Đề cương môn học văn bản học

18 829 6
Đề cương môn học văn bản học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học giới thiệu khái niệm và chức năng của văn bản quản lý, trong đó đi sâu vào chức năng thông tin; giới thiệu hệ thống văn bản quản lý đang được sử dụng ở Việt Nam hiện nay, trong đó tập trung làm rõ công dụng và thẩm quyền ban hành của các loại văn bản; các tiêu chí đánh giá giá trị của văn bản và những quy định hiện hành về việc soạn thảo, ban hành, quản lý văn bản. Môn học cũng giới thiệu những quy định về việc khai thác, sử dụng nguồn thông tin văn bản để phục vụ hoạt động quản lý và các yêu cầu khác của đời sống xã hội

335 CƢƠNG MÔN HỌC: Văn bản học Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Lưu trữ học và quản trị văn phòng Bộ môn Văn bản và Hành chính học 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1 Họ và tên: Vũ Thị Phụng Học vị: Tiến sĩ Học hàm: Phó giáo sư Địa điểm làm việc: Bộ môn Văn bản và Hành chính học. Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Địa chỉ liên lạc: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: CQ - 04.5588315; NR- 04.8542823. Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Lịch sử hành chính và hành chính học, văn bản học và Lưu trữ học, Văn phòng và nghiệp vụ hành chính văn phòng 1.2. Giảng viên 2 Họ và tên: Lê Thị Nguyệt Lưu Học vị: Thạc sĩ Địa điểm làm việc: Bộ môn Văn bản và Hành chính học. Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Địa chỉ liên lạc: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điên thoại: CQ - 04.5588315; NR- 04.8393777; 04.8722635. Các hướng nghiên cứu chính: Văn bản học; Công tác văn thư; Tiêu chuẩn hóa trong công tác văn thư - lưu trrữ. 2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Văn bản học - Mã môn học: - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Bắt buộc - Các môn học tiên quyết: - Các yêu cầu đối với môn học: + Yêu cầu đối với sinh viên: Đối tượng của môn văn bản học là các văn bản, giấy tờ, tài liệu hình thành trong hoạt động quản lý của các cơ quan, tổ chức. Vì thế , khi nghiên cứu môn học này, sinh viên ngành thông tin- thư viện cần nắm vững khái niệm và các chức năng của văn bản, đặc biệt là chức năng thông tin; đồng thời phân biệt sự khác nhau giữa văn bản với các xuất bản phẩm. 336 + Yêu cầu về trang thiết bị phục vụ giảng dạy: máy chiểu, máy tính cá nhân, các văn bản minh hoạ và phục vụ thực hành - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 20 giờ + Làm bài tập trên lớp: 02 giờ + Thảo luận: 04 giờ + Thực hành : 02 giờ + Tự học, tự nghiên cứu: 2 giờ - Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: . 3. Mục tiêu của môn học 3.1. Mục tiêu chung - Kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên ngành thông tin - thư viện những hiểu biết cơ bản về khái niệm, chức năng, các loại hình văn bản và giá trị thông tin trong văn bản. Môn học cũng cung cấp những kiến thức cơ bản về quy trình soạn thảo, ban hành, quản lý và những nguyên tắc trong việc khai thác thông tin văn bản. - Kỹ năng: + Kiến thức của môn học giúp sinh viên ngành thông tin- thư viện có khả năng nhận diện các loại văn bản hiện đang được sử dụng trong hoạt động quản lý của các cơ quan, tổ chức ở Việt Nam và giá trị thông tin của các văn bản đó. + Một số sinh viên ngành thông tin- thư viện sau khi ra trường có thể được giao đảm nhận vị trí cán bộ thư viện - tư liệu trong các cơ quan. Vì vậy, kiến thức của môn học giúp họ biết cách tổ chức khoa học và bảo quản các văn bản, giấy tờ của cơ quan một cách khoa học, nhằm cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho hoạt động quản lý. + Sau khi ra trường, kiến thức của môn học cũng giúp sinh viên có thể soạn thảo một số văn bản quản lý thông dụng cho cơ quan và lãnh đạo. - Thái độ: + Sinh viên cần nhận thức được tầm quan trọng của thông tin văn bản với ý nghĩa là nguồn thông tin cơ bản, quan trọng và có độ tin cậy cao nhất, được khai thác và sử dụng thường xuyên trong hoạt động quản lý của các cơ quan, tổ chức. + Từ nhận thức đó, sinh viên sẽ có thái độ học tập nghiêm túc và tham gia tích cực các họat động trao đổi, thảo luận, thực hành trên lớp. 3.2. Mục tiêu cụ thể 337 Nội dung/Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chương 1: Khái niệm, chức năng của văn bản và văn bản quản lý - Nắm được khái niệm văn bản, văn bản quản lý và các chức năng của văn bản, đặc biệt là chức năng thông tin - Hiểu và phân tích được khái niệm văn bản và và văn bản quản lý theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. - Phân tích cụ thể các chức năng của văn bản, đặc biệt là chức năng thông tin. Lấy các ví dụ để minh hoạ. - Liên hệ các chức năng của văn bản trong hoạt động của các cơ quan thông tin – thư viện - Phân biệt giá trị thông tin và giá trị pháp lý của văn bản - So sánh giá trị thông tin trong văn bản với giá trị thông tin trong các xuất bản phẩm Chương 2: Hệ thống văn bản quản lý ở Việt Nam - Nắm được cách phân loại văn bản - Hiểu được công dụng và thẩm quyền ban hành của từng loại văn bản - Phân biệt được sự khác nhau giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính, văn bản chuyên môn kỹ thuật. - Phân tích được vai trò của các loại văn bản trong hoạt động của các cơ quan - Liên hệ và có khả năng xác định các loại văn bản của một số cơ quan cụ thể, trong đó có các cơ quan thuộc ngành thông tin – thư viện 338 Chương 3. Những quy định về soạn thảo và ban hành văn bản quản lý - Nắm được những Quy định về thẩm quyền ban hành văn bản; Quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản; Quy định về việc thể hiện nội dung của văn bản; Quy định về quy trình soạn thảo và ban hành văn bản - Hiểu và phân tích được các quy định về thẩm quyền ban hành; thể thức và kỹ thuật trình bày; quy trình soạn thảo và ban hành văn bản - Có khả năng xác định thẩm quyền ban hành văn bản của một số cơ quan cụ thể. - Trình bày đúng thể thức của các loại văn bản; có khả năng phát hiện những sai sót của những văn bản cụ thể. - Xác định được quy trình soạn thảo và ban hành văn bản của một số loại văn bản . Chương 4. Những quy định về quản lý và khai thác thông tin trong văn bản - Nắm được Những quy định và nghiệp vụ quản lý văn bản đi và đến ở bộ phận văn thư cơ quan; tại các bộ phận chuyên môn; tại bộ phận lưu trữ của cơ quan - Nắm được những quy định về khai thác thông tin trong văn bản như: + Đối tượng khai thác và sử dụng thông tin văn bản - Hiểu và phân tích được quy định và nghiệp vụ quản lý văn bản đi và đến ; những quy định về khai thác thông tin trong văn bản. - Hiểu và phân tích được các đối tượng có nhu cầu khai thác thông tin trong văn bản và - Liên hệ và thực hành tốt việc quản lý văn bản đi - đến trong các cơ quan. - Có khả năng xác định các thủ tục và biên soạn các quy định về trách nhiệm của những đối tượng có nhu cầu khai thác thông tin văn bản. 339 + Thủ tục và thẩm quyền khai thác thông tin văn bản + Quy định về trách nhiệm bảo mật thông tin văn bản thủ tục cần thiết cũng như trách nhiệm của các đối tượng khi khai thác và bảo mật thông tin - Liên hệ và so sánh việc bảo mật thông tin văn bản với việc bảo mật thông tin trong các xuất bản phẩm. 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn học giới thiệu khái niệm và chức năng của văn bản quản lý, trong đó đi sâu vào chức năng thông tin; giới thiệu hệ thống văn bản quản lý đang được sử dụng ở Việt Nam hiện nay, trong đó tập trung làm rõ công dụng và thẩm quyền ban hành của các loại văn bản; các tiêu chí đánh giá giá trị của văn bản và những quy định hiện hành về việc soạn thảo, ban hành, quản lý văn bản. Môn học cũng giới thiệu những quy định về việc khai thác, sử dụng nguồn thông tin văn bản để phục vụ hoạt động quản lý và các yêu cầu khác của đời sống xã hội. 5. Nội dung chi tiết môn học * Giới thiệu khái quát môn học ( giới thiệu đề cương môn học) * Chƣơng 1. Khái niệm, chức năng của văn bản và văn bản quản lý 1.1. Khái niệm 1.1.1. Khái niệm văn bản 1.1.2. Khái niệm văn bản quản lý 1.2. Chức năng của văn bản quản lý 1.2.1. Chức năng thông tin 1.2.2. Chức năng pháp lý 1.2.3. Chức năng quản lý 1.2.4. Các chức năng khác * Chƣơng 2. Hệ thống văn bản quản lý ở Việt Nam 2.1. Khái niệm và cách phân loại 2.1.1. Khái niệm hệ thống văn bản quản lý nhà nước 2.1.2. Phân loại văn bản quản lý 2.2. Văn bản quy phạm pháp luật 2.2.1. Khái niệm 2.2.2. Vai trò của văn bản quy phạm pháp luật đối với quản lý nhà nước và quản lý xã hội 2.2.3. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật 340 2.2.4. Công dụng và thẩm quyền ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật 2.3. Văn bản hành chính 2.3.1. Khái niệm 2.3.2. Vai trò của văn bản hành chính đối với quản lý nhà nước và quản lý xã hội 2.3.3. Công dụng của các loại văn bản hành chính * Chƣơng 3. Những quy định về soạn thảo và ban hành văn bản quản lý 3.1. Quy định về thẩm quyền ban hành văn bản 3.1.1. Thẩm quyền về hình thức (thể loại) văn bản 3.1.2. Thẩm quyền về nội dung văn bản 3.2. Quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản 3.2.1. Khái niệm, ý nghĩa, tác dụng của thể thức văn bản 3.2.2. Cách thể hiện các thành phần thể thức của văn bản quản lý 3.3. Quy định về việc thể hiện nội dung của ván bản 3.3.1. Nội dung văn bản phải được trình bày có tính khoa học 3.3.2. Nội dung văn bản không trái pháp luật hiện hành 3.3.3. Nội dung văn bản phải được thể hiện bằng văn phong hành chính. 3.5. Quy định về quy trình soạn thảo và ban hành văn bản 3.5.1. Khái niệm 3.5.2. Nội dung và yêu cầu của quy trình * Chƣơng 4. Những quy định về quản lý và khai thác thông tin trong văn bản 4.1. Những quy định về quản lý văn bản 4.1.1. Quản lý văn bản đi và đến ở bộ phận văn thư cơ quan 4.1.2. Quản lý văn bản tại các bộ phận chuyên môn 4.1.3. Quản lý văn bản tại bộ phận lưu trữ của cơ quan 4.2. Những quy định về khai thác thông tin trong văn bản 4.2.1. Đối tượng khai thác và sử dụng thông tin văn bản 4.2.2. Thủ tục và thẩm quyền khai thác thông tin văn bản 4.2.3. Quy định về trách nhiệm bảo mật thông tin văn bản 341 6. Học liệu 6.1. Học liệu bắt buộc 1. Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Hàm: Văn bản và lưu trữ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997; 2. Vương Đình Quyền: Lý luận và phương pháp công tác văn thư, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005. 3. Vũ Thị Phụng : Lý luận và kỹ thuật soạn thảo văn bản (Tập bài giảng). Khoa Luật, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995. 4. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2002), NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. 5. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005. 6.2. Học liệu tham khảo 6. Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27.12.2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, www.luutruvn.gov.vn. 7. Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06.9.2006 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND, www.luutruvn.gov.vn. 8. Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08.4.2004 của Chính phủ về công tác văn thư, Công báo số 9, năm 2004.www.luutruvn.gov.vn. 9. Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001, www.luutruvn.gov.vn. 10. Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08.4.2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh lưu trữ quốc gia, www.luutruvn.gov.vn. 11. Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06.5.2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, Công báo số, năm 2005, www.luutruvn.gov.vn. 12. Nguyễn Văn Thâm: Soạn thảo và xử lý văn bản quản lý Nhà nước, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001. 13. Luật gia Nguyễn Văn Thông: Hướng dẫn kỹ thuật soạn thảo văn bản, NXB. Thống kê, Hà Nội, năm 2001. 14. Hoàng Văn Hành, Hoàng Phê, Đào Thản: Sổ tay dùng từ tiếng Việt, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2002. 15. Dương Văn Khảm: Công tác văn thư, lưu trữ. NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2006 342 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Nội dung/ Tuần Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng Lên lớp Thực hành Tự học Lý thuyết Bài tập Thảo luận NỘI DUNG 1 2 2 NỘI DUNG 2 1 1 2 NỘI DUNG 3 2 2 NỘI DUNG 4 2 2 NỘI DUNG 5 1 1 2 NỘI DUNG 6 2 2 NỘI DUNG 7 2 2 NỘI DUNG 8 1 1 2 NỘI DUNG 9 2 2 NỘI DUNG 10 1 1 2 NỘI DUNG 11 1 1 2 NỘI DUNG 12 2 2 NỘI DUNG 13 1 1 2 NỘI DUNG 14 2 2 NỘI DUNG 15 2 2 TỔNG 20 2 4 2 2 30 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần thứ nhất (nội dung 1) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị GC Lý thuyết (2 giờ) Giảng đường - Giới thiệu môn học: + Đối tượng nghiên cứu + Mục đích ý nghĩa của môn học + yêu cầu của môn học - Giảng viên thuyết trình nội dung Chương I: Khái niệm, chức năng của văn bản và văn bản quản lý 1.1. Khái niệm 1.1.1. Khái niệm văn bản - Nghiên cứu đề cương môn học - Nghiên cứu tài liệu số (trang 5- 6); số 2 (trang 45- 51); tham khảo thêm tài liệu số 3,12 (phần có liên quan) - Chuẩn bị các vấn đề theo nội 343 1.1.2. Khái niệm văn bản quản lý dung của tuần 1 Tư vấn Phòng làm việc của giảng viên Giảng viên tư vấn cho sinh viên về cách đọc, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị bài ở nhà. Sinh viên chủ động gặp giảng viên để được tư vấn Tuần thứ hai (nội dung 2) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị GC Lý thuyết 1 giờ Giảng đường - Giảng viên tiếp tục thuyết trình nội dung của Chương I, mục 1.2: Chức năng của văn bản quản lý 1.2.1. Chức năng thông tin 1.2.2. Chức năng pháp lý 1.2.3. Chức năng quản lý 1.2.4. Các chức năng khác - Nghiên cứu tài liệu số 1(trang 7- 10), số 2(trang 51- 61), tham khảo thêm tài liệu số 3, 12 (các phần liên quan) và chuẩn bị các vấn đề thuộc nội dung của tuần 2 Thảo luận 1 giờ Giảng đường - Nội dung thảo luận: + Phân tích và lấy ví dụ để chứng minh chức năng thông tin của văn bản. + Phân biệt sự khác nhau giữa văn bản với các xuất bản phẩm. + Ý nghĩa của việc nghiên cứu các chức năng của văn bản ? - Sinh viên đọc tài liệu và chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận. Tuần thứ ba (nội dung 3) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị GC Lý thuyết 2 giờ Giảng đường - Giảng viên thuyết trình nội dung Chương II: Hệ thống văn Nghiên cứu tài liệu số 2 (trang 344 bản quản lý ở Việt Nam, gồm các mục: 2.1.Khái niệm và cách phân loại 2.1.1. Khái niệm hệ thống văn bản quản lý nhà nước 2.1.2. Phân loại văn bản quản lý 2.2. Văn bản quy phạm pháp luật 2.2.1. Khái niệm 2. 2.2.2. Vai trò của văn bản quy phạm pháp luật đối với quản lý nhà nước và quản lý xã hội 61-77), tài liệu số 3 (trang 5- 6) và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu. Các hình thức khác - Trong quá trình giảng lý thuyết, giảng viên có thể nêu một số vấn đề, câu hỏi để sinh viên trao đổi, thảo luận - Sinh viên chuẩn bị các câu hỏi và ý kiến để tham gia trao đổi, thảo luận Tuần thứ tƣ (nội dung 4) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị GC Lý thuyết 2 giờ Giảng đường - Giảng viên tiếp tục thuyết trình nội dung của Chương II, gồm các mục: 2.2.3. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật 2.2.4. Công dụng và thẩm quyền ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật - Nghiên cứu tài liệu số 2 (trang 77- 92), tài liệu số 1 (trang 13-17), tài liệu số 4, tham khảo thêm tài liệu số 3 và chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu. Tuần thứ 5 (nội dung 5) [...]... 4.1 Những quy định về quản lý văn bản 4.1.1 Quản lý văn bản đi và đến ở bộ phận văn thư cơ quan 4.1.2 Quản lý văn bản tại các bộ phận chuyên môn 4.1.3 Quản lý văn bản tại bộ phận lưu trữ của cơ quan - Nghiên cứu tài liệu số 2 trang 301397, tài liệu số 8 và tham khảo thêm tài liệu số 9, 15 - Phần này học liệu rất phong phú, nên sinh viên đọc và tự tóm tắt những vấn đề cơ bản nhất theo từng mục - Những... hành một số văn bản như : Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh + Công dụng của một số loại văn bản hành chính như : quyết định, chỉ thị, nghị quyết (văn bản cá biệt); kế hoạch, báo cáo, công văn, hợp đồng, thông báo, biên bản - Sinh viên có thể tìm hiểu và sưu tầm tại các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và doanh nghiệp hoặc sưu tầm trên mạng - Mỗi loại văn bản sinh viên cần tìm hiểu 3 vấn đề : - Tên loại... văn bản ? + Quản lý văn bản ở bộ phận văn thư, chuyên môn, lưu trữ có gì khác nhau? Tuần thứ mƣời lăm (nội dung 15) Hình thức Thời tổ chức gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Giảng 2 giờ đường Nội dung chính Yêu cầu sinh viên GC chuẩn bị - Giảng viên tiếp tục thuyết trình nội dung của Chương 4: 4.2 Những quy định về khai thác thông tin trong văn bản 4.2.1 Đối tượng khai thác và sử dụng thông tin văn bản. .. các mục : 3.2 Quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản 3.2.1 Khái niệm, ý nghĩa, tác dụng của thể thức văn bản 3.2.2 Cách thể hiện các thành phần thể thức của văn bản quản lý - Nghiên cứu tài liệu số 1 trang 117-155; tài liệu số 11 và tham khảo thêm tài liệu số 3, 12 - Mỗi thành phần trong thể thức văn bản, sinh viên cần tìm hiểu các vấn đề sau: + Ý nghĩa + Cách thể hiện + Những sai phạm thường... tổ chức dạy học Thời gian, địa Nội dung chính 347 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị G C GC Lý thuyết 1 giờ điểm Giảng đường Thảo luận 1 giờ Giảng đường - Giảng viên tiếp tục thuyết trình nội dung của Chương III: 3.3 Quy định về việc thể hiện nội dung của ván bản 3.3.1 Nội dung văn bản phải được trình bày có tính khoa học 3.3.2 Nội dung văn bản không trái pháp luật hiện hành 3.3.3 Nội dung văn bản phải được... nội dung 11) Hình thức Thời Nội dung chính tổ chức gian, dạy học địa điểm Bài tập Giảng * Yêu cầu: Trình bày thể thức, 02 giờ đường xây dựng đề cương và soạn thảo một trong những loại văn bản sau: + Quyết định của Hiệu trưởng trường Đại học về việc khen thưởng hoặc kỷ luật sinh viên + Công văn của Trung tâm Thông tin - Thư viện đề nghị Đại học Quốc gia cấp kinh phí bổ sung sách hàng năm 348 Yêu cầu... dung chính tổ chức gian, địa dạy học điểm Lý thuyết Giảng - Giảng viên tiếp tục thuyết 1 giờ đường trình nội dung của Chương II, gồm các mục : 2.3 Văn bản hành chính 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Vai trò của văn bản hành chính đối với quản lý nhà nước và quản lý xã hội Thảo luận 1 giờ Giảng đường - Nội dung thảo luận: + Phân biệt sự khác nhau giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính thông thường Lấy... dung 8) Hình thức Thời Nội dung chính tổ chức gian, địa dạy học điểm Lý thuyết Giảng - Giảng viên thuyết trình 1 giờ đường nội dung của Chương III: Những quy định về soạn thảo và ban hành văn bản quản lý, gồm các mục : 3.1 Quy định về thẩm quyền ban hành văn bản 3.1.1 Thẩm quyền về hình thức (thể loại) văn bản 3.1.2 Thẩm quyền về nội dung văn bản 346 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nghiên cứu tài liệu số... thác thông tin văn bản 4.2.3 Quy định về trách nhiệm bảo mật thông tin văn bản - - Nghiên cứu tài liệu số 1, trang 96105, tham khảo thêm các quy định trong tài liệu số 4,5,8,9,10,12 - Phần này học liệu còn hạn chế, nên sinh viên phải đọc và hệ thống theo nội dung của tuần học Tư vấn Giảng viên giành thời gian để hệ thống hoá kiến thức của toàn môn học và hướng dẫn sinh viên ôn tập hết môn - Sinh viên... phải được thể hiện bằng văn phong hành chính - Nghiên cứu tài liệu số 1 trang 4043, tài liệu số 3 trang 28-29, tài liệu số 2 trang 161-171 và tham khảo tài liệu số 4,5,6,7,8,12 - Nội dung thảo luận : + Nhận xét về cách thể hiện nội dung của một số văn bản cụ thể + Phân tích nguyên nhân và cho biết cách khắc phục những lỗi về thể hiện nội dung văn bản - Sinh viên sưu tầm một số văn bản cụ thể tại các cơ

Ngày đăng: 06/01/2015, 07:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan