1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án vật lý 7 (trọn bộ)

53 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 454 KB

Nội dung

Thứ 3 ngày 19 tháng 8 năm 2008 Ch- ơng I: Quang học Tiết 1: Bài1:Nhận biết ánh sáng-Nguồn sáng và vật sáng A.Mục tiêu 1. Kiến thức:+Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng:ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta +Phân biệt đợc nguồn sáng, vật sáng.nêu đợc thí dụ về nguồn sáng và vật sáng 2. Kỹ năng: Làm và quan sát TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng 3. Thái độ: Nghiêm túc quan sát hiện tợng khi chỉ nhìn thấy một vật B.Chuẩn bị Mỗi nhóm:1 hộp kín trong có dán một mảnh giấy,có bóng đèn và pin c. hoạt động dạy học Hoạt động1: Đặt vẫn đề Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp đầu chơng(TN) và cho biết trên miếng bìa viết chữ gì? ảnh quan sát đợc có t/c gì? GV:hiện tợng trên liên quan đến as và ảnh của các vật qs đợc trong gơng Hoạt động2: Nhận biết ánh sáng GV: Yêu cầu HS đọc mục quan sát và TN HS: HS làm việc cá nhân đọc mục QS và TN -Thảo luận nhóm tìm câu trả lời cho C1: trờng hợp 2 và 3:có as và mở mắt -Thảo luận chung để rút ra kết luận:Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Hoạt động3: Điều kiện nhìn thấy một vật GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm:đọc mục II GV: ánh sáng không đến mắt thì có nhìn thấy ánh sáng không?) GV:Ta nhìn thấy một vật khi nào? HS: đọc mục II,nhận dụng cụ,làm TN và thảo luận thêo nhóm trả lời C2 HS:Không nhìn thấy Vậy:ánh sáng từ đèn chiếu đến mảnh giấy;ánh sáng từ mảnh giấy truyền đến mắt. HS: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Hoạt động4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng GV: làm TN 1.3(SGK/5):có nhìn thấy bóng đèn sáng? Yêu cầu HS nhận xét sự giống và khác nhau giữa day tóc bóng đèn đang sáng và mảnh giấy trắng(C3) GV: thông báo khái niệm nguồn sáng và vật sáng. Yêu cầu HS nghiên cứu và điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận HS: quan sát ánh sáng phát ra từ TN 1.3 -Thảo luận để tìm ra đặc điểm giống và khác nhau giữa dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng để trả lời C3 HS: tự hoàn chỉnh kết luận: Dây tóc bóng tự phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật 1 khác chiếu vào nó gọi là vật sáng Hoạt động5: Vận dụng GV: Yêu cầu HS học trả lời C4,C5. HS: thảo luận để thống nhất câu trả lời C4:Thanh đúng.Vì ánh sáng từ dây tóc bónh đèn không chiếu trực tiếp vào mắt C5:Khói gồm các hạt li ti,các hạt này đợc chiếu sáng trở thành vật sáng.Các hạt khói xếp gần nh liền nhau tạo thành vệt sáng Hoạt động6: Củng cố Qua tiết học này các em cần nắm đợc: - Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó, Bài tập trắc nghiệm: Em hãy chọn phơng án đúng nhất và đánh dấu vào trớc câu trả lời đúng Câu1: Ta nhận biết đợc ánh sáng khi nào ? A: Xung quanh ta có vật sáng B: Có ánh sáng truyền vào mắt ta. C: Ta mở mắt và phía trớc ta có vật sáng D:Trớc mắt ta không có vật chắn sáng Câu2: Ta có thể nhìn thấy một vật khi nào? A: khi vật đó ở trớc mắt. B: khi vật đó phát ra ánh sáng C: Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. D: khi có đầy đủ ba yếu tốA,B,C. Câu3: Khi nào ta không nhìn thấy một vật? A: Vật đó không tự phát ra ánh sáng. B: ánh sáng từ vật đó không truyền đến mắt C: ánh sáng từ mắt không truyền đến vật. D: Vật đó là nguồn sáng. Thứ 3 ngày 26 tháng 8 năm 2008 Tiết 2: Bài2: Sự truyền ánh sáng A.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết làm TN để xác định đợc đờng truyền của ánh sáng.Phát biểu đợc định luật truyền thẳng ánh sáng.Nhận biết đợc đặc điểm của 3 loại chùm sáng. 2. Kỹ năng: Bớc đầu tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm Vận dụng địng luật truyền thẳng ánh sáng vào xác địng đờng thẳng trong thực tế 3. Thái độ: Yêu thích môn học và tích cực vận dụng kiến thức vào cuộc sống B.Chuẩn bị - Mỗi nhóm:1 ống nhựa cong,1 ống nhựa thẳng,1 nguồn sáng dùng pin,3 màn chắn có đục lỗ nh nhau,3 đinh ghim c. hoạt động dạy học Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ HS1:Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng?Khi nào ta nhìn thấy một vật? HS2:Chữa bài tập 1.1;1.2 và 1.5 (SBT) Hoạt động2: Tìm hiểu quy luật về đờng truyền của ánh sáng GV: yêu cầu HS dự đoán xem ánh sáng đi theo đờng nào:đờng cong, đờng thẳng hay đờng gấp khúc. GV: Yêu cầu HS nêu phơng án TN kiểm tra dự đoán, xem xét các phơng án của HS cùng thảo luận: phơng án nào thực thi, ph- ơng án nào không thực hiện đợc HS: nêu dự đoán về đờng truyền ánh sáng HS: nêu các phơng án thí nghiệm: +Đánh dấu các vị trí của màn mà mắt nhìn thấy dây tóc.Nối các vị trí đó ta có đ- ờng truyền của ánh sáng +Dùng ống cong,ống thẳng 2 GV: Yêu cầu HS chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng GV: Yêu cầu HS bố trí TN khi không có ống cong, ống thẳng GV: Qua đó nêu kết luận GV thông báo:Môi trờng không khí, n- ớc,tấm kính trong là môi trờng trong suốt.Mọi vị trí trong môi trờng đó có tính chất nh nhau đợc gọi là đông tính GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và phát biểu địng luật truyền thẳng ánh sáng +Dùng phơng pháp che khuất HS: tiến hành TN:lần lợt quan sát dây tóc bóng đèn qua ống cong,ống thẳng Trả lời câu C1: ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng. HS: tiến hành TN và trả lời câu C2 C2:3 lỗ A,B,C thẳng hàng chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng HS: Đờng truyền của ánh sáng trong không khí là đờng thẳng HS: phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng và ghi nội dung định luật vào vở: Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng Hoạt động3: Tìm hiểu tia sáng và chùm sáng GV: - Quy ớc tia sáng nh thế nào? - Quy ớc vẽ chùm sáng nh thế nào? - GV làm TN cho HS quan sát, nhận biết 3 dạng chùm tia sáng - Yêu cầu HS trả lời câu C3 HS: HS vẽ đờng truyền ánh sáng từ điểm sáng S đến điểm M (mũi tên chỉ hớng) - HS nghiên cứu SGK và trả lời:vẽ chùm sáng thì chỉ vẽ hai tia sáng ngoài cùng - HS quan sát và nhận biết 3 dạng chùm tia sáng -Trả lời câu C3: - Chùm song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đờng truyền - Chùm hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đờng truyền - Chùm phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đờng truyền Hoạt động 4 : Vận dụng GV: - Yêu cầu HS trả lời C4 - Hớng dẫn HS làm C5 và yêu cầu giải thích HS: trả lời C4 Thảo luậnC5: HS làm TN:đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất.Vì ánh sáng đi theo đ- ờng thẳng cho nên nếu kim thứ nhất nằm trên đờng thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến đợc mắt,bị kim thứ nhất che khuất Hoạt động5: Củng cố -Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng và biểu diễn đờng truyền của ánh sáng? - Vận dụng trong trờng hợp xếp hàng thẳng Hoạt động6: Hớng dẫn về nhà -Học bài và làm bài tập 2.1-2.4 (SBT) -Đọc trớc bài 3:ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu1: Tìm câu đúng trong các câu kết luận sau: 3 A: Trong môi trờng trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đờng thẳng. B: Trong môi trờng trong suốt, ánh sáng truyền theo đờng thẳng. C: Trong môi trờng đồng tính ,ánh sáng truyền theo đờng thẳng. D: ánh sáng luôn truyền theo đờng thẳng. Thứ 4 ngày 10 tháng 9 năm 2008 Tiết 3: Bài3 ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng A.Mục tiêu -Kiến thức: Nhận biết đợc bóng tối,bóng nửa tối và giải thích. Giải thích đợc vì sao có hiện tợng nhật thực và nguyệt thực -Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tợng trong thực tế, hiểu đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng -Thái độ:Yêu thích môn học vá tích cực vận dụng và cuộc sống B.Chuẩn bị -Mỗi nhóm: 1đèn pin ,1bóng đèn điện lớn 220V-40W,1quả bán cầu nhỏ,1quả bán cầu lớn. c. hoạt động dạy học Hoạt động1: Kiểm tra HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.Đờng truyền của ánh sáng dợc biểu diễn nh thế nào?Chữa bài tập 2.1(SBT) HS2: Chữa bài tập 2.2(SBT) Hoạt động2: Làm thí nghiệm,quan sát và hình thành khái niệm bóng tối GV: hớng dẫn HS làm thí nghiệm: để bóng đèn ra xa(bóng tối rõ nét) -Yêu cầu HS trả lời câu C1 -Dựa trên quan sát và sự lý giải,GV đa ra khái niệm bóng tối -Yêu cầu HS hoàn thiện phần nhận xét -HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tợng trên màn chắn(trên quả bán cầu lớn) -Trả lời C1:Phần màu đen trên quả bán cầu lớn hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng từ nguồn chiếu tới vì ánh sáng truyền theo đớng thẳng bị quả bán cầu nhỏ chặn lại -Nhận xét: nguồn sáng Hoạt động3: Quan sát và hình thành khái niệm bóng nửa tối -GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm với bóng đèn điện lớn 220V-40W ,quan sát và nhận xét hiện tợng xảy ra -Độ sáng của các vùng nh thế nào và nguyên nhân có hiện tợng đó? -Yêu cầu HS từ thí nghiệm rút ra n.xét -Bóng nửa tối khác bóng tối ntn? -HS làm thí nghiệm với bóng đèn điện lớn(cây nến),quan sát và nhận xét hiện t- ợng xảy ra HS trả lời câu C2: Vùng 1:bóng tối. Vùng 3:đợc chiếu sáng. Vùng2:chỉ nhận đợc một phần ánh sáng từ nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3 -Nhận xét: một phần của nguồn sáng -HS: chỉ ra đợc sự khác nhau Hoạt động4: Hình thành khái niệm nhật thực -GV cho HS đọc thông tin ở mục II -Yêu cầu HS nghiên cứu C3 và chỉ ra trên H3.3 vùng nào trên mặt đất có nhật thực toàn phần,vùng nào có nhật thực một phần -HS đọc thông tin ở mục II -Chỉ đợc trên H3.3: vùng có nhật thực toàn phần, vùng có nhật thực một phần -Trả lời câu C3:Nơi có nhật thực toàn 4 -GV giới thiệu thêm về quỹ đạo chuyển động của Mặt Trời,Mặt Trăng, Trái Đất phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng.Mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại Hoạt động 5: Hình thành khái niệm nguyệt thực -GV thông báo tính chất phản chiếu ánh sáng của Mặt trăng, quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất -Yêu cầu HS trả lời C4 -GV giải thích hiện tợng Trăng khuyết -HS lắng nghe thông báo của GV -Trả lời C4:Vị trí 2 và 3:Trăng sáng Vị trí 1: Nguyệt thực Hoạt độnh 6: Vận dụng -Yêu cầu HS làm thí nghiệm câu C5 và nhận xét hiện tợng xảy ra -Yêu cầu HS trả lời C6 và so sánh đợc sự khác nhau giữa hai trờng hợp -HS làm TN, quan sát và trả lời C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn thì bóng tối và bóng nửa tối đèu thu hẹp lại -Trả lời C6:Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc,bàn nằm trong vùng bóng tối,không có ánh sáng tới bàn.đối với đèn ống,nguồn sáng rộng hơn vật cản,bàn nằm trong vùng nửa tối sau quyển vở,nhận đợc một phần as truyền tới nên vẫn đọc đợc sách Hoạt động7: Củng cố -Nêu đặc điểm của bóng tối và bóng nửa tối -Nguyên nhân gây hiện tợng nhật thực, nguyệt thực? -HS nêu đợc đặc điểm của bóng tối và bóng nửa tối -Nguyên nhân: ánh sáng truyền theo đ- ờng thẳng Hoạt động8: Hớng dẫn về nhà: Học bài và làm bài tập 3.1-3.7 (SBT) Đọc trớc bài 4:Định luật phản xạ ánh sáng Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2008 Tiết 4: Bài4 Định luật phản xạ ánh sáng A.Mục tiêu - Tiến đợc TN để nghiên cứu đờng đi của tia phản xạ trên gơng phẳng.Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng. - Biết làm TN,biết đo góc,quan sát hớng truyền ánh sáng để nắm đợc quy luật phản xạ ánh sáng.Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đờng truyền ánh sáng theo mong muốn - Yêu thích môn học,tích cực tìm tòi và ứng dụng trong cuộc sống B.Chuẩn bị Mỗi nhóm: 1 gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng,1đèn pin có màn chắn một khe sáng,1 tấm gỗ mỏng,1 thớc đo góc mỏng C. hoạt động dạy học Hoạt dộng1: Kiểm tra bài cũ HS1: Hãy giải thích hiện tợng nhật thực,nguyệt thực 5 HS2: Chữa bài tập 3.3(SBT).Để kiểm tra một đờng thẳng có thật thẳng không phải làm nh thế nào? Tổ chức tình huống học tập - GV làm TN hình 4.1 yêu cầu HS quan sát và đa ra dự đoán -HS quan sát TN và dự đoán để đèn pin theo hớng nào để vết sáng đến đúng điểm A cho trớc Hoạt động2: Tìm hiểu gơng phẳng GV: Yêu cầu HS soi gơng và quan sát thấy những gì trong gơng GV: Thông báo về ảnh tạo bởi gơng phẳng GV: Yêu cầu nhận xét xem mặt gơng có đặc điểm gì?Tổ chức cho HS thảo luận GV: Yêu cầu HS liên hệ trong thực tế trả lời câu C1. HS: Soi gơng, trả lời câu hỏi GV yêu cầu và ghi vở: Hình của một vật quan sát đ- ợc trong gơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng HS:Thảo luận để rút ra đặc điểm của gơng phẳng: Có bề mặt phẳng,nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh HS:Trả lời C1: mặt kính cử sổ,mặt nớc, mặt tờng ốp gạch men, Hoạt động3: .Định luật phản xạ ánh sáng GV: Tổ chức cho HS làm TN theo nhóm để tìm xem khi chiếu một tia sáng lên g- ong phẳng thì sau khi gặp gơng phẳng ánh sáng bị hắt lại theo một hớng hay nhiều h- ớng GV thông báo về hiện tợng phản xạ và tia phản xạ HS: làm TN,quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời câu hỏi HS: Ghi vở: Hiện tợng tia sáng sau khi tới mặt gơng bị hắt lại theo một hớng xác định gọi là sự phản xạ ánh sáng,tia sáng bị hắt gọi là tia phản xạ Hoạt động 4:Tìm quy luật về sự đổi hớng của tia sáng khi gặp gơng phẳng GV: Làm thí nghiệm GV: Yêu cầu HS trả lời C2 và rút ra kết luận GV: Yêu cầu HS dự đoán về mỗi quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ GV: Làm thí nghiệm GV: Phát biểu định luật? HS: Quan sát thí nghiệm giáo viên làm HS: Qua kết quả thí nghiệm trả lời C2 và rút ra kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến HS: Nêu dự đoán về mỗi quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ HS: quan sát và khẳng định: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới HS: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến. Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới Hoạt động 5: Củng cố Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Yêu cầu HS làm bài tập 4.1(SBT) Câu hỏi trắc nghiệm Câu1:Hiện tợng ánh sáng khi gặp mặt gơng phẳng bị hắt lại theo một hớng xác định là hiện tợng: A: Tán xạ ánh sáng B: Khúc xạ ánh sáng C: nhiễu xạ ánh sáng D: Phản xạ ánh sáng Câu2: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gơng phẳng? A: Góc phản xạ lớn hơn góc tới B:Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới C:Góc phản xạ bằng góc tới D: Góc phản xạ bằng nửa góc tới 6 Câu3: Chiếu một tia sáng lên gơng phẳng . Góc hợp bởi tia phản xạ với pháp tuyến tại điểm tới là: A: Góc phản xạ B: Góc tới C: Góc phản xạ hoặc góc tới Câu4: Chiếu một tia tới lên gơng phẳng . Biết góc tới i=30 o . Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu? A:15 o B:60 o C: 30 o D:45 o Câu5: Chiếu một tia sáng lên gơng phẳng. Biết tia phản xạ hợp với mặt gơng một góc bằng: 20 o . hỏi góc tới bằng bao nhiêu? A: 20 o B: 70 o C:40 o D: 10 o Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập 4.2- 4.4 (SBT) Đọc trớc bài 5: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. Thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2008 Tiết 5: Bài 5 ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng A.Mục tiêu - Nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng.Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng. - Làm TN tạo ra đợc ảnh của vật qua gơng phẳng và xác định đợc vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gơng phẳng -Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tợng trừu tợng B.Chuẩn bị Mỗi nhóm: 1gơng phẳng có giá đỡ,1 tấm kính trong,2 quả pin tiểu,1 tấm gỗ phẳng C. hoạt động dạy học Hoạt động1: Kiểm tra HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.Xác định tia tới: HS2:Chữa bài tập 4.2 và vẽ trờng hợp a bài tập 4.3 (SBT) Hoạt động2: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng GV: GV hớng dẫn HS làm TN để quan sát ảnh của một quả pin trong gơng phẳng GV: ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn chắn không? GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận GV: Yêu cầu HS dự đoán độ lớn ảnh của quả pin so với độ lớn của quả pin. GV: để kiểm tra dự đoán ta có thể dùng thớc đo không? GV: Hớng dẫn HS làm TN theo nhóm,quan sát và rút ra kết luận GV:Hớng dẫn HS bố trí TN:Đặt tấm kính trên tờ giấy kẻ sẵn các ô vuông, đặt quả pin 2 cách tấm kính 2 ô vuông. Đếm số ô vuông từ quả pin 2(ảnh của pin 1)đến g- ơng.So sánh GV: Qua đó rút ra kết luận? HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo sự h- ớng dẫn của giáo viên HS:ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng không hứng đợc trên màn chắn HS: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng không hứng đợc rên màn chắn gọi là ảnh ảo HS: Độ lớn ảnh của quả pin bằng độ lớn của quả pin HS: Vì là ảnh ảo nên không dùng thớc để đo đợc ảnh HS: Làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn của GV và rút ra kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi g- ơng phẳng bằng độ lớn của vật. HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo sự h- ớng dẫn của GV Nhận xét: Khoảng cách từ quả pin đến g- ơng bằng khoảng cách từ ảnh của nó đến gơng 7 HS: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi g- ơng phẳng cách gơng một khoảng bằng nhau Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phẳng GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C4 HS: Vẽ 2 tia phản xạ I R;KM theo định luật phản xạ ánh sáng Kéo dài I R;KM gặp nhau tại S Mắt đặt trong khoảng I R và KM sẽ nhìn thấy S Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu áp dụng tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng vẽ ảnh của AB(C5) GV: Yêu cầu HS giải đáp thắc mắc của Lan HS: Vẽ vào vở bằng bút chì .Từ đó nhận xét cách vẽ. HS: Thảo luận chung ở lớp để thông nhất câu trả lời C6: Đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất, ở phía bên kia gp tức là ở dới mặt nớc Hoạt động 5: Củng cố -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học trong bài -Đọc mục có thể em cha biết Câu hỏi trắc nghiệm: Câu1: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có tính chất sau: .A : là ảnh ảo lớn hơn vật B : là ảnh ảo nhỏ hơn vật C : Là ảnh ảo lớn bằng vật D : Là ảnh thật bằng vật Câu2:Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với gơng phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gơng phẳng ở vị trí nh thế nào? A: Song song với vật B: Cùng phơng cùng chiều với vật C:Vuông góc với vật D: Cùng phơng ngợc chiều với vật Câu3: Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng đặt song song với gơng phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gơng phẳng ở vị trí nh thế nào? A: Song song và cùng chiều với vật B: Cùng phơng cùng chiều với vật C:Vuông góc với vật D: Cùng phơng ngợc chiều với vật Hoạt dộng 6: Hớng dẫn về nhà : - Học bài và làm bài tập 5.1-5.4 (SBT) - Chép mẫu báo cáo thực hành ra giấy(SGK/trang 19) Thứ 4 ngày 01 tháng 10 năm 2008 Tiết 6: Bài 6 thực hành và kiểm tra thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng A.Mục tiêu 8 S S ' - Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng. Xác định đợc vùng nhìn thấy của gơng phẳng.Tập quan sát đợc vùng nhìn thấy của gơng ở mọi vị trí - Biết nghiên cứu tài liệu,bố trí thí nghiệm và quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận - Rèn tính trung thực và nghiêm túc trong thí nghiệm, học tập. B.Chuẩn bị -Mỗi nhóm:1 gơng phẳng có giá đỡ,1 bút chì,1 thớc đo độ,1 thớc thẳng -Mỗi HS: 1 mẫu báo cáo đã chép sẵn ra giấy C. hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng HS2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phẳng Hoạt động 2: Tổ chức thực hành, chia nhóm GV chia nhóm thực hành GV: Phân phối dụng cụ cho các nhóm HS HS: Nhóm trởng phân công công việc trong nhóm Các nhóm nhận dụng cụ Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung thực hành GV: Nêu nội dung của bài thực hành và nói rõ nội dung thứ hai(xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng) cha đợc học HS: Theo dõi và nắm rõ nội dung ,yêu cầu của bài thực hành Hoạt động 4: Xác định ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng GV: -Yêu cầu HS đọc C1(SGK), bố trí thí nghiệm, quan sát và vẽ lại vị trí của gơng và bút chì trong hai trờng hợp -Yêu cầu HS hoàn thiện mục 1 trong mẫu báo cáo thực hành HS : Làm việc cá nhân hoàn thành C1 (SGK) Chuẩn bị dụng cụ ,bố trí thí nghiệm và vẽ lại ảnh của gơng và bút chì(nhóm) -Hoàn thiện vào mục 1 báo cáo thực hành. Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng GV: Yêu cầu HS đọc câu C2 (SGK) GV: Hớng dẫn cho cả lớp về cách đánh dấu vùng nhìn thấy của gơng: Vị trí ngời ngồi và vị trí gơng cố định(đặt gơng thẳng đứng trên bàn). Mắt nhìn sang phải và sang trái.HS khác đánh dấu hai điểm xa nhất có thể nhìn thấy trong gơng -Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo các bớc ở trên? GV: Yêu cầu HS hoàn thiện vào mục 2 trong mẫu báo cáo GV: Theo dõi; uốn nắn và giúp đỡ các nhóm HS HS: Đọc SGK (C2) HS: Nắm đợc cách đánh dấu vùng nhìn thấy (vùng quan sát đợc) của gơng theo h- ớng dẫn của GV HS: Tiến hành thí nghiệm đánh dấu đợc vùng nhìn thấy của gơng phẳng HS: Tự hoàn thiện vào mục 2 trong mẫu báo cáo Hoạt động 4:Củng cố -GV thu bài báo cáo; nhận xét về ý thức và chất lợng giờ thực hành -Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm và vệ sinh lớp học Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà -Yêu cầu HS luyện tập và rèn lại kỹ năng vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng -Đọc trớc bài 7: Gơng cầu lồi 9 Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2008 Tiết 7 Bài7 Gơng cầu lồi A.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi - Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn của gơng phẳng có cùng kích thớc.Giải thích đợc các ứng dụng của gơng cầu lồi 2. Kỹ năng: - Làm thí nghiệm để xác định đợc tính chất ảnh của một vật qua gơng cầu lồi 3. Thái độ: Trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học. B.Chuẩn bị GV: Mỗi nhóm: 1 gơng cầu lồi, 1 gơng phẳng có cùng kích thớc, 1 quả pin HS: Nghiến cứu trớc bài ở nhà C. hoạt động dạy học Hoạt động1 : Kiểm tra HS1:Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng? Vẽ ảnh của một điển sáng S đặt trớc gơng theo hai cách ( áp dụng định luật phản xạ và tính chất ảnh) HS 2: Chữa bài tập 5.4 (SBT) Hoạt động 2: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi GV: Phát dụng cụ cho các nhóm. GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm GV: Qua kết quả thí nghiệm nhận xét ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi? GV: Nêu kết luận. HS: Nhận đồ thí nghiệm lắp thí nghiệm theo sự hớng dẫn của giáo viên HS: Tiến hành thí nghiệm HS: ảnh ảo vì không hứng đợc trên màn chắn. ảnh nhỏ hơn vật HS: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi là ảnh ảo, không hứng đợc trên màn chắn và nhỏ hơn vật. 10 [...]... nhiªu dB ? GV: §é to cđa ©m cã thĨ lµm ®iÕc tai lµ bao nhiªu dB ? HS: Tr¶ lêi c©u C7 (phÇn vËn dơng) GV: Yªu cÇu HS íc lỵng ®é to cđa tiÕng C7: §é to cđa tiÕng ån trªn s©n trêng trong giê ra ch¬i kho¶ng 70 dB – 80dB ån trªn s©n trêng trong giê ra ch¬i(C7) GV: Th«ng b¸o giíi h¹n « nhiƠm tiÕng ån HS: Giíi h¹n « nhiƠm tiÕng ån lµ 70 dB Ho¹t ®éng4: Cđng cè - §é to cđa ©m phơ thc nh thÕ nµo vµo ngn ©m ? - §¬n... ra ë phÇn më bµi 30 Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn vỊ nhµ - Häc bµi vµ tr¶ lêi l¹i c¸c c©u C1 ®Õn C3(SGK) - Lµm bµi tËp 17. 1 ®Õn 17. 4 (SBT) Víi bµi 17. 1 vµ 17. 3: Khi lµm thÝ nghiƯm, c¸c vËt nhiƠm ®iƯn ph¶i s¹ch vµ kh« - §äc tríc bµi 18: Hai lo¹i ®iƯn tÝch TiÕt 20 Thø 5 ngµy 16 th¸ng 1 n¨m 2009 Bµi 17 Hai lo¹i ®iƯn tÝch A Mơc tiªu - Gióp HS biÕt ®ỵc chØ cã hai lo¹i ®iƯn tÝch lµ ®iƯn tÝch d¬ng vµ ®iƯn tÝch ©m... s¸ng 3.¶nh ¶o 4.Ng«i sao 5.§êng ph¸p tun 6.Bãng tèi 14 7. G¬ng ph¼ng Tõ hµng däc: ¸nh s¸ng Ho¹t ®éng 4: Cđng cè GV: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ý thøc chn bÞ bµi vµ th¸i ®é häc tËp cđa HS GV: Kh¸i qu¸t l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cđa ch¬ng 1: Quang häc Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn vỊ nhµ ¤n tËp toµn bé néi dung ch¬ng 1 chn bÞ cho giê kiĨm tra 1 tiÕt Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2008 KiĨm tra TiÕt 10: I ma trËn hai chiỊu... r¾n, láng, khÝ vµ kh«ng líp thĨ trun qua m«i trêng ch©n kh«ng ë c¸c vÞ trÝ cµng xa ngn ©m th× ©m nghe cµng nhá Ho¹t ®éng 6: T×m hiĨu vỊ vËn tèc trun ©m 22 GV:Yªu cÇu HS tù ®äc mơc 5 (SGK) GV: Híng dÉn HS tr¶ lêi c©u C6 HS: §äc mơc 5 (SGK) thu thËp th«ng tin ®Ĩ tr¶ lêi c©u C6 C6: VËn tèc trun ©m trong níc lín h¬n trong kh«ng khÝ vµ nhá h¬n trong thÐp Ho¹t ®éng 7: VËn dơng GV: Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u C7,... dïng g¬ng cÇu lâm høng ¸nh s¸ng mỈt trêi ®èt nãng ®ỵc vËt ®Ỉt ë tríc g¬ng? III ®¸p ¸n: I.(4 ®iĨm): Mçi c©u tr¶ lêi ®óng ®ỵc 0,5 ®iĨm 1.C 2.D 3.B 4.A 5.B 6.A 7. C 8C II.(6 ®iĨm) 9.(1,5 ®iĨm): -VÏ ®ỵc tia ph¶n x¹ (0 ,75 ®iĨm) -TÝnh ®ỵc gãc ph¶n x¹ (0 ,75 ®iĨm) 10.(1,5 ®iĨm): Cã 3 tÝnh chÊt :Nªu ®ỵc mçi tÝnh chÊt ®ỵc 0,5 ®iĨm 11.(2 ®iĨm): a) VÏ ®óng ¶nh (1,5 ®iĨm) b) Khi vËt ®Ỉt song song víi g¬ng th× ¶nh... dïng g¬ng cÇu lâm høng ¸nh s¸ng mỈt trêi ®èt nãng ®ỵc vËt ®Ỉt ë tríc g¬ng? III ®¸p ¸n: I.(4 ®iĨm): Mçi c©u tr¶ lêi ®óng ®ỵc 0,5 ®iĨm 1.C 2.D 3.B 4.A 5.B 6.A 7. C 8C II.(6 ®iĨm) 9.(1,5 ®iĨm): -VÏ ®ỵc tia ph¶n x¹ (0 ,75 ®iĨm) -TÝnh ®ỵc gãc ph¶n x¹ (0 ,75 ®iĨm) 10.(1,5 ®iĨm): Cã 3 tÝnh chÊt :Nªu ®ỵc mçi tÝnh chÊt ®ỵc 0,5 ®iĨm 11.(2 ®iĨm): a) VÏ ®óng ¶nh (1,5 ®iĨm) b) Khi vËt ®Ỉt song song víi g¬ng th× ¶nh... ®©y cã thĨ xem lµ g¬ng ph¼ng? A.Trang giÊy tr¾ng B.Mét tÊm kim lo¹i máng ®ỵc ®¸nh bãng C.GiÊy bãng mê D.KÝnh ®eo m¾t C©u 6: Khi cho m¾t vµ g¬ng ph¼ng tiÕn l¹i gÇn nhau th×: A.Vïng nh×n thÊy më réng ra B.Vïng nh×n thÊy thu hĐp l¹i C.Vïng nh×n thÊy kh«ng ®ỉi D.Vïng nh×n thÊy më réng hay thu hĐp l¹i phơ thc vµo sè lỵng vËt tríc g¬ng C©u 7: ¶nh t¹o bëi g¬ng cÇu låi: A.¶nh ¶o b»ng vËt B.¶nh ¶o lín h¬n vËt... Híng dÉn vỊ nhµ - Häc bµi vµ lµm bµi tËp 12.3- 12.5 (SBT) - §äc tríc bµi 13: M«i trêng trun ©m Thứ 2 ngày 24 tháng 11 năm 2008 TiÕt 14: Bµi 13 M«i trêng trun ©m A- Mơc tiªu - KĨ tªn ®ỵc mét sè m«i trêng trun ©m vµ kh«ng trun ®ỵc ©m Nªu ®ỵc mét sè thÝ dơ vỊ sù trun ©m trong c¸c m«i trêng r¾n, láng, khÝ - RÌn kü n¨ng lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ chøng minh ©m trun qua c¸c m«i trêng nµo? - T×m ra ph¬ng ¸n lµm thÝ... ¢m trun ®Õn tai b¹n C qua m«i trêng r¾n (gç) Ho¹t ®éng 4: Sù trun ©m trong chÊt láng GV: Giíi thiƯu vµ lµm thÝ nghiƯm HS: Theo dâi thÝ nghiƯm vµ l¾ng nghe ©m H13.3(SGK) Híng dÉn HS l¾ng nghe ©m ph¸t ra ph¸t ra GV: Tỉ chøc cho HS th¶o ln ®Ĩ tr¶ lêi HS: Th¶o ln tr¶ lêi c©u C4 c©u C4 C4: ¢m trun ®Õn tai qua m«i trêng r¾n, láng, khÝ Ho¹t ®éng 5: T×m hiĨu ©m cã thĨ trun ®ỵc trong ch©n kh«ng hay kh«ng? GV:... ph¼ng nhá ghÐp l¹i v× thÕ cã thĨ x¸c ®Þnh tia ph¶n x¹ b»ng ®Þnh lt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng cho g¬ng ph¼ng nhá t¹i mçi vÞ trÝ ®ã Ho¹t ®éng 6.Híng dÉn vỊ nhµ - Häc bµi,tr¶ lêi l¹i c¸c c©u C1- C4 - Lµm bµi tËp 7. 1- 7. 4 (SBT) - §äc tríc bµi 8: G¬ng cÇu lâm C©u hái tr¾c nghiƯm C©u1: VËt s¸ng AB ®Ỉt tríc g¬ng cÇu låi cho ¶nh A’B’ cã ®Ỉc ®iĨm nh thÕ nµo ? A Lµ ¶nh ¶o, b»ng vËt B Lµ ¶nh ¶o, nhá h¬n vËt C Lµ ¶nh ¶o, . đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật. phát ra ánh sáng C: Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. D: khi có đầy đủ ba yếu tốA,B,C. Câu3: Khi nào ta không nhìn thấy một vật? A: Vật đó không tự phát ra ánh sáng. B: ánh sáng từ vật đó. luận: Dây tóc bóng tự phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật 1 khác chiếu vào nó gọi là vật sáng Hoạt động5: Vận dụng GV:

Ngày đăng: 05/01/2015, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w