b. Trung Quốc.
2.1 Các giải pháp trớc mặt
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực vừa đi qua, các nhà đầu t nớc ngoài sau những khó khăn to lớn thì bây giờ đang dần khôi phục. Nớc ta chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng ít hơn các nớc trong khu vực nên trong thời gian tới, để thu hút và sử dụng có hiêu quả nguồn vốn đàu t nớc ngoài, chúng ta cần tiến hanh theo các hớng sau:
trớc hết, cần tiếp thu cao độ công tác quản lí, điều hành tháo gở khó khăn, hỗ trợ các dự án đang hoạt động. Cach làm này có tính thuyết phục cao vừa khuyến khích các dự án đang hoạt động vừa cá tác dụng thu hút, lối cuốn các nhà đầu t mới các dự án mới.
Đối với với các dự án đang trong quá trình làm thủ tục hanh chính hoặc xây dựng cơ bản cần bải bỏ các thủ tục giấu tờ không cần thiết, công bố rõ quy trình, trách nhiệm và thời gian xử lí các thủ tục quy định. Cố gắng tập trung đầu mối tránh phân quyền cho quá nhiều cơ quan làm phức tạp quá trình xử lí và gây khó khăn phiền hà. chỉ đạo thực hiện nhanh chóng việc đền bù giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đã đợc cấp giấy phép, nghiên cứu khả năng đền bù vào giá tiền thuê đất đảm bảo tính cạnh tranh so với các nớc trong khu vực về giá cho thuê đất. Hoãn hoặc miển tiền thuê đất đối với những dự án xin dừng, hoãn tiến độ triển khaihoặc những dự án khó khăn về tài chính do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, tiếp tục thực hiện việc giảm chi phí đầu t, bổ sung các chính sách u đãi thiết thực, khuyến khích đầu t các d án sản xuất và chế biến nông lâm thuỷ sản. Nhà nớc cần xem xét và đa ra một số u đãi cho các dự án nh: thời gian, mức giảm thuế lợi tức, giá thuê đất mới, thuế đầu t ... đối với những dự án thực sự đang
kinh doanh thua lỗ. Hỗ trợ bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp đang thực sự khó khăn. cho phép tăng tỉ lệ nội tiêu đối với các dự án đầu t nớc ngoài đang sản xuất sản phẩm để xuất khẩu. Giảm thuế thu nhập các nhân đối với các dự án qúa khó khăn về tài chính trong một vài năm.
áp dụng nguyên tắc không hối tố đối với các dự án đã đợc cấp giấy phép đầu t mà luật mới của ta có những quy định gây khó khăn và làm đảo lộn lớn trong phơng án kinh doanh của các dự án này.
Nghiên cứu và xem xét kĩ, lựa chọn và chuyển một số doanh nghiệp liên doanh đang thua lỗ mà phía Việt Nam không có khả năng gánh chịu thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Hạn chế việc cấp giấy phép xây dựng mới và dãn tiến độ xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất để tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động và vận động đàu t lấp đầy các khu công nghiệp, khu chế xuất hiện có. Tách giá thuê đất với gía thuê cơ sở hạ tầng, ửu đãi cao nhất đối với các dự án phát triển hạ tầng xã hội đồng bộ với khu công nghiệp, khu chế xuất, đảm bảo hạ tầng ngoài khu vực đó.
Rà soát lại các chính sách hiện có, loại bỏ các văn bản pháp lí chồng chéo hoặc loại trừ lẩn nhau.
Thực hiện việc giảm giá điện, cớc phí điện thoại, các loại phí khác có thể có với các dự án đầu t nớc ngoài. Theo đánh gía hiện nay thì các chi phí đầu vào này ở Việt Nam rất cao nh gía điện thoại gấp 2 - 3 lần các nớc trong khu vực.
Đối với các dự án trong một số lĩnh vực cụ thể nh: bu điện, xây dựng cơ sở hạ tầng thì có thể xem xét và xử lí linh hoạt về hình thức đầu t, tỷ lệ vốn góp và các đối tác nớc ngoài cho một số dự án có tính khả thi, lành mạnh mà không ảnh hởng tiêu cực đến lợi ích của nớc ta.
Cuối cùng, chúng ta cần cải cách thủ tục hành chính phiền hà, phức tạp hiện nay theo hớng đơn giản gọn nhẹ. Gấp rút nâng cao năng lực điều hành của các cơ quan quản lí Nhà nớc.
Tất cả các giai pháp trên đây, trong tơng lai gần sẻ tạo ra một môi trờng đầu t thuận lợi cho các dự án đầu t vào Việt Nam, đặc biệt là trong điều kiện vừa qua khỏi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ.