Tiềm năng của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu hoàn thiện chiến lược kinh doanh của viện máy và dụng cụ công nghiệp đến năm 2015 trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 49)

1.4.2.1 Qui mụ doanh nghiệp

Qui mụ doanh nghiệp cú ảnh hƣởng khụng nhỏ đến việc xõy dựng chiến lƣợc kinh doanh. Thụng thƣờng, qui mụ doanh nghiệp nhỏ ớt quan tõm hơn đến việc xõy dựng một chiến lƣợc kinh doanh cụ thể, cỏc hoạt động của doanh nghiệp chỉ dựa vào phỏn đoỏn theo kinh nghiệm và trực giỏc của ngƣời lónh đạo. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp cú qui mụ lớn thƣờng xõy dựng cho mỡnh những chiến lƣợc kinh doanh bài bản và phự hợp với định hƣớng phỏt triển của doanh nghiệp mỡnh. Họ cú thể thành lập một phũng ban chuyờn phụ trỏch vấn đề hoạch định chiến lƣợc và cú cả một đội ngũ chuyờn gia đảm trỏch cụng việc này.

Cỏc doanh nghiệp qui mụ lớn thƣờng cú lợi thế về nguồn lực để thực hiện chiến lƣợc kinh doanh một cỏch tốt hơn, đạt hiệu quả hơn đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ. Tuy nhiờn, nếu cú rủi ro xảy ra thỡ hậu quả đối với cỏc doanh nghiệp qui mụ lớn là lớn. Vỡ vậy, bắt buộc họ phải quản lý từ khõu xõy dựng, tổ chức thực hiện đến khõu đỏnh giỏ kiểm tra chiến lƣợc một cỏch rất chặt chẽ

1.4.2.2 Năng lực của nhà hoạch định chiến lƣợc

Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là cụng việc của nhà quản trị cấp cao. Bởi vỡ, họ cú vai trũ lónh đạo doanh nghiệp. Mọi quyết định, hành vi, kể cả phong cỏch và thỏi độ trong cỏc mối quan hệ đối nội, đối ngoại của họ đều ảnh hƣởng đến việc xõy dựng, tổ chức thực hiện chiến lƣợc. Tuy nhiờn, trỡnh độ khả năng và kỹ năng của họ là nhõn tố quyết định đến chất lƣợng của chiến

lƣợc kinh doanh. Nhà quản trị cú năng lực tốt sẽ cho ra một chiến lƣợc kinh doanh thành cụng, ngƣợc lại nhà quản trị cú năng lực yếu kộm sẽ chỉ cho ra một chiến lƣợc yếu kộm. Nhà quản trị cú năng lực là nhà quản trị phải cú tầm nhỡn và tƣ duy chiến lƣợc. Cú nghĩa là nhà quản trị phải cú khả năng dự bỏo và phõn tớch cỏc thụng tin chiến lƣợc để từ đú làm cơ sở xõy dựng một chiến lƣợc hoàn hảo nhất.

1.4.2.3 Chu kỳ sống của sản phẩm

Bất kỳ một doanh nghiệp nào dự lớn hay nhỏ khi tham gia vào hoạt động kinh doanh cũng đều trải qua 4 giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm, đú là giai đoạn hỡnh thành, giai đoạn tăng trƣởng, giai đoạn chớn muồi, giai đoạn suy thoỏi.

Hỡnh 1.1 cho thấy, mỗi giai đoạn trong chu kỳ khỏc nhau sẽ cú những chiến lƣợc hoặc giai đoạn chiến lƣợc khỏc nhau, chỳng khụng đồng nhất với nhau về độ dài và tớnh cụ thể.

Giai đoạn hỡnh thành rất cần sự mềm dẻo và linh hoạt vỡ ở giai đoạn này là giai đoạn thăm dũ, cỏc kết quả chƣa xỏc định đƣợc một cỏch rừ ràng. Chớnh vỡ vậy, cỏc kế hoạch thƣờng là cỏc kế hoạch định hƣớng.

Đến giai đoạn tăng trƣởng, cỏc kế hoạch đó trở nờn cụ thể và ngắn hạn hơn. Chớnh vỡ vậy, cỏc kết quả kinh doanh phần nào đó đƣợc xỏc định rừ hơn.

Giai đoạn chớn muồi là giai đoạn cú tớnh ổn định và tớnh dự bỏo đƣợc cỏc kết quả kinh doanh nờn cỏc kế hoạch đƣa ra phải dài hạn và cụ thể.

Giai đoạn suy thoỏi cũng cần đến sự mềm dẻo và linh hoạt bởi vỡ đến giai đoạn này doanh nghiệp bắt đầu bị thua lỗ.

Hỡnh thành Tăng trƣởng Chớn muồi ốiuy thoỏi

Thời gian Kết

quả kinh doanh

CHƢƠNG 2:

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CễNG NGHIỆP

2.1 TỔNG QUAN VỀ VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CễNG NGHIỆP 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Viện Mỏy và Dụng cụ cụng nghiệp (gọi tắt là Viện IMI), tờn giao dịch tiếng Anh là: Industrial Machinery and Instruments Holding (IMI Holding) đúng tại 46 Lỏng Hạ, Đống Đa, Hà Nội.

Viện Mỏy và dụng cụ cụng nghiệp đƣợc thành lập ngày 23 thỏng 05 năm 1973 theo quyết định số 235/CL-CB của Bộ Cơ khớ và Luyện kim với tờn gọi ban đầu là Phõn viện nghiờn cứu thiết kế mỏy cụng cụ, trực thuộc Bộ cơ khớ và Luyện kim. Năm 1979, phõn viện đƣợc chuyển thành Viện nghiờn cứu và thiết kế mỏy cụng cụ và dụng cụ (gọi tắt là Viện mỏy cụng cụ và dụng cụ) trực thuộc Bộ cơ khớ và Luyện kim theo quyết định số 119/QĐ-CP ngày 17/03/1979 của Thủ tƣớng Chớnh phủ. Trong suốt 10 năm (1979-1989) Viện vừa xõy dựng cơ sở vật chất và đào tạo đội ngũ cỏn bộ vừa chủ trỡ cỏc chƣơng trỡnh khoa học cụng nghệ của Nhà nƣớc giao.

Đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Viện bƣớc đầu tự lập và tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm cơ khớ cung cấp cho cỏc nhà mỏy thuộc ngành cụng nghiệp. Đõy là giai đoạn Viện gặp rất nhiều khú khăn do chuyển đổi cơ chế từ kế hoạch hoỏ tập trung sang cơ chế thị trƣờng.

Năm 1990, Viện chuyển về trực thuộc Tổng cụng ty Mỏy và Thiết bị cụng nghiệp (MIE) theo quyết định số 296/QĐ/CNNg/TC ngày 17/08/1990 của Bộ

trƣởng Bộ cụng nghiệp nặng. Viện IMI bƣớc đầu hoạt động tự lập, lấy thu bự chi do khụng đƣợc cấp kinh phớ từ Ngõn sỏch Nhà nƣớc. Năm 1993, Viện đƣợc đổi tờn thành Viện Nghiờn cứu, Thiết kế, Chế tạo mỏy và dụng cụ cụng nghiệp (gọi tắt là Viện mỏy và Dụng cụ cụng nghiệp) theo quyết định số 380/QĐ/TCNSĐT ngày 26/06/1993 của Bộ trƣởng Bộ cụng nghiệp nặng. Viện đó thành lập cỏc Trung tõm nghiờn cứu để tiếp cận và ứng dụng cụng nghệ mới; nghiờn cứu, thiết kế mỏy cong cụ điều khiển CNC và khuụn mẫu chớnh xỏc trờn cơ sở Dự ỏn VIE 87.021 ứng dụng cho ngành cụng nghiệp.

Viện Mỏy và Dụng cụ cụng nghiệp là đơn vị nghiờn cứu triển khai trong ngành cơ khớ. Từ năm 1990, Viện IMI đó đƣợc chuyển sang cơ chế tự hạch toỏn. Trong bối cảnh đú, Viện IMI đó tỡm ra cho mỡnh một hƣớng đi mới để khoa học cụng nghệ phục vụ thị trƣờng, kết quả nghiờn cứu khoa học phải đƣợc gắn lết với sản xuất. Việc tỡm kiếm thị trƣờng cho khoa học cụng nghệ (KHCN) cần phải đƣợc thực hiện từ định hƣớng chiến lƣợc cho nghiờn cứu và phỏt triển KHCN phự hợp với nhu cầu của thực tế trong từng giai đoạn.

Quỏ trỡnh chuyển giao toàn diện kết quả nghiờn cứu vào sản xuất cụng nghiệp để thành lập cụng ty mới bao gồm 4 loại chuyển giao: chuyển giao lisence, đào tạo và cung cấp nguồn lực con ngƣời, chuyển giao thị trƣờng, tiếp tục chuyển giao cỏc thành quả nghiờn cứu phỏt triển trong tƣơng lai. Chớnh quỏ trỡnh chuyển giao toàn diện này đảm bảo tài chớnh cho cỏc hoạt động của cỏc doanh nghiệp liờn quan

Với định hƣớng trờn, Viện IMI đó chuyển đổi thành cụng nội dung nghiờn cứu từ cơ khớ truyền thống sang cơ điện tử (mechatronic). Viện đó tạo ra đƣợc nhiều sản phẩm mechatronics đƣợc ứng dụng cú hiệu quả trong cỏc lĩnh vực cụng nghiệp, nụng nghiệp, xõy dựng, giao thụng vận tải … trờn phạm vi cả nƣớc. Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển cac sản phẩm mechatronics, Viện chỳ

trọng chuyển giao cỏc sản phẩm này vào sản xuất cụng nghiệp để hỡnh thành cỏc cụng ty sản xuất cỏc sản phẩm cụng nghệ cao trực thuộc Viện IMI (cụng ty con). Cỏc cụng ty này gúp phần quan trọng trong việc tạo ra sự phỏt triển nhanh, ổn định và bền vững của Viện IMI.

Từ kết quả đú, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ký quyết định số 139/QĐ-TTg ngày 18/02/2002 và Bộ trƣởng Bộ cụng nghiệp ra quyết định số 56/2002/QĐ- BCN ngày 18/12/2002 cho phộp Viện Mỏy và Dụng cụ cụng nghiệp chuyển đổi thành doanh nghiệp hoạt động khoa học cụng nghệ (KHCN) thớ điểm mụ hỡnh cụng ty mẹ – Cụng ty con.

Năm 2007 là năm thứ 5 Viện IMI chuyển đổi theo mụ hỡnh doanh nghiệp khoa học cụng nghệ hoạt động cụng ty mẹ – cụng ty con, với bƣớc đổi mới quan trọng bằng việc Bộ trƣởng Bộ cụng nghiệp (nay là Bộ cụng thƣơng) ký quyết định số 1508/QĐ-BCN ngày 03/03/2007 về việc bổ nhiệm thành viờn Hội đồng quản trị và Quyết định số 22/2007/QĐ-BCN ngày 24/05/2007 về việc phờ duyệt điều lệ tổ chức hoạt động của Viện Mỏy và Dụng cụ cụng nghiệp – Doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ, thớ điểm tổ chức theo mụ hỡnh Cụng ty mẹ – Cụng ty con.

Viện IMI là Viện nghiờn cứu đầu tiờn trong nƣớc đƣợc Thủ tƣớng Chớnh phủ cho phộp thớ điểm mụ hỡnh mới với mục tiờu đổi mới cơ chế quản lý KHCN, tạo điều kiện gắn kết nghiờn cứu với đào tạo và sản xuất, chuyển giao nhanh cỏc kết quả nghiờn cứu vào sản xuất cụng nghiệp, xỳc tiến thị trƣờng KHCN, phỏt triển cỏc cụng ty sản xuất cỏc sản phẩm cụng nghệ cao trong ngành cơ khớ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập: 17.613.098.207 đồng

21.2.1. Cơ cấu tổ chức của cụng ty mẹ

- Bộ mỏy quản lý: Viện trƣởng, cỏc Phú viện trƣởng, Kế toỏn trƣởng, cỏc Phũng ban chuyờn mụn nghiệp vụ

- Cỏc trung tõm nghiờn cứu triển khai và đào tạo: Trung tõm Thiết bị cụng nghiệp (CIM); Trung tõm cỏc cụng nghệ đặc biệt (CREST); Trung tõm đào tạo; Trung tõm thể thao; Trung tõm Gia cụng ỏp lực (MEFORM); Trung tõm Điện tử ứng dụng (AEC); Trung tõm cụng nghệ cao (HITC); Trung tõm cơ khớ chớnh xỏc và mỏy CNC

- Đội ngũ cỏn bộ của cụng ty mẹ: 664 ngƣời; trong đú: tiến sỹ: 18 ngƣời; thạc sỹ: 24 ngƣời; Kỹ sƣ và cử nhõn: 488 ngƣời; Trung cấp kỹ thuật và nhõn viờn: 134 ngƣời

Hỡnh 2.1 Sơ đồ tổ chức của viện mỏy và dụng cụ cụng nghiệp (IMI Holding) Trung tõm thiết bị cụng nghiệp (CIM) Trung tõm điện tử ứng dụng (AEC) Trung tõm đào tạo Trung tõm thể thao Trung tõm gia cụng ỏp lực (MEFORM) Trung tõm cụng nghệ cao (HITC) Trung tõm cỏc cụng nghệ đặc biệt (CREST) Trung tõm cơ khớ chớnh xỏc và mỏy CMC

ĐƠN VỊ NGHIấN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CễNG NGHỆ CễNG TY NHÀ NƢỚC DO IMI NẮM GIỮ 100% VĐL CễNG TY DO IMI GIỮ CỔ PHẦN, VỐN GểP CHI PHỐI CễNG TY DO IMI GểP VỐN VÀ CHI PHỐI BẰNG CHUYỂN

GIAO CễNG NGHỆ Phõn viện mỏy và Dụng cụ CN tại TP HCM Trung tõm chuyển giao cụng nghệ (CETEC) Trung tõm tƣ vấn và kỹ thuật mụi trƣờng (ECE) Cụng ty phỏt triển kỹ thuật và đầu tƣ (ITD) Cụng ty Điện tử Cụng nghiệp (CDC) Cụng ty mỏy và thiết bị CN 1-5 (1- 5 IMI) Cụng ty cổ phần khuụn mẫu chớnh xỏc và mỏy CNC (PTM) Cụng ty TNHH thƣơng mại Kim Hoa (Kim Hoa Co, ltd) Cụng ty cổ phần xõy dựng và thiết bị cụng nghiệp (CIE) Cụng ty cổ phần cụng nghệ cao (Hitechco) Cụng ty TNHH Phong Nam (FOLIN Co,ltd) Cụng ty cổ phần thiết bị lạnh kỹ thuật số (DIREA) Phũng kế hoạch đầu tƣ Phũng tài chớnh-kế toỏn Phũng quản trị VIỆN TRƢỞNG PHể VIỆN TRƢỞNG PHếNG, BAN CHỨC NĂNG CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIấN

2.1.2.2. Các đơn vị thành viên

Sau khi đ-ợc thủ t-ớng Chính phủ cho phép thực hiện cơ chế hoạt động công ty mẹ – công ty con theo quyết định số 14/2004/QĐ-TTg ngày 29/01/2004 và Bộ tr-ởng Bộ công nghiệp phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty Mẹ – Công ty Con tại quyết định số 12/2004/QĐ-BCN ngày 24/02/2004, đến nay Viện IMI đã củng cố và phát triển đ-ợc 12 đơn vị thành viên:

a. 03 đơn vị nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ – hạch toán phụ thuộc

1. Phân Viện IMI tại thành phố Hồ Chí Minh đ-ợc thành lập theo quyết định số 64/1998/QĐ-BCN ngày 03/10/1998 của Bộ tr-ởng Bộ công nghiệp và đ-ợc thành lập lại theo quyết định số 95/2004/QĐ-BNC ngày 17/09/2004 có trụ sở đặt tại 275 Hùng V-ơng, P9, Q6, TP HCM

2.Trung tâm chuyển giao công nghệ (CETEC) trực thuộc Viện Máy và dụng cụ công nghiệp, đ-ợc thành lập theo quyết định 1344/QĐ-TCCB ngày 04/06/2004 của Bộ tr-ởng Bộ công nghiệp. Trụ sở đặt tại 46 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội

3. Trung tâm t- vấn kỹ thuạt môi tr-ờng (ECE) trực thuộc Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp, đ-ợc thành lập theo Quyết định 1326/QĐ-TCCB ngày 04/06/2004 của Bộ tr-ởng Bộ công nghiệp. Trụ sở đặt tại 46 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội

b. 03 Công ty con do Viện IMI nắm giữ vốn 100% vốn điều lệ.

1. Công ty Phát triển kỹ thuật và Đầu t- (ITD) có trụ sở đặt tại số 4 Vũ Ngọc Phan, Đống Đa, Hà Nội đ-ợc thành lập theo quyết định 39/2000/QĐ- BCN ngày 28/06/2000 của Bộ tr-ởng Bộ công nghiệp. Công ty ITD là công ty đ-ợc thành lập trên cơ sở quyết định 68/1998/QĐ-TTg ngày 27/03/1998 của

Thủ t-ớng Chính phủ về việc cho phép thành lập thí điểm doanh nghiệp Nhà n-ớc trong các cơ sở đào tạo, nghiên cứu

2. Công ty Điện tử Công nghiệp (CDC), Trụ sở đặt tại 444 Bạch Đằng, Hoàn Kiếm, Hà nội, là đơn vị thành viên của Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam đ-ợc chuyển về làm đơn vị thành viên thuộc Viện IMI từ tháng 12/2003 theo quyết định 181/2003/QĐ-BCN ngày 21/11/2003 của Bộ tr-ởng Bộ công nghiệp

3. Công ty Máy và Thiết bị công nghiệp 1/5 (1/5 IMI), trụ sở đặt tại 326 Hai Bà Tr-ng, quận Lê Chân, TP Hải Phòng, là đơn vị trực thuộc Uỷ ban Nhân dân thành phố Hải Phòng đ-ợc chuyển về làm thành viên thuộc Viện IMI từ tháng 12/2004 theo quyết định số 3556 QĐ/UB ngày 27/12/2004 của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hải Phòng và quyết định số 64/2005/QĐ-BCN ngày 10/01/2005 của Bộ tr-ởng Bộ công nghiệp

c. 02 Công ty con là công ty đa sở hữu do Viện IMI nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối (51%)

1. Công ty cổ phần Khuôn mẫu và máy CNC (PTM): Công ty PTM tr-ớc đây là Công ty cổ phần Khuôn mẫu chính xác và nhựa kỹ thuật (PTP) đ-ợc thành lập từ tháng 9/2001, có trụ sở tại Kim Lũ, Đại Kim,Thanh Trì, Hà Nội. Vốn điều lệ của PTM là 13.000.000.000 đồng

2. Công ty TNHH Kim Hoa, đ-ợc thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 10/2003, có trụ sở tại số 4 Vũ Ngọc Phan, Đống Đa, Hà Nội. Vốn điều lệ của Kim Hoa là 1.000.000.000 đồng

d. 04 Công ty liên kết do IMI góp vốn và chi phối bằng bản quyền công nghệ

1. Công ty cổ phần Xây dựng và Thiết bị Công nghiệp (CIE) có trụ sở đặt tại Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà nội, đ-ợc thành lập và đi vào hoạt động từ

tháng 5/1999. Viện IMI tham gia góp vốn bằng 5% vốn điều lệ. Công ty đ-ợc tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất trạm trộn bê tông tự động và cân đóng bao điện tử của Viện IMI. Vốn điều lệ của CIE là 10.200.000.000 đồng

2. Công ty cổ phần Công nghệ cao (HITECHCO) có trụ sở đặt tại Khu công nghiệp Biên Hoà I tỉnh Đồng Nai, đ-ợc thành lập và đ-a vào hoạt động từ tháng 10/2003. Viên IMI tham gia góp vốn bằng 10% vốn điều lệ. Công ty đ-ợc tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất thiết bị chế biến nông sản xuất khẩu, công nghệ chế tạo máy công cụ điều khỉên CNC của Viện IMI. Vốn điều lẹ của HITECHCO là 5.000.000.000 đồng

3. Công ty TNHH Phong Nam (FOLIN), đ-ợc thành lập và đi vào hoạt động năm 1999, trụ sở tại Khu công nghiệp Quang Minh tỉnh Vĩnh Phúc. Công ty FOLIN gia nhập Viện IMI từ năm 2003 với mức vốn đóng góp của Viện IMI bằng 5% trong tổng số vốn điều lệ 6.000.000.000 đồng

4. Công ty cổ phần Thiết bị lạnh kỹ thuật số (DIREA) có trụ sở đặt tại khu công nghiệp Quang Minh tỉnh Vĩnh Phúc, đ-ợc thành lập và đi vào hoạt động tháng 4/2005. Viện IMI tham gia góp vốn bằng 5% trong tổng số vốn điều lệ 15.000.000.000 đồng

2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động của Viện

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu hoàn thiện chiến lược kinh doanh của viện máy và dụng cụ công nghiệp đến năm 2015 trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 49)