dịch (2003), Chiến lược và sách lược kinh doanh, Nxb Thống kê. 16. Rudolf Grünig, Richard Kühn, Phạm Ngọc Thúy, Lê Thành Long, Võ Văn Huy dịch (2005), Hoạch định chiến lược theo quá trình, Nxb Khoa học và kỹ thuật. 17. Stephen E.Heiman, Diane Sanchez, Ted Tuleja, Mạnh Linh, Minh Đức… biên dịch (2004), Chiến lược kinh doanh mới. Nxb Văn hóa thông tin 18. www.imi-holding.com 19. www.industry.gov.vn/ 20. www.moi.gov.vn/ 21. www.vcci.com.vn/ 22. www.ips.gov.vn/ 23. www.hapi.gov.vn/ 24. www.most.gov.vn/ 25. www.nistpass.gov.vn/ 26. www.tchdkh.org.vn/ 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Hoạt động trong cơ chế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thƣơng mại lớn nhất hành tinh (WTO), các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt không chỉ với các doanh nghiệp trong nƣớc mà còn phải đối mặt với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết nắm bắt xu thế thời đại, khai thác cơ hội, tận dụng điểm mạnh để vƣợt qua khó khăn, thách thức, tìm ra các điểm yếu để khắc phục đồng thời hiểu đƣợc mong muốn của khách hàng và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp. Để làm đƣợc điều này, tính tất yếu cần có và không thể thiếu là phải đƣa ra đƣợc các chiến lƣợc kinh doanh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Chiến lƣợc kinh doanh liên quan nhiều tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trƣờng cụ thể. Nó liên quan đến các quyết định chiến lƣợc về lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh với các đối thủ, khai thác và tạo ra đƣợc các cơ hội mới v.v Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp (tên giao dịch là IMI-Holding) là doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Bộ công nghiệp, hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ, đã thành công trong việc chuyển đổi từ nghiên cứu cơ khí thuần tuý sang cơ điện tử (Mechatronics), tổ chức theo mô hình công ty mẹ – Công ty con theo Quyết dịnh số 139/QĐ-TTg ngày 02/02/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ và Quyết định số 56/2002/QĐ-BCN ngày 18/12/2002 của Bộ trƣởng Bộ công nghiệp. Từ năm 2002 đến nay, Viện đã hoạt động theo mô hình mới (mô hình công ty mẹ – công ty con) rất có hiệu quả nhờ việc thiết lập lại cơ cấu tổ chức và đổi mới cơ chế quản lý, công tác xây dựng và thực 2 hiện chiến lƣợc kinh doanh là một công việc quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của Viện và đƣợc giao cụ thể cho phòng Kế hoạch - Đầu tƣ đảm nhiệm. Mỗi doanh nghiệp do mức độ tác động của môi trƣờng kinh doanh tạo ra các cơ hội – nguy cơ, mạnh – yếu khác nhau, tính chất và phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh không giống nhau nên chiến lƣợc kinh doanh sẽ khác nhau. Bên cạnh đó giữa các doanh nghiệp cũng có những điểm tƣơng đồng về sự tác động của môi trƣờng, nhất là doanh nghiệp cùng một ngành sản xuất kinh doanh, vì vậy sẽ có một số nội dung cơ bản chiến lƣợc giống nhau, song nội dung chi tiết là khác nhau. Do vậy, để đƣa ra đƣợc một chiến lƣợc kinh doanh phù hợp và mang lại hiệu quả thì vẫn còn là một vấn đề nan giải đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Trƣớc thực tế đó, tác giả đã chọn đề tài: “Hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp đến năm 2015 trong bối cảnh toàn cầu hoá” làm luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Trƣớc yêu cầu bức bách của thực tiễn, vấn đề xây dựng, tổ chức, hoạch định và thực hiện chiến lƣợc đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm: “Một số giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng LICOGI giai đoạn 2001-2010”, luận văn tốt nghiệp của tác giả Nguyễn Thị Hiền, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, 2004. “Đổi mới công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp nhà nƣớc trong giai đoạn hiện nay ở nƣớc ta”, luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Hoàng Văn Hải, 2001. “ Một số biện pháp hoàn thiện chiến lƣợc Marketing xuất khẩu gạo Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Thọ, 2002. [...]... kinh doanh của doanh nghiệp Chƣơng 2: Phân tích thực trạng chiến lƣợc kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp Chƣơng 3: Giải pháp cơ bản hoàn thiện chiến lƣợc kinh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp đến năm 2015 trong bối cảnh toàn cầu hoá 5 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VAI TRÒ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 1.1.1 Toàn cầu hoá và. .. đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận, lựa chọn cơ sở lý thuyết và hệ thống hóa về chiến lƣợc kinh doanh, từ đó làm cơ sở phân tích chiến lƣợc kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng chiến lƣợc kinh doanh, tìm ra ƣu điểm, nhƣợc điểm chiến lƣợc kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của. .. của Viện máy và dụng cụ công nghiệp 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Quá trình xây dựng, tổ chức và hoạch định chiến lƣợc kinh doanh trong mối quan hệ biện chứng với các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp - Phạm vi: Viện máy và dụng cụ công nghiệp trong khoảng thời gian từ những năm 2002 đến nay 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng. .. biết khắc phục chúng và vận dụng tốt mặt tích cực thì sẽ mang lại nhiều thành công cho doanh nghiệp Vì vậy, chiến lƣợc kinh doanh trở thành nhu cầu tất yếu của doanh nghiệp [6] 1.1.2 Yêu cầu cơ bản đối với chiến lƣợc kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu hoá - Một là, chiến lƣợc kinh doanh phải đạt đƣợc mục đích tăng thế lực của doanh nghiệp và giành lợi thế cạnh tranh Vì chiến lƣợc kinh doanh chỉ thật sự... xuất kinh doanh - Đề xuất một số giải pháp, chính sách có tính chất khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp - Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý của Viện máy và dụng cụ công nghiệp 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề cơ bản về chiến lƣợc kinh. .. thể có của các nhân tố bao quanh nhân tố then chốt [1] 1.2.3 Nội dung của chiến lƣợc kinh doanh Nội dung của chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp, theo quan niệm của các chuyên gia, gồm những nội dung sau: - Các căn cứ của chiến lƣợc kinh doanh: Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp phải dựa trên thực trạng của chính doanh nghiệp đó Tuy nhiên, khoảng thời gian căn cứ cần thiết là trong vòng 10 năm. .. thực trong việc thực hiện từng bƣớc mục tiêu bao trùm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng Xác định nhiệm vụ chiến lược Xác định nhiệm vụ chiến lƣợc, chính là trả lời câu hỏi công việc kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta là gì? Đôi khi ngƣời ta gọi nhiệm vụ kinh doanh là các nguyên tắc kinh doanh, mục đích kinh doanh, triết lý kinh doanh, từ đó xác định lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, ... đổi của môi trƣờng kinh doanh để vạch ra các giải pháp tấn công nhằm tận dụng cơ hội, hạn chế nguy cơ luôn xuất hiện trong môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp [6] 1.2.2 Phân loại chiến lƣợc kinh doanh Có nhiều cách phân loại chiến lƣợc kinh doanh Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn này tác giả chọn cách phân loại chiến lƣợc kinh doanh nhƣ sau: 1.2.2.1 Căn cứ vào phạm vi của chiến lƣợc - Chiến lược. .. dịch vụ chính của công ty là gì? - Thị trƣờng công ty tại đâu? - Công nghệ là sự quan tâm hàng đầu của công ty hay không? - Mục tiêu kinh doanh của công ty? - Triết lý kinh doanh của công ty? - Ƣu thế cạnh tranh chủ yếu của công ty là gì? - Mối quan tâm đối với xã hội của công ty? - Thái độ của công ty đối với nhân viên nhƣ thế nào? 27 Xác định mục tiêu của chiến lược Các mục tiêu của doanh nghiệp thƣờng... sự liên kết 8 và tăng sự gắn bó của nhân viên và quản trị viên trong việc thực hiện mục tiêu doanh nghiệp - Chiến lƣợc kinh doanh giúp tăng doanh số bán ra, tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tránh đƣợc rủi ro về tài chính, tăng khả năng phòng ngừa, ngăn chặn các nguy cơ mà công ty sẽ gặp phải trong kinh doanh Greenley nhấn mạnh lợi ích của chiến lược kinh doanh như sau: . kế hoạch đến 2010 của Viện máy và dụng cụ công nghiệp, Hà nội 14. Viện máy và dụng cụ công nghiệp (2005), Tình hình thực hiện chiến lược kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp. lược kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp 2.4.1 ưu điểm 2.4.2 Nhược điểm Chương 3: Giải pháp cơ bản hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp đến năm 2015. bản về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 1.1 Vai trò của chiến lược kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu hoá 1.1.1 Toàn cầu hoá và tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh 1.1.2 Yêu cầu cơ

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w