SKKN nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng chống với các chất kích thích cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố vinh

42 10 0
SKKN nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng chống với các chất kích thích cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

së gd & ®t tØnh nghƯ an -  Sáng kiến kinh nghiệm TI: NÂNG CAO NHậN THứC Và Kỹ NĂNG PHòNG CHốNG VớI CáC CHÊT KÝCH THÝCH CHO HäC SINH THPT” MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG – AN NINH së gd & ®t tØnh nghƯ an trêng THPT hµ huy tËp -  S¸ng kiÕn kinh nghiƯm ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NHậN THứC Và Kỹ NĂNG PHòNG CHốNG VớI C¸C CHÊT KÝCH THÝCH CHO HäC SINH THPT” MƠN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH TÁC GIẢ : Lê Vn Quyn T : Khoa hc xó hi Năm học: 2020 - 2021 -  MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Ý nghĩa đề tài 1.2.3 Tính đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Một số vấn đề nghiên cứu chất kích thích 2.2.2 Một số chất kích thích ưu dùng giới trẻ 2.3 Thực trạng học sinh nhận thức kĩ ứng phó phịng 15 chống với chất kích thích trường THPT địa bàn thành phố Vinh 2.3.1 Khái quát nghiên cứu thực trạng 15 2.3.2 Khái quát học sinh địa bàn thành phố Vinh 17 2.3.3 Thực trạng cách nhìn nhận chất kích thích học 18 sinh THPT 2.3.4 Dấu hiệu biểu học sinh lạm dụng 18 chất kích thích 2.3.5 Hậu học sinh trung học phổ thơng sử dụng chất 19 kích thích 2.3.6 Nguyên nhân học sinh trung học phổ thông sử dụng chất 21 kích thích 2.4 Một số giải pháp để khắc phục tình trạng học sinh THPT sử 23 dụng chất kích thích nhà trường địa bàn thành phố Vinh 2.4.1 Nhóm giải pháp phía học sinh 23 2.4.2 Nhóm giải pháp phía gia đình 24 2.4.3 Nhóm giải pháp phía nhà trường 25 2.4.4 Nhóm giải pháp phía xã hội 31 2.5 Thực nghiệm hình thành nhận thức kỹ ứng 32 phó, phịng chống với chất kích thích cho học sinh THPT PHẦN III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 35 3.1 Kết luận 35 3.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nội dung Trung học phổ thông Học sinh Tiến sĩ Bác sĩ Thạc sĩ Viết tắt THPT HS TS BS Th.S PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời buổi phát triển công nghệ đại, thời kì kinh tế phát triển tảng công nghệ 4.0, tới hướng đến công nghệ 5.0; cùng với đó tệ nạn xã hội gia tăng ngày nhiều với sự xuất của chất kích thích, ảnh hưởng đến người nói chung học sinh trung học phổ thông nói riêng Chất kích thích, đó thứ rất nguy hiểm, giới trẻ ngày lại thờ xem nó một thú vui cuộc sống hàng ngày Việc thiếu kiến thức kĩ nhận biết chất kích thích không ảnh hưởng đến sức khỏe học tập của cá nhân em học sinh, gia đình nhà trường mà cịn hệ lụy của vấn nạn xã hội, đẩy lùi tiến trình phát triển của mợt quốc gia, dân tộc Là một người giáo viên với nhiệm vụ giao giảng dạy mơn giáo dục quốc phịng – an ninh phụ trách cơng tác đồn nhà trường, thân phải có trách nhiệm nghĩa vụ ngăn chặn tác nhân gây tổn hại tới học sinh, nhà trường xã hội Bước đầu tiên, cá nhân muốn môi trường mà tơi hoạt đợng cơng tác, để tìm hiểu nguyên nhân thực trạng ngày nhiều học sinh trung học phổ thông sử dụng chất kích thích đưa giải pháp để khắc phục vấn đề Xuất phát từ thực tế đó, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao nhận thức kỹ phịng chống với chất kích thích cho học sinh THPT địa bàn thành phố Vinh” với mong muốn tìm hiểu kiến thức tồn diện chất kích thích biện pháp để nâng cao, áp dụng kĩ đó nhằm góp phần giáo dục giúp đỡ thân em học sinh có một quãng thời gian học tập văn minh, lành mạnh đạt kết cao nhất 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài Thực đề tài này, thân hướng tới việc nghiên cứu chất kích thích sử dụng phổ biến học đường, đặc biệt trường THPT Từ đó, thân đề xuất giải pháp để nâng cao nhận thức phát triển kỹ ứng phó, phòng chống với chất kích thích cho học sinh THPT để xây dựng môi trường học tập sạch, lành mạnh 1.2.2 Ý nghĩa đề tài - Đối với em học sinh: Phát triển nhận thức chất kích thích có kỹ để ứng phó, phòng chống giúp em có cách giải tỉnh táo thông minh trước vấn đề chất kích thích nói riêng tệ nạn học đường nói chung - Đối với bậc phụ huynh: Có kiến thức đắn chất kích thích Từ đó có thể tìm cách giáo dục hiệu quả, tránh cho sử dụng chất kích thích cách ứng xử đắn bậc cha mẹ có nghiện chất kích thích - Đối với nhà trường: Thấy tầm quan trọng của việc giáo dục kiến thức cần thiết chất kích thích cách ứng phó, phịng chống chất kích thích tạo mợt môi trường học tập thân thiện, văn minh, lành mạnh - Đối với xã hội: Có hiệu tích cực việc giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh THPT 1.2.3 Tính đề tài - Tìm hiểu, phân tích cụ thể, chi tiết thực trạng, nguyên nhân, hậu một số kĩ ứng phó, phòng chống với chất kích thích - Cập nhật kịp thời một số loại chất kích thích phổ biển môi trường THPT ( ví dụ như: Thuốc điện tử, Tobacco, bóng cười… ) - Đề xuất một số biện pháp tác động giúp em học sinh THPT nâng cao kiến thức phát triển kỹ ứng phó, phòng chống với chất kích thích ma túy học đường 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh THPT - Đối tượng của nghiên cứu: Chất kích thích ma túy học đường 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Trong khuôn khổ một đề tài sáng kiến kinh nghiệm, giới hạn nghiên cứu một số chất kích thích học sinh trung học phổ thông sử dụng phổ biến Từ đó làm rõ thực trạng nhận thức kỹ ứng phó, phòng chống cho học sinh đối phó với chất kích thích này, đồng thời phân tích nguyên nhân, hậu cho học sinh biết sử dụng chất kích thích Qua đó, đề xuất biện pháp kĩ ứng phó phòng chống để giúp học sinh có trang bị cần thiết để ứng phó với chất kích thích - Giới hạn địa bàn (phạm vi nghiên cứu) : Nghiên cứu thực qua khảo sát trường THPT địa bàn thành phố Vinh 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp điều tra đánh giá - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp đối chiếu kết so sánh PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận Học sinh THPT lứa tuổi phát triển hoàn thiện đặc điểm tâm sinh lý, em có suy nghĩ non nớt, bồng bột, dễ bị lôi kéo, thích ăn chơi đua đòi, thích thể thân thích làm người lớn Đặc biệt em thiếu sự quan tâm của gia đình nhà trường nguyên nhân xô đẩy em tới đường nghiện ngập chất kích thích, ma túy trở thành tợi phạm.Trong tình hình diễn biến phức tạp của tệ nạn ma túy học sinh đối tượng có nguy cao để chất kích thích, ma túy xâm nhập, việc giáo dục phòng chống chất kích thích, ma túy cần thiết cấp bách nó không góp phần thực mục tiêu phấn đấu nhà trường không có chất kích thích, ma túy mà ngăn chặn sự phát triển của chất kích thích tồn quốc Bợ giáo dục đào tạo đã hướng dẫn địa phương, trường học đẩy mạnh hoạt động nội khóa ngoại khóa nhằm tạo sự kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hợi việc phịng chống chất kích thích chất gây nghiện 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Một số vấn đề nghiên cứu chất kích thích a Tình hình nghiên cứu quốc tế Theo Viện nghiên cứu quốc gia lạm dụng thuốc (NIDA) của Mỹ cho biết mợt nghiên cứu tìm 86% học sinh THPT Mỹ nói một số bạn cùng lớp sử dụng chất kích thích thời gian học tập trường Thêm vào đó 44% học sinh THPT biết một số học sinh bán thuốc trường của họ Theo một khảo sát thường niên trường học phổ thông Australia, dựa vào cuộc vấn qua điện thoại với 1003 học sinh từ độ tuổi 16 - 18, 86% số đó cho biết họ nhận thấy bạn cùng lớp của lạm dụng chất kích thích Số liệu nghiên cứu cho thấy, có tới 72% người sử dụng ma túy tổng hợp giới trẻ độ tuổi 18-30 tuổi, độ tuổi 30 chiếm 26%, riêng độ tuổi 18 mức 2% có xu hướng gia tăng Một thống kê khác cho thấy hầu hết trẻ em đã đề nghị sử dụng ma túy, rượu, thuốc hay chất gây nghiện khác ít nhất một lần đời Hơn 2/3 học sinh trung học Ontario sử dụng rượu ít nhất một lần năm, 1/3 đã sử dụng cần sa Các nhà nghiên cứu phát nhiều niên sử dụng ma túy đá thiếu niên có hoàn cảnh sống không ổn định phạm tội, tương tự niên phải học lớp giáo dục đặc biệt trường học Can thiệp sớm điều trị cho người trẻ tuổi, bao gồm chương trình điều trị nợi trú, cần thiết Đồng thời xây dựng kỹ của giới trẻ để quản lý cuộc sống của họ hiệu giải việc làm, đào tạo, xây dựng mối quan hệ, quản lý tâm trạng dạy kỹ phòng chống tái phát b Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam năm gần đây, vấn đề nghiên cứu chất kích thích ma túy học đường dần quan tâm Đã có rất nhiều báo giới thiệu chất kích thích học đường tác hại của chúng, có rất nhiều giải pháp đặt để giải vấn đề sử dụng chất gây nghiện lứa tuổi vị niên Kết khảo sát cho thấy hầu hết bạn học sinh sinh viên nhận biết chất gây nghiện bất hợp pháp như: thuốc phiện (93,8%), heroin (89,8%) cần sa (75,9%) Tuy nhiên, loại ma túy có tác hại trực tiếp đến hệ thần kinh của người sử dụng trở nên phổ biến nay, đặc biệt giới trẻ methaphetamine (ma túy đá) có 56,4 % cho chất đó khả gây nghiện Khả gây nghiện của một số chất khác shisha, bóng cười rất ít học sinh sinh viên biết đến Ngồi ra, chưa thực sự có mợt cơng trình nghiên cứu chun sâu tồn diện, tổng hợp chất kích thích phổ biến trường trung học phổ thông Các biện pháp nêu chưa thật chất lượng có tính ứng dụng cao cộng đồng Như vậy, mặc dù đã nhìn thấy tình trạng lạm dụng chất kích thích môi trường trung học phổ thông báo hay nghiên cứu nói chung nhiều mặt hạn chế thực trạng giải pháp Vì vậy, thân tơi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài để nghiên cứu chuyên sâu cập nhật kịp thời chất kích thích mới, đề giải pháp mới, hiệu triệt để nhằm giảm thiểu tối đa tình trạng sử dụng chất kích thích môi trường THPT c Kỹ phòng chống, ứng phó với “ma túy học đường” “Ma túy học đường” ngày trở nên phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý giới trẻ, đặc biệt HS trường THPT Vì trực tiếp tiếp cận với chất kích thích, em cần có kiến thức sâu rộng kỹ đối phó với “ma túy học đường” để định hướng suy nghĩ Qua tìm hiểu tra cứu, nhận thấy có nhiều lí giải khác kỹ ứng phó với chất kích thích học đường chưa có tài liệu đưa thực sự hoàn chỉnh kỹ cần thiết để phòng tránh ứng phó với “ma túy học đường” Chính thế, dựa vào tài liệu nghiên cứu khách quan, đã xác định sau: Kỹ phòng tránh, ứng phó với chất kích thích có thể hiểu vận dụng hiểu biết những kinh nghiệm bản thân để nhận diện loại chất kích thích, định hướng sơ qua phương án ứng phó với tác động xấu chất kích thích vận dụng những giải pháp đó cách hiệu quả để tránh xa sự cám dỡ, kích thích “ma túy học đường”, cụ thể lứa tuổi học sinh THPT giúp em không bị ảnh hưởng sự rủ rê lôi kéo bạn bè xã hội, góp phần xây dựng môi trường học tập sạch lành mạnh Mợt số kĩ phịng tránh ứng phó với “ma túy học đường” như: - Kĩ nhận diện chất kích thích - Kĩ định hướng giải tiếp cận với chất kích thích - Kĩ vận dụng giải pháp để phòng tránh với chất kích thích Các em HS cần có những kỹ định hướng giải sau: - Dựa vào kiến thức kinh nghiệm mà có từ đó bình tĩnh phân tích nhanh sự đợc hại của chất kích thích đó đưa phương án giải khác - Sau đưa định hướng cho thân, em cần phải biết tính hiệu thực phương án xếp theo thứ tự ưu tiên, đồng thời lường trước phương án đề phòng gặp biến cố để có thể ứng phó với sự ảnh hưởng của chất gây nghiện mà gặp phải - Lựa chọn phương án tốt nhất, tối ưu nhất để thực - Kĩ vận dụng giải pháp để phòng tránh với chất kích thích ứng phó với “ma túy” học đường Nếu có kĩ tiếp cận với chất kích thích học đường, em HS có thể bình tĩnh đối phó kiểm soát thân để tránh ảnh hưởng tiêu cực chất đó mang lại Đối với HS biết vận dụng kỹ một cách phù hợp, em biết cách xác định người liên quan, người chịu trách nhiệm vận chuyển, buôn bán, tàng trữ chất gây nghiện từ đó tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn bè, người thân quan chức có thẩm quyền Từ đó, sau lần ứng phó với chất gây nghiện, em rút kinh nghiệm tìm giải pháp cho thân hiệu hơn, tối ưu Việc rèn luyện, trải nghiệm tự trang bị cho vốn kiến thức giúp em có tâm lý vững vàng vận dụng kỹ cần có để phòng tránh, ứng phó với “ma túy” học đường 2.2.2 Một số chất kích thích ưu dùng giới trẻ Bóng cười a Định nghĩa Bóng cười, hay gọi với tên Funkyball một trào lưu giới trẻ nhiều nước giới đó có giới trẻ Việt Nam ưa chuộng Đây chất kích thích đặc biệt thịnh hành nhất học sinh THPT , họ coi một thú vui dùng để xả stress Nhưng thực ra, bóng cười không vô hại họ nghĩ.Bóng cười một bóng bơm căng khí N2O tác động mạnh tới hệ thần kinh, gây cười, tạo cảm giác lâng lâng, sảng khối cho người sử dụng b Hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng - Hình dạng của bóng cười thổi lên giống bóng bay thông thường Đó chính một cách để thu hút giới trẻ sử dụng khiến họ ngộ nhận bóng cười mợt thứ trị chơi - Cách sử dụng: Bóng cười chế biến rất đơn giản Chỉ cần dùng hai hộp nhựa đựng bóng, một ống sắt dài mợt bình khí nén nhỏ bơm bóng thật căng có thể "chén" Người sử dụng ngậm đầu bóng thổi bóng, hít vào thổi Cứ lặp lặp lại cho bóng căng phồng đến cuối cùng xẹp lép lượng khí N2O đã xâm chiếm lan tỏa khắp thể Khí N2O ngấm đến đâu, tế bào thể tê đến đấy + Học sinh trung học phổ thông giai đoạn vị niên, có sự chuyển biến mất cân thiếu ổn định mặt cảm xúc, chí, có khủng hoảng tâm lí Từ đó, một số bộ phận học sinh sử dụng chất kích thích một lối thốt, mợt cách để “giải sầu”, để trốn tránh mâu thuẫn cảm xúc của + Dám thử, dám làm một ưu điểm của lứa tuổi trung học phổ thông Nhưng đó dao hai lưỡi em đợ tuổi thường tị mò chất kích thích Từ việc tò mò muốn thử một lần cho biết mùi vị tâm lí muốn chứng tỏ người lớn, người “sành điệu” mà đua đòi sử dụng chất kích thích dẫn đến gây nghiện - Về mặt nhận thức: Một nguyên nhân em chưa phát triển mặt nhận thức, chưa có kiến thức đầy đủ chất kích thích tác hại của nó nên nhiều bạn trẻ đã lầm tưởng sử dụng chất ma túy không gây nghiện, vô hại, chí nó cịn giúp tinh thần sảng khối có thể thức đêm để học bài, thức đêm khiêu vũ qn bar hết dùng khơng lâm vào hội chứng cai heroin b Nguyên nhân khách quan: - Từ bạn bè: Đa số em làm khảo sát(27,7%), hỏi, nguyên nhân chủ yếu khiến học sinh trung học phổ thông sử dụng chất kích thích trả lời bị bạn bè lôi kéo rủ rê sử dụng Cùng với đó việc thiếu kĩ cần thiết để ứng phó với chất kích thích nên nhiều học sinh đã bị gây nghiện - Từ phía nhà trường: + Một nguyên nhân góp phần dẫn đến tình trạng hít keo, hút pin lạm dụng hút shisha chính áp lực học hành Trong một số trường hợp, nhà trường, việc học hành tải, bị nhồi nhét kiến thức nhiều quá, một số em có thể chịu áp lực của việc học hành trở thành người rất tài giỏi, ngược lại một bộ phận trẻ bị “tụt lại đằng sau”, học dần lười học, kéo theo đó tượng trốn học, bỏ học dùng thời gian “rảnh rỗi” đó để tụ tập chơi bời, một bộ phận em học sinh đã bị lôi kéo cố tình tìm đến việc sử dụng ma túy, lạm dụng chất gây nghiện để giải tỏa áp lực học hành + Khi làm khảo sát cho đề tài, thân tơi rất bất ngờ có em đã nói một số trường có học sinh trường mua bán chất kích thích(11,6%) Từ đó cho thấy, một số trường học chưa thực sự đề cao nghiêm khắc việc kiểm soát tượng dẫn đến việc giao dịch tàng trữ chất gây nghiện “ma túy học đường” nhà trường - Từ phía gia đình gia đình, xã hợi: 27 + Học sinh trung học phổ thơng giai đoạn dậy trưởng thành, có chuyển biến mặt tâm sinh lý nên thường xuyên xảy mâu thuẫn với cha mẹ, anh chị em + Trong điều kiện xã hội nay, gia đình phải cố gắng để kiếm tiền nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, lao động rất căng thẳng, thành thời gian quan tâm đến ít hơn, không đủ quỹ thời gian để gần gũi, tìm hiểu tâm tư, tình cảm của Điều kiện giáo dục trẻ, theo dõi diễn biến tâm lý của chúng rõ ràng ít quan tâm Gia đình có thanh, thiếu niên thời kỳ chuyển đổi tâm lý có diễn biến phức tạp, người lớn chưa phải, trẻ khơng, thiếu sự quan tâm của gia đình rất dễ bị lôi kéo, dễ có hành động không mực Chính sự thiếu quan tâm đó của gia đình cợng với sự lệch lạc tâm lý mợt bộ phận thiếu niên tiếp xúc với phim ảnh đồi truỵ, trang web “đen” mạng Internet nên đã dẫn đến sự buồn chán từ sự buồn chán đó một số thanh, thiếu niên đã bị lơi kéo tìm sự khối cảm nhằm giải tỏa sự buồn chán việc lạm dùng chất kích thích + Ở địa phương nơi học sinh THPT sinh sống: Công tác quản lý địa bàn dân cư một số địa phương chưa tốt, nên một số khu có nhiều tụ điểm cờ bạc, ma tuý tác động đến lứa tuổi trẻ + Hiện nay,khoa học kỹ thuật ngày phát triển,kèm theo nó ngày có nhiều chất kích thích sản sinh ra, phá hoại sức khỏe của người sử dụng chúng Cùng với nó truyền thông ngày phát triển, học sinh biết đến chúng thông qua nhiều nguồn Theo một điều tra gần đây, một số bộ phận học sinh sử dụng mạng xã hội để trao đổi mua bán chất kích thích lan truyền chất kích thích đó tới cộng đồng, lôi kéo đông đảo người sử dụng 2.4 Một số giải pháp để khắc phục tình trạng học sinh THPT sử dụng chất kích thích nhà trường địa bàn thành phố Vinh 2.4.1 Nhóm giải pháp phía học sinh Để “Nâng cao nhận thức phát triển kỹ ứng phó, phòng chống với chất kích thích cho học sinh THPT” đạt mong muốn thân học sinh cần: - Rèn luyện cho những cách ứng xử thơng minh sự bản lĩnh: + Lí do: Các em HS đợ tuổi dậy đầy xốc bồng bột, chưa có sự chín chắn suy nghĩ hành động Bởi em dễ bị rủ rê, lơi kéo ý muốn “khẳng định mình” sai cách khiến một số bạn có suy nghĩ lệch lạc hành đợng khơng đắn Chính vậy, để có thể nâng cao nhận thức vận dụng kỹ ứng phó, phòng chống với chất kích thích, thân nghĩ học sinh tự rèn luyện cho cách ứng xử thông minh khôn ngoan, lĩnh 28 + Để làm điều đó, em học sinh có thể: - Đọc sách để mài sắc tư lọc tâm hồn - Tham gia hội thảo dành cho thiếu niên, lắng nghe kinh nghiệm của người thành công - Mỗi học sinh cần tích cực tham gia sân chơi lành mạnh, cuộc thi, hoạt động ngoại khóa để nâng cao kỹ sống, tạo chất lượng cho c̣c sống của - Chủ động tìm hiểu những tin tức liên quan đến chất kích thích: Nhờ sự phát triển của phương tiện truyền thông đại chúng, học sinh ngày có hội tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng đa chiều Bản thân người cần chủ động theo dõi thời sự, báo nước quốc tế liên quan đến chất kích thích: đặc điểm tác hại của nó để phát triển kỹ nhận diện chất kích thích - Chủ động xây dựng sống lành mạnh cho bản thân: + Không nên tụ tập địa phương không lành mạnh, điểm mua bán chất kích thích ma túy như: bar, vũ trường + Một tác nhân dẫn học sinh tới việc sử dụng chất kích thích bạn bè rủ rê Chính vậy, học sinh cần phải có ý thức “chọn bạn mà chơi”, tránh chơi với học sinh cá biệt – học sinh có biểu lạm dụng chất kích thích để tránh bị rủ rê, lôi kéo hành động lệch chuẩn - Có tinh thần tố giác học sinh có hành vi sử dụng, bn bán, tàng trữ chất kích thích gây nguy hiểm trường học Nhà trường dù có quy chế quản lí sát đến đâu có lỗ hổng tránh khỏi Bởi vậy, muốn giảm thiểu tượng học sinh THPT sử dụng chất kích thích nhà trường cần có sự hợp tác học sinh, giáo viên ban giám hiệu nhà trường Học sinh cần có ý thức chủ động tố giác bạn bè có hành vi sử dụng chất kích thích Người dân Việt Nam thường có tâm lí nể, thương xót bạn bạn bị xử phạt hay tâm lí sợ hãi bị trả thù nên thấy bạn sử dụng chất kích thích bỏ đi, xem “chuyện của mình”, khơng có ý thức khai báo Trong trường hợp này, nhà trường cần tổ chức cuộc nói chuyện để hỗ trợ tâm lí cho học sinh 2.4.2 Nhóm giải pháp phía gia đình Gia đình một nhân tố để tạo tảng nhận thức nhân cách cho học sinh Gia đình nơi bình yên nương náu của người, nơi ta chính mình,nơi chất chứa tâm tư tình cảm khơng thể nói Và ta làm sai, gia đình chính lí dẫn bước để sửa lại - Lắng nghe, chia sẻ thấu hiểu những nhu cầu đáng mình: 29 Hơn hết, cha mẹ phải người lắng nghe, tâm sự với thái độ kiên nhẫn cảm thông Cha mẹ cần phải lắng nghe nhu cầu, tâm tư, suy nghĩ của từ kinh nghiệm của chính thân mình, chia sẻ với gặp khó khăn học tập áp lực cuộc sống Hãy học cách “làm bạn với con”, đứng nhìn của để suy nghĩ - Nắm những kiến thức chất kích thích định hướng cho con: Cha mẹ cần nắm rõ loại chất gây nghiện tác hại của nó từ đó khuyến khích, giảng giải cho em hiểu khuyến khích, hỗ trợ từ bỏ việc lạm dụng chất gây nghiện - Quan sát, theo dõi việc học tập kết bạn con: Với bậc phụ huynh có em độ tuổi vị thành niên nói chung, bố mẹ cần phải dành thời gian dành cho nhiều hơn, quan tâm hơn, sát việc học tập giao lưu bạn bè của em mình, đồng thời cần có biện pháp giáo dục hợp lí để định hướng cho hiểu biết kĩ chất kích thích - Không tạo áp lực cho cái: Khi tiến hành khảo sát, có rất nhiều học sinh đã trả lời việc sử dụng chất kích thích hệ lụy của áp lực học hành Một phần đó bệnh thành tích của bố mẹ Những người làm cha, làm mẹ, mà chẳng muốn giỏi giang, bạn bè Nhưng đôi khi, bậc phụ huynh lại tâm vào việc cần làm để đạt mong muốn của mà lại vơ tình quên mất khả sở thích của Vì vậy, kính mong bậc phụ huynh, không nên tạo áp lực cho con, hay so sánh với “con người ta” Trẻ vị thành niên một lứa tuổi nhạy cảm, nên người làm cha, làm mẹ hãy cố gắng tạo cho mợt mơi trường thoải mái, ủng hộ, khuyến khích nhu cầu đắn của để có thể phát huy toàn diện khả của 2.4.3 Nhóm giải pháp phía nhà trường Theo số liệu khảo sát cho thấy, thực trạng học sinh nhận thức chất kích thích chưa đầy đủ, chí có nhầm lẫn, sai lệch nó Để nâng cao nhận thức phát triển kĩ nhận diện, ứng phó phòng chống chất kích thích, xin đề xuất một số giải pháp sau: - Lồng ghép tích hợp kiến thức chất kích thích vào giảng dạy: Nền giáo dục của Việt Nam giáo dục nặng lí thuyết nặng tư tưởng “học để thi” Dường tập trung nhiều vào việc giảng dạy môn học nhà trường mà quên việc giảng dạy bổ trợ kỹ mềm cần thiết cho học sinh cuộc sống Để học sinh nâng cao nhận thức vận dụng kỹ ứng phó với chất kích thích, nhà trường cần lồng ghép tích hợp kiến thức 30 chất kích thích, phổ biến, giáo dục phòng chống chất kích thích ma túy học đường vào bộ môn, đặc biệt môn giáo dục công dân, môn giáo dục quốc phòng - Chú trọng quan tâm phát triển kỹ sống cho học sinh: Thực trạng giáo dục của nước ta nhà trường rất trọng vào lý thuyết mà lơ kỹ sống của học sinh dẫn đến việc học sinh thiếu kĩ mềm, không vận dụng vào cuộc sống Bởi vậy, nhà trường cần dành thời gian thích hợp để giáo dục kỹ sống của học sinh bên cạnh việc dạy học chương trình bợ mơn Qua học tập kỹ sống, thân học sinh trang bị kỹ việc giải vấn đề nảy sinh cuộc sống, biết phân tích, nhận thức sai có ứng xử khơn ngoan để ứng phó tình bất ngờ - Tạo sự gần gũi, thân mật giữa học sinh giáo viên: + Bên cạnh sự quan tâm, chia sẻ của gia đình thầy cơ, bạn bè chính người gần gũi của mợt học sinh Chính thế, nhà trường cần tổ chức buổi giáo dục lên lớp phù hợp có sự góp mặt của giáo viên học sinh để có thể tạo sự gắn kết, tương tác, chia sẻ - Tạo điều kiện cho học sinh tham gia trải nghiệm cho học sinh: + Tổ chức hoạt đông ngoại khóa: tham quan, du lịch đến di tích lịch sử đề bổ sung hiểu biết + Đặc biệt, nhà trường có thể tổ chức chuyến thực tế đển trại cai nghiện, để học sinh giao lưu lắng nghe câu chuyện của người bị nghiện, điều đó giúp cho học sinh có mợt nhìn thực sâu sắc nhất,thấu hiểu tác hại nặng của chất kích thích nỗi khổ của người đã lạm dụng nó - Thường xuyên phối hợp với quan y tế tổ chức xét nghiệm thường xuyên để phát kịp thời những học sinh có biểu việc lạm dụng chất kích thích - Tở chức những sân chơi lành mạnh, câu lạc cho học sinh: Trong trường cần tổ chức câu lạc bộ như: Câu lạc bộ tiếng anh, câu lạc bộ tranh biện, buổi offline chào mừng học sinh hay cuộc thi “Nét đẹp nữ sinh”, “Nữ sinh lịch”, “Ngày hội anh tài”, để học sinh thể mình, sáng tạo, cảm thấy thân có giá trị phát khả của mình, tăng tính tương tác học sinh tập thể - Bên cạnh đó, sử dụng truyền thơng để phở biến kiến thức chất kích thích: + Nhà trường nên tổ chức diễn đàn, diễn thuyết trao đổi chất kích thích, cập nhật thực trạng mới, chất kích thích diễn đàn 31 + Tổ chức một số cuộc thi chất kích thích để nhằm mục đích khuyến khích học sinh chủ đợng tìm hiểu chất kích: làm phim tư liệu, viết một văn với chủ đề trọng tâm chất kích thích ma túy học đường + Phát tờ rơi đến lớp, phổ biến trách nhiệm của học sinh ứng phó với chất kích thích: + Sử dụng chương trình phát học để tuyên truyền, giáo dục học sinh - Học tập, nắm vững quy định của pháp luật cơng tác phịng, chống ma tuý nghiêm chỉnh chấp hành, tự trang bị cho kĩ cần thiết hiểu biết sâu rộng chẩ kích thích tác hại của nó - Không sử dụng chất gây nghiện bất kỳ hình thức nào, có ý thức giũ mình,nâng cao cảnh giác, tự bảo vệ thân trước cám dỗ, rủ rê từ bạn bè, đối tượng xấu - Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán làm việc khác liên quan đến chất kích thích - Khi phát bạn có biểu sử dụng chất kích thích nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo nhà trường để có biện pháp ngăn chặn kỉ luật thích hợp - Phát báo cáo kịp thời cho chính quyền địa phương, quan ban ngành có thẩm quyền đối tượng mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý nghi vấn khác xảy địa bàn cư trú tạm trú - Tích cực tham gia phong trào phịng, chống ma t nhà trường, tổ chức đồn phát động Bên cạnh đó cần tham gia nhiều hoạt động vui chơi giải trí địa bàn nhà trường tổ chức để tự xây dựng cho mợt thái độ sống lành mạnh - Ký cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia tệ nạn xã hội, tệ nạn ma túy - Mời giáo sư, tiến sĩ bác sĩ chuyên môn trường giao lưu với học sinh: Bên cạnh đó, để nâng cao kiến thức chất kích thích cho học sinh, nhà trường có thể mời bác sĩ nghiên cứu chuyên môn chất kích thích đến trường nói chuyện, giao lưu với học sinh Vai trò của y bác sĩ, nhà tâm lý học, tâm thần học cần phải tạo buổi nói chuyện riêng với học sinh THPT để giúp em đưa định lựa chọn đắn Đối với đối tượng thiếu niên gần lệ thuộc vào chất kích thích, bác sỹ có thể khuyến cáo phương pháp điều trị ngoại trú hay đưa vào điều trị trực tiếp trung tâm phục hồi chức - Kiểm soát việc học sinh sử dụng chất kích thích nhà trường: Hiện nay, có rất nhiều trường học thực trạng mua bán chất kích thích sử dụng chất kích thích phạm vi trường học, để kiểm soát việc này, nhà trường có thể lắp camera theo dõi thành lập đội xung kích trường Một số hoạt động nhằm giáo dục nhận thức kỹ sống cho học sinh trường THPT Hà Huy Tập 32 33 34 35 2.4.4 Nhóm giải pháp phía xã hội a Giải pháp tuyên truyền - Các cấp xã, phường địa bàn toàn thành phố cần tăng cường hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi nhằm làm giảm thời gian nhàn rỗi, tạo thêm sự hứng thú của học sinh THPT với môi trường xung quanh từ đó hạn chế xuống mức thấp nhất tình trạng học sinh sử dụng chất kích thích tràn lan nhà trường - Xã hội không nên tuyên truyền, giáo dục một cách hời hợt treo băng rôn hay có chiến dịch quảng cáo mà cần phải xây dựng hùng biện, thuyết trình có tác động mạnh đến hiểu biết của học sinh - Bên cạnh đó, cấp chính quyền cần phải tuyên truyền với gia đình, hợ dân cư, trường học nhằm thức tình học sinh đã có ý định sử dụng chất gây nghiện b Giải pháp xử phạt Đối với em học sinh THPT, chưa đủ tuổi chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật quan có thẩm quyền nên có hình thức xử lí phù hợp với đối tượng Các biện pháp xử lí cần phải triệt để, công bằng, khách quan: Đối với em vi phạm lần đầu có thể kỷ luật, phạt tiền hay đình học có thời hạn; em sử dụng thời gian dài có dấu hiệu tham gia vào đường dây đối tượng nguy hiểm, cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lí hình phạt có tính răn đe, làm gương cho em khác điều trị kịp thời Bên cạnh đó, lực lượng công an cần phải kiểm tra, rà soát cửa hàng văn hóa phẩm cho học sinh, quán caffe, quán bar - nơi nghi ngờ tụ điểm buôn bán loại chất kích thích dành cho học sinh: keo chó, bóng cười, tem giấy, pin ma túy, shisha để có biện pháp quản lí xử phạt thật nghiêm khắc Bởi lẽ chính yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho thực trạng chất kích thích học đường ngày gia tăng Nếu quan chức chặn nguồn cung cấp “hàng” cho học sinh THPT phần cải thiện tình trạng đáng báo đợng học sinh Chính chất kích thích biến tấu thành nhiều dạng thù hình đa dạng kiểu dáng nên tồn nhiều chất không nằm danh mục chất bị cấm của Chính phủ Vậy nên, Chính phủ cần khẩn trương ban hành Nghị định việc mua bán sử dụng chất kích thích dựa tác hại của chúng người sử dụng Đây một nguyên nhân ngăn đất nước ta sánh vai với cường quốc năm châu Cần quản lí chặt chẽ cách sử dụng hợp lí chất gây nghiện có thể có lợi cho sức khỏe Khi điều khoản 36 buôn bán sử dụng chất kích thích ban hành tình trạng bn bán “ bí mật mợt cách cơng khai” khơng cịn nữa, hạn chế tối đa điều kiện để học sinh THPT tiếp xúc với chất kích thích 2.5 Thực nghiệm hình thành nhận thức kỹ ứng phó, phịng chống với chất kích thích cho học sinh THPT 2.5.1 Mục đích Khắng định tính khả thi của biện pháp đã đề xuất nhằm nâng cao kỹ ứng phó với chất kích thích “ma túy học đường” 2.5.2 Nội dung - Thành lập câu lạc bộ kĩ sống trường học - Cung cấp cho bạn học sinh kiến thức chất kích thích, biểu của người lạm dụng chất kích thích kỹ ứng phó chất kích thích của học sinh - Tham quan trại cai nghiện giao lưu người nghiện để lắng nghe chia sẻ với bệnh nhân giai đoạn chữa trị - Giao lưu với bác sĩ chuyên môn người đã, công tác trạm xá, trại nghiên 2.5.3 Quy trình: Bước 1: Đặt mục đích thực nghiệm nhằm kiểm định tính hiệu của biện pháp đã đề xuất Bước 2: Thiết kế thực nghiệm - Xác định yếu tố mà thực nghiệm tác động đến chính kiến thức kỹ ứng phó với chất chất kích thích - Xác định hình thức thực nghiệm; chia hai nhóm, trước sau thực nghiệm,đánh giá kết so sánh Thiết kế thang đánh giá hai tiêu chí: Mức đợ hiểu biết kỹ ứng phó với chất kích thích học sinh THPT Mức độ thục kỹ ứng phó với chất kích thích học sinh THPT Thiết kế nội dung thực nghiệm: Thiết kế nội dung chương trình hoạt đợng cho bước hợi thảo với mục đích cung cấp kiến thức bản, thiết yếu chất kích thích kỹ ứng phó với chất kích thích, thực hành chất kích thích đó 37 Ngày thực Nội dung sinh hoạt 5/9/2020 Giới thiệu một số chất kích thích học sinh THPT sử dụng phổ biến 15/9/2020 25/9/2020 8/10/2020 18/10/2020 Những kỹ ứng phó với chất kích thích Quan sát một số chất kích thích thực hành kỹ ứng phó Thực hành: tìm hiểu biểu của người lạm dụng chất kích thích Tham quan trại cai nghiệm lắng nghe, chia sẻ với một số bệnh nhân điều trị Ngoài việc phổ biến kiến thức chất kích thích kỹ ứng phó với chất kích thích, em hướng dẫn mợt số cách để phịng tránh sử dụng chất kích thích như: cách ứng phó cảm thấy áp lực việc học tập, cách ứng phó gặp chuyện khó khăn gia đình kỹ để giải vấn đề tâm lý Bước 3: Triển khai thực nghiệm: Xác định em học sinh tham gia thực nghiệm: gồm 30 bạn học sinh Trước triển khai thực nghiệm, cho em làm một kiểm tra lí thuyết bao gồm câu hỏi chất kích thích một kiểm tra thực hành để xác định kĩ ứng phó của em Sau hoàn thành thực nghiệm, cho em làm lại kiểm tra quan sát, nghiệm thu kết quả, chuyển biến nhận thức kĩ ứng phó của em chất kích thích - Sắp xếp thời gian, địa điểm thực nghiệm - Đo kết nghiên cứu trước thực nghiệm - Triển khai hoạt động Bước 4: Đo kết sau thực nghiệm Bước 5: Xử lí liệu so sánh kết đạt Khi tính điểm trung bình của nhóm thực nghiệm trước sau tiến hành thực nghiệm, nhận thấy: 38 Biểu đồ so sánh nhóm thực nghiệm trước sau tiến hành thực nghiệm - Trong việc nhận diện chất kích thích: + Trước thực nghiệm: trung bình em đạt 14,8/100 điểm + Sau thực nghiệm: em đạt 72,9/100 điểm - Trong việc thực hành kỹ ứng phó với chất kích thích: + Trước thực nghiệm: trung bình em đạt 25/100 điểm + Sau thực nghiệm: em đạt 86,7/100 điểm Sau q trình tiến hành thực nghiệm, tơi đã nhìn thấy sự phản hồi tiến bộ tích cực của em học sinh THPT ứng phó với chất kích thích sử dụng phổ biến Các em đã trang bị kiến thức kỹ ứng phó cần thiết chất kích thích 39 PHẦN III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu viết sáng kiến, nhận thấy: - Phần lớn em học sinh chưa nhận thức chất kích thích tác hại của chất kích thích - Đa số bậc phụ huynh chưa có đầy đủ kiến thức chất kích thích ma túy học đường - Tuy nhà trường đã có giải pháp chưa thực sự đầy đủ, hiệu hướng dẫn cho học sinh kỹ để ứng phó với chất kích thích Để ứng phó với chất kích thích “ma túy học đường”, cần rèn luyện ba kỹ năng: Kĩ nhận diện chất kích thích, kĩ định hướng giải tiếp cận với chất kích thích, kĩ vận dụng giải pháp để phòng tránh với chất kích thích ứng phó với “ma túy” học đường Khả vận dụng kỹ em học sinh thấp, chưa thật sự triệt để Vì vậy, tơi sâu đề tài nhằm giúp em học sinh có định hướng đắn cho thân, gia đình xã hội 3.2 Kiến nghị Đối với nhà trường qua q trình tiến hành đề tài, tơi nhận thấy hoạt động nâng cao nhận thức cho học sinh chất kích thích, giáo dục kĩ sống kĩ ứng phó, phòng chống với chất kích thích cho học sinh rất cần thiết Do đó, hy vọng trường học có thể quan tâm vào việc giáo dục kỹ này, làm hành trang cho học sinh bước ngồi cợng đồng xã hợi Đối với gia đình học sinh: Tơi hy vọng kết của đề tài có thể nâng cao nhận thức của bậc phụ huynh chất kích thích tác đợng của gia đình tới vấn đề sử dụng chất kích thích học sinh từ lứa 16 - 18 tuổi Từ đó mong gia đình dành nhiều thời gian để chia sẻ với với vấn đề cuộc sống Các bậc làm cha làm mẹ xin hãy quan tâm tới sức khỏe của em có phương pháp giáo dục đắn, trang bị kiến thức cho Đồng thời, bậc phụ huynh nên tăng cường mối quan hệ gia đình nhà trường, đặc biệt với giáo viên chủ nhiệm Đối với em học sinh, sau q trình thực tiễn đề tài, tơi nhận thấy để tránh sử dụng chất kích thích nói riêng tệ nạn xã hội nói chung, em học sinh phải có ý thức tìm hiểu, trau dồi kiến thức, biết “chọn bạn mà chơi”, tránh tụ tập với bạn xấu để không bị ru rê lôi kéo vào điều không tích cực; đồng thời, người nên trang bị cho kĩ sống bản, đặc biệt kĩ ứng phó với chất kích thích để trì mợt c̣c sống văn minh, lành mạnh Tôi xin cam đoan sáng kiến mình, khơng chép người khác Xin chân thành cảm ơn! 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng – an ninh lớp 10 Sách giáo viên Giáo dục quốc phòng – an ninh lớp 10 Luật phòng chống ma túy cơng tác phịng, chống tệ nạn ma túy quan đơn vị trường học, gia đình cộng đồng Nhà xuất Công an nhân dân Nghị định 80/2001/NĐ-CP nghị định hướng dẫn luật phòng, chống ma túy chất gây nghiện Tìm hiểu pháp luật phòng, chống ma túy Nhà xuất chính trị quốc gia Giáo dục giới tính phòng tránh ma túy – HIV bệnh truyền nhiễm trường học Nhà xuất dân trí Hệ thống văn hướng dẫn phòng, chống ma túy Sổ tay pháp luật phòng, chống ma túy quy định danh mục chất ma túy chất kích thích Cách phòng, chống chất kích thích cộng đồng học đường Công tác xã hội với học sinh sử dụng chất gây nghiện Nhà xuất giáo dục Việt Nam 10 Cẩm nang phòng chống ma túy học đường cho học sinh trung học phổ thông Nhà xuất Hà Nội 11 Luật phòng, chống tác hại của thuốc 12 Luật số 23/2000/QH10 của Quốc hợi: Luật phịng, chống ma túy 41 ... quát học sinh địa bàn thành phố Vinh 17 2.3.3 Thực trạng cách nhìn nhận chất kích thích học 18 sinh THPT 2.3.4 Dấu hiệu biểu học sinh lạm dụng 18 chất kích thích 2.3.5 Hậu học sinh trung học phổ... học sinh THPT sử dụng chất kích thích nhà trường địa bàn thành phố Vinh 2.4.1 Nhóm giải pháp phía học sinh Để ? ?Nâng cao nhận thức phát triển kỹ ứng phó, phòng chống với chất kích thích cho. .. nghiên cứu chất kích thích 2.2.2 Một số chất kích thích ưu dùng giới trẻ 2.3 Thực trạng học sinh nhận thức kĩ ứng phó phịng 15 chống với chất kích thích trường THPT địa bàn thành phố Vinh 2.3.1

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan