Đề cương môn Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề

18 1.4K 12
Đề cương môn Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học “Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề” cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng định chủ đề tài liệu một trong những công đoạn quan trọng của công tác xử lý nội dung tài liệu trong các cơ quan thông tin thư viện. Thông qua môn học này sinh viên có thể nắm bắt các khái niệm cơ bản như chủ đề, định chủ đề, đề mục chủ đề, bảng đề mục chủ đề. Đi sâu nghiên cứu 2 đặc điểm đặc thù của ngôn ngữ tìm tin theo chủ đề. Tìm hiểu ứng dụng của định chủ đề trong công tác thông tin thư viện cũng như các nguyên tắc của IFLA về đề mục chủ đề. Khái quát tình hình xử lý tài liệu theo chủ đề trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay. Giới thiệu 3 bảng đề mục chủ đề tiêu biểu của Mỹ, Pháp và Việt Nam. Nghiên cứu phương pháp định chủ đề tài liệu và phương thức tổ chức sắp xếp mục lục chủ đề.

152 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề Đại học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn Khoa Thông tin - Thư viện Bộ Môn Thư viện - Thư mục 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Đồng Đức Hùng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện - Thư mục, Khoa Thông tin - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0904.216105 Email: dongduchung@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề; Phân loại và tổ chức mục lục phân loại; Tổ chức và bảo quản kho tài liệu; Quản trị tri thức 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Bùi Thanh Thuỷ Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện - Thư mục Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý thông tin, định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề, Thư mục Khoa học kỹ thuật. 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Mai Mỹ Hạnh Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện - Thư mục, Khoa Thông tin - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 Email: maihanhnv@yahoo.com 153 Các hướng nghiên cứu chính: Marketing trong hoạt động Thông tin - Thư viện, Định chủ đề và tổ chức mục lục chữ cái, Quan hệ công chúng trong hoạt động Thông tin - Thư viện, Người dùng tin. 2. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề Mã môn học: Số tín chỉ: 02 Môn học: Bắt buộc Các môn học tiên quyết: Mô tả tài liệu và tổ chức mục lục chữ cái Các môn học kế tiếp: Các yêu cầu đối với môn học: - Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm - Máy chiếu Projector, máy tính, bảng, phấn Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 17 - Làm bài tập trên lớp: 06 - Thảo luận: 03 - Tự học: 04 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 04.8583903 3. Mục tiêu của môn học Môn học “Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề” nhằm trang bị cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện: Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm cốt yếu của môn học (chủ đề, định chủ đề, đề mục chủ đề, bảng đề mục chủ đề). Xác định mối liên quan và sự tác động qua lại giữa các khái niệm với nhau Phân biệt sự giống và khác nhau giữa đề mục chủ đề và từ khoá Xác định được 2 đặc điểm của ngôn ngữ tìm tin theo đề mục chủ đề Xác định được những ứng dụng của định chủ đề trong hoạt động thông tin - thư viện Phân biệt 2 nhóm nguyên tắc của Hiệp hội thư viện quốc tế (IFLA) về đề mục chủ đề 154 Nắm được lịch sử hình thành và phát triển của công tác định chủ đề trên thế giới và tại Việt Nam Nắm vững lịch sử ra đời và cấu trúc Bảng đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ. Đánh giá cách xây dựng các đề mục chủ đề, tạo lập các phụ đề, các chỉ chỗ (tham chiếu), hệ thống dấu được sử dụng trong bảng đề mục chủ đề này Nhận thức những đặc điểm chính trong bảng đề mục chủ đề RAMEAU (Pháp) và Danh mục đề mục chủ đề do Thư viện Quốc gia Việt Nam biên soạn Phân biệt 2 phương pháp định chủ đề: phương pháp chung và phương pháp cụ thể Xác định các nguyên tắc và yêu cầu của công tác định chủ đề Nắm vững 3 bước trong quy trình định chủ đề Xác định ý nghĩa và cấu trúc của hệ thống mục lục chủ đề. Nắm vững phương thức tổ chức hệ thống mục lục chủ đề Về kỹ năng: Vận dụng toàn bộ nội dung lý thuyết môn học để ứng dụng vào thực tế quá trình định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề tại các cơ quan thông tin - thư viện Có kỹ năng nắm bắt nhanh các thông tin đặc thù trong từng loại hình tài liệu Có kỹ năng phân tích tổng hợp để xác định chính xác nội dung tài liệu Thành thạo trong việc lựa chọn thuật ngữ để diễn đạt đề mục chủ đề Về thái độ, chuyên cần: Yêu thích môn học để từ đó yêu thích hoạt động xử lý nội dung tài liệu trong công tác thông tin - thư viện Nhận thức tầm quan trọng của công tác định chủ đề có ý nghĩa quyết định đến chất lượng các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện Nâng cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng trau dồi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn và tri thức đáp ứng yêu cầu xử lý tài liệu nói chung và định chủ đề nói riêng Có ý thức tự giác rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình xử lý nội dung tài liệu nói chung và định chủ đề nói riêng Nắm bắt được thực trạng công tác định chủ đề trong các cơ quan thông tin - thư viện Việt Nam hiện nay còn chưa được quan tâm một cách thoả đáng, từ đó có hướng tiếp tục nghiên cứu nhằm thúc đẩy sự phát triển công tác định chủ đề ở Việt Nam Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học: Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chƣơng 1: - Nêu được 4 khái - Xác định mối liên - So sánh sự khác 155 Khái quát về định chủ đề niệm chủ chốt của môn học - Nắm được một số khái niệm liên quan đến ngôn ngữ tìm tin - Trình bày 2 đặc điểm của ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề. - Nắm bắt được vai trò và ứng dụng của định chủ đề trong hoạt động thông tin - thư viện quan và sự tác động qua lại giữa 4 khái niệm. - Phân biệt sự giống và khác nhau giữa đề mục chủ đề và từ khoá nhau trong đặc điểm của ngôn ngữ tìm tin theo chủ đề với đặc điểm của ngôn ngữ tìm tin theo ký hiệu phân loại Chƣơng 2: Sơ lƣợc lịch sử phát triển lý luận và thực tiễn định chủ đề - Nắm được quá trình hình thành và phát triển công tác định chủ đề trên thế giới - Trình bày quá trình ra đời các nguyên tắc của IFLA về đề mục chủ đề - Nắm được lịch sử hình thành và phát triển của công tác định chủ đề tại Việt Nam. - Đối chiếu và nhận xét quá trình ứng dụng định chủ đề tại các quốc gia - Nhận thức được ý nghĩa của bảng đề mục chủ đề đầu tiên của Việt Nam - Đánh giá ý nghĩa sự ra đời các nguyên tắc của IFLA về đề mục chủ dề đối với công tác định chủ đề Chƣơng 3: Giới thiệu nguyên tắc của IFLA về đề mục chủ đề và một số bảng đề mục chủ đề - Trình bày 2 nhóm nguyên tắc của IFLA về đề mục chủ đề. - Nắm được lịch sử ra đời Bảng Đề mục Chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ (LCSH) - Nắm vững cấu trúc của LCSH - Nêu được các loại - Phân biệt về tính chất 2 nhóm nguyên tắc của IFLA về đề mục chủ đề - Chỉ ra dấu hiệu, đặc điểm nhận dạng từng thành tố trong cấu trúc của LCSH - So sánh sự khác nhau về hệ thống - Đánh giá tổng quát Danh mục đề mục chủ đề của Thư viện Quốc gia Việt Nam. Phân tích nguyên nhân tại sao công tác định chủ đề ít được quan tâm trong hệ thống các thư viện Việt Nam 156 đề mục chủ đề, hình thức đề mục chủ đề, tham chiếu và các mối quan hệ, phụ đề, sự sắp xếp đề mục chủ đề trong LCSH - Trình bày những đặc điểm chính trong bảng đề mục chủ đề RAMEAU (Pháp) - Trình bày những đặc điểm chính trong Danh mục đề mục chủ đề do Thư viện Quốc gia Việt Nam biên soạn dấu, các tham chiếu, các phụ đề được sử dụng trong 3 bảng đề mục chủ đề Chƣơng 4: Phƣơng pháp định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề - Trình bày được các nguyên tắc và yêu cầu của công tác định chủ đề - Nắm vững 3 bước trong quy trình định chủ đề. Vẽ sơ đồ quy trình định chủ đề - Nêu được phương pháp định chủ đề về nhân vật, cơ quan-tổ chức, đối tượng địa lý, các ngành khoa học-lĩnh vực tri thức - Nắm được định nghĩa, ý nghĩa và cấu tạo của hệ thống mục lục chủ đề - Nắm vững phương thức tổ chức hệ thống mục lục chủ đề - Phân biệt 2 phương pháp định chủ đề: phương pháp chung và phương pháp cụ thể - Xác định 4 nguyên tắc lựa chọn thuật ngữ để diễn đạt đề mục chủ đề - So sánh các bước trong quy trình định chủ đề và quy trình phân loại tài liệu. - So sánh sự khác nhau giữa mục lục chủ đề và mục lục phân loại 157 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn học “Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề” cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng định chủ đề tài liệu - một trong những công đoạn quan trọng của công tác xử lý nội dung tài liệu trong các cơ quan thông tin - thư viện. Thông qua môn học này sinh viên có thể nắm bắt các khái niệm cơ bản như chủ đề, định chủ đề, đề mục chủ đề, bảng đề mục chủ đề. Đi sâu nghiên cứu 2 đặc điểm đặc thù của ngôn ngữ tìm tin theo chủ đề. Tìm hiểu ứng dụng của định chủ đề trong công tác thông tin - thư viện cũng như các nguyên tắc của IFLA về đề mục chủ đề. Khái quát tình hình xử lý tài liệu theo chủ đề trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay. Giới thiệu 3 bảng đề mục chủ đề tiêu biểu của Mỹ, Pháp và Việt Nam. Nghiên cứu phương pháp định chủ đề tài liệu và phương thức tổ chức sắp xếp mục lục chủ đề. 5. Nội dung chi tiết môn học CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH CHỦ ĐỀ 1.1. Những vấn đề chung 1.1.1. Chủ đề 1.1.2. Định chủ đề 1.1.3. Đề mục chủ đề 1.1.4. Bảng đề mục chủ đề 1.2. Đặc điểm của ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề 1.2.1. Các khái niệm liên quan đến ngôn ngữ tìm tin 1.2.2. Mục đích của các ngôn ngữ tìm tin 1.2.3. Đặc điểm của ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề 1.3. Vai trò của định chủ đề trong công tác thông tin - thư viện CHƢƠNG 2: SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỊNH CHỦ ĐỀ 2.1. Trên thế giới 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công tác định chủ đề 2.1.2. Quá trình ra đời các nguyên tắc của IFLA về đề mục chủ đề 2.2. Tại Việt Nam CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU NGUYÊN TẮC CỦA IFLA VỀ ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ VÀ MỘT SỐ BẢNG ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ 3.1. Nguyên tắc của IFLA về đề mục chủ đề 3.1.1. Nhóm nguyên tắc thiết lập (Contruction Principles) 3.1.2. Nhóm nguyên tắc ứng dụng (Application Principles) 158 3.2. Giới thiệu một số bảng đề mục chủ đề 3.2.1. Bảng đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ (LCSH - Library of Congress Subject Headings) 3.2.2. Bảng RAMEAU 3.2.3. Danh mục đề mục chủ đề sử dụng trong mục lục chủ đề của Thư viện Quốc gia Việt Nam CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH CHỦ ĐỀ VÀ TỔ CHỨC MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 4.1. Phương pháp định chủ đề 4.1.1. Phương pháp chung 4.1.2. Phương pháp cụ thể 4.2. Tổ chức mục lục chủ đề 4.2.1. Định nghĩa mục lục chủ đề 4.2.2. Ý nghĩa của mục lục chủ đề 4.2.3. Cấu tạo của mục lục chủ đề 6. Học liệu 6.1. Tài liệu đọc bắt buộc 1. Đồng Đức Hùng. Tập bài giảng định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề 2. Lê Văn Viết: Cẩm nang nghề thư viện. H.: VHTT, 2000 630 tr. 3. Tạ Thị Thịnh. Tập bài giảng định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề 4. Vũ Dương Thuý Ngà. Định chủ đề tài liệu. H.: VHTT, 1995 133 tr. 6.2. Tài liệu đọc thêm 5. Library of Congress Subject Headings 6. Nguyễn Minh Hiệp (Cb.). Sổ tay quản lý thông tin - thư viện. TPHCM.: ĐHQG TPHCM, 2002 298 tr. 7. Nguyễn Minh Hiệp (Cb). Tổng quan khoa học thông tin và thư viện. TPHCM.: ĐHQG TPHCM, 2001 179 tr. 8. Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm. Tra cứu thông tin trong hoạt động thư viện thông tin. H.: Đại học Văn hoá Hà Nội, 2004 311 tr. 9. Vũ Dương Thuý Ngà. Định chủ đề và định từ khoá tài liệu. H.: VHTT, 2006 187 tr. 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Nội dung / Tuần Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng 159 Lên lớp Thực hành Tự học Lý thuyết Bài tập Thảo luận Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề chung 2 2 Nội dung 2, tuần 2: Đặc điểm của ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề. Vai trò của định chủ đề trong công tác thông tin - thư viện 2 2 Nội dung 3, tuần 3: Sơ lược lịch sử phát triển lý luận và thực tiễn định chủ đề 2 2 Nội dung 4, tuần 4: Các nguyên tắc của IFLA về đề mục chủ đề 2 2 Nội dung 5, tuần 5: Bài tập 1 2 2 Nội dung 6, tuần 6: Bảng đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ 2 2 Nội dung 7, tuần 7: Làm việc theo nhóm: nghiên cứu cấu trúc Bảng đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ 2 2 Nội dung 8, tuần 8: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu theo nhóm 2 2 Nội dung 9, tuần 9: Bảng RAMEAU. Danh mục đề mục chủ đề sử dụng trong mục lục chủ đề của Thư viện Quốc gia Việt Nam + Bài tập 2 (kiểm tra giữa kỳ) 1 1 2 Nội dung 10, tuần 10: Phương pháp định chủ đề: Phương pháp chung 2 2 160 Nội dung 11, tuần 11: Phương pháp định chủ đề: Phương pháp cụ thể 2 2 Nội dung 12, tuần 12: Tìm hiểu tên viết tắt thông dụng của một số cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước 2 2 Nội dung 13, tuần 13: Tổ chức mục lục chủ đề + Bài tập 3 1 1 2 Nội dung 14, tuần 14: Bài tập 4 2 2 Nội dung 15, tuần 15: Ôn tập và giải đáp môn học 1 1 2 Tổng cộng 17 6 3 4 30 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề chung Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ - Giới thiệu tổng quan về môn học, giới thiệu lịch trình môn học, phương pháp dạy và học, phương pháp kiểm tra, đánh giá, … (Syllabus) - Trình bày lý thuyết về những vấn đề chung của môn học: + Chủ đề + Định chủ đề + Đề mục chủ đề + Bảng đề mục chủ đề - Đọc thông tin về môn học trên website - Đọc tài liệu 1 phần 1.1 - Đọc tài liệu 4 trang 7-17 161 Nội dung 2, tuần 2: Đặc điểm của ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề. Vai trò của định chủ đề trong công tác thông tin - thƣ viện Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ - Đặc điểm của ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề: + Các khái niệm liên quan đến ngôn ngữ tìm tin + Mục đích của các ngôn ngữ tìm tin + Đặc điểm của ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề - Vai trò của định chủ đề trong công tác thông tin - thư viện - Nắm vững các khái niệm: Chủ đề, định chủ đề, đề mục chủ đề, bảng đề mục chủ đề - Đọc tài liệu 1 phần 1.2 - 1.3 - Đọc tài liệu 4 trang 35-46 Nội dung 3, tuần 3: Sơ lƣợc lịch sử phát triển lý luận và thực tiễn định chủ đề Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ Sơ lược lịch sử phát triển lý luận và thực tiễn định chủ đề - Trên thế giới + Quá trình hình thành và phát triển công tác định chủ đề + Quá trình ra đời các nguyên tắc của IFLA về đề mục chủ đề - Tại Việt Nam - Đọc tài liệu 1 phần 2.1 - 2.2 - Đọc tài liệu 4 trang 17-34 Nội dung 4, tuần 4: Giới thiệu các nguyên tắc của IFLA về đề mục chủ đề Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý 2 giờ Các nguyên tắc của IFLA về đề - Đọc tài liệu 1 phần [...]... về tên viết tắt thông dụng của các cơ quan, tổ chức trên thế giới và Việt Nam Nội dung 13, tuần 13: Tổ chức mục lục chủ đề + Bài tập 3 Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Lý 1 giờ thuyết Bài tập 1 giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Tổ chức mục lục chủ đề - Định nghĩa mục lục chủ đề - Ý nghĩa của mục lục chủ đề - Cấu trúc của mục lục chủ đề - Đọc tài liệu 1 phần 4.2 - Đọc tài liệu... trúc Bảng đề mục chủ đề Thƣ viện Quốc hội Mỹ Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Tự học, 2 giờ tự nghiên cứu Nội dung chính - Mỗi nhóm lựa chọn 5 tài liệu (sách) tiếng Anh bất kỳ - Xác định vị trí đề mục chủ đề được ghi trong các tài liệu này - Đối chiếu và xác định vị trí các đề mục chủ đề của từng tài liệu trong Bảng đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ - Lựa chọn 2 đề mục chủ đề tiêu biểu... đó đưa ra nhận xét và đánh giá Nội dung 9, tuần 9: Bảng RAMEAU Danh mục đề mục chủ đề sử dụng trong mục lục chủ đề của Thƣ viện Quốc gia Việt Nam + Bài tập 2 (kiểm tra giữa kỳ) Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Lý 1 giờ thuyết KT-ĐG 1 giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Giới thiệu Bảng RAMEAU - Giới thiệu Danh mục đề mục chủ đề được sử dụng trong mục lục chủ đề sách nhập từ 19541960... viện Quốc hội Mỹ Hình Thời Nội dung chính 162 Yêu cầu sinh viên Ghi thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Lý 2 giờ thuyết chuẩn bị Giới thiệu Bảng đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ (LCSH): - Sơ lược lịch sử - Cấu trúc + Loại đề mục chủ đề + Hình thức đề mục chủ đề + Tham chiếu và các mối quan hệ + Phụ đề + Sự sắp xếp đề mục chủ đề chú - Đọc tài liệu 1 phần 3.2.1 - Đọc tài liệu 4 trang 47-62 - Đọc tài... pháp định chủ đề: Phƣơng pháp cụ thể Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Lý 2 giờ thuyết Nội dung chính - Phương pháp cụ thể: + Phương pháp định chủ đề về nhân vật + Phương pháp định chủ đề về cơ quan, tổ chức + Phương pháp định chủ đề về đối tượng địa lý + Phương pháp định chủ đề các ngành khoa học, lĩnh vực tri thức + Phương pháp định chủ đề tài liệu văn học Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi... thức tổ gian, chuẩn bị chú chức dạy địa học điểm Bài tập 2 giờ - Thực hành xác định đề mục - Đọc lại toàn bộ lý Làm chủ đề các tài liệu tiếng Việt thuyết Chương 1 Tập việc bài giảng nhóm - Nắm chắc các nguyên tắc của IFLA trong quá trình định chủ đề tài liệu - Sinh viên chuẩn bị giấy bút làm bài tập theo nhóm Giáo viên sẽ chỉ định đại diện các nhóm lên chữa bài Nội dung 6, tuần 6: Bảng đề mục chủ đề. .. Phƣơng pháp định chủ đề: Phƣơng pháp chung Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính 164 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú chức dạy địa học điểm Lý 2 giờ thuyết Phương pháp định chủ đề: - Phương pháp chung + Nguyên tắc và yêu cầu + Quy trình định chủ đề tài liệu - Đọc tài liệu 1 phần 4.1.1 - Đọc tài liệu 2 trang 326-328 - Đọc tài liệu 4 trang 81-101 Nội dung 11, tuần 11: Phƣơng pháp định chủ đề: Phƣơng... câu hỏi Thể hiện khả năng nhận thức vấn đề và tư duy logic trong giải quyết vấn đề Sáng tạo và ứng dụng tốt các lý thuyết định chủ đề tài liệu và tổ chức mục lục chủ đề vào thực tiễn 9.4 Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại) Thi giữa kỳ: Thi hết môn: Thi lại: Duyệt Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên TS Nguyễn Huy Chƣơng Ths Đồng Đức Hùng 169 ...thuyết mục chủ đề: - Nhóm nguyên tắc thiết lập + Nguyên tắc đề mục thống nhất + Nguyên tắc từ đồng nghĩa + Nguyên tắc từ đồng âm + Nguyên tắc ngữ nghĩa + Nguyên tắc cấu trúc + Nguyên tắc ổn định + Nguyên tắc định danh + Nguyên tắc bảo toàn văn phong + Nguyên tắc người sử dụng - Nhóm nguyên tắc ứng dụng + Nguyên tắc về chính sách định chủ đề + Nguyên tắc đề mục cụ thể 3.1 - Đọc tài... thông dụng của một số cơ quan, tổ chức trong và ngoài nƣớc Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Tự học, 2 giờ tự nghiên cứu Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú - Tìm hiểu tên viết tắt thông dụng của một số cơ quan, tổ chức lớn trên thế giới và Việt Nam - Nắm vững nguyên tắc diễn đạt từ viết tắt trong quá trình định chủ đề tài liệu Làm việc nhóm 165 - Chủ động tìm kiếm các nguồn

Ngày đăng: 06/01/2015, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan