1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án vật lý 11 trọn bộ

46 942 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Ngày soạn: 13/08/2009 Phần một: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH- ĐIỆN TRƯỜNG Chủ đề 1: Điện tích – Định luật Cu lơng Tiết 1 – Tính lực điện và lực điện tổng hợp A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích. + Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính. 2. Kĩ năng +Xác định được phương , chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích . +Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng. 3. Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic trong q trình làm bài tập. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Một số bài tập định tính và định lượng. 2. Học sinh: + Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập và giảng dạy. 2) Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Định luật Cu Lơng cho biết gì về lực tương tác giữa hai điện tích ? Điều kiện áp dụng ? Câu 2: Có một hệ điện tích gồm n điện tích thì mỗi điện tích chịu tác dụng bao nhiêu lực điện lên nó? Vì sao? 3) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chuẩn bị lí thuyết nhắc lại các yếu tố của vectơ lực điện . GV: Gọi các học sinh lên bảng trình bày các yếu tố về lực ? GV: u cầu học sinh lên bảng viết cơng thức hợp lực điện tác dụng lên một điện tích ? HS: Nhắc lại các yếu tố của vectơ lực điện HS: Cá nhân lên bảng, hs dưới lớp cùng viết ở dạng véc tơ và độ lớn Hoạt động 2: Làm bài tập: Dạng 1 – Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác giữa hai điện tích GV: Hướng dẫn các HS làm dạng bài tập loại này: Vận dụng định luật Cu Lơng và các yếu tố về véc tơ lực điện. Ngồi ra còn vận dụng thêm ĐL bảo tồn điện tích. GV đọc đề bài tập sau: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, HS: Ghi nhớ và hệ thống lại lý thuyết về ĐL Cu Lơng và ĐL bảo tồn điện tích. - Ghi chép hướng dẫn của GV. HS: Chép đề bài Đọc và tóm tắt đề - Phân tích nội dung đề bài và trả lời câu Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 1 mang các điện tích q 1 , q 2 đặt trong không khí cách nhau một đoạn r = 20 cm. Chúng hút nhau bằng lực F = 3,6.10 -4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F’ = 2,025.10 -4 N. Tính q 1 , q 2 . GV: Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt GV: Gợi ý phân tích nội dung đề bài đã cho bằng các câu hỏi: CH: Hai điện tích này là hai điện tích cùng dấu hay trái dấu ? Vì sao ? CH: Khi hai quả cầu tiếp xúc nhau thì sau đó chúng có điện tích được xác định như thế nào ? CH: Ta sẽ vận dụng ĐL Culong cho mấy trường hợp ở trong bài này ? hỏi GV về gợi ý: +TL: Hai điện tích trái dấu vì chúng hút nhau +TL: Khi hai quả cầu tiếp xúc nhau thì chúng nhiễm điện do tiếp xúc nên sau đó : q 1 ’ = q 2 ’ = (q 1 +q 2 )/2 + TL: Vận dụng đl Culoong cho hai trường hợp. HS: Giải hệ pt ẩn q 1 , q 2 + Tính toán, kết luận + Đối chiếu K quả với các HS khác HS: Nhận xét kq tìm được Hoạt động 3: Làm bài tập: Dạng 2 – Xác định các lực điện tổng hợp lên một điện tích GV: Hướng dẫn học sinh làm loại bài tập này đó là vận dụng tính chất tổng hợp lực điện. Để làm bài tập này yêu cầu học sinh phải chú ý: - Dấu của các điện tích khi tương tác lực điện. - Yếu tố của véc tơ lực điện. - Phải vẽ hình và xác định lực điện tổng hợp theo quy tắc hình bình hành. - Tìm độ lớn lực điện tổng hợp dựa vào hình vẽ bằng các phương pháp: chiếu, bình phương GV: Đọc đề bài tập sau: Có 3 điện tích điểm q 1 =q 2 = -q 3 = 5.10 -6 C đặt lần lược tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC có cạnh 6 cm, biết ε = 4 . a/ Tìm lực điện tác dụng lên q 2 b/ Tìm lực điện tác dụng lên q 3 HS: Lắng nghe, tiếp thu các lưu ý, ghi chép các chú ý và hệ thống lại các quy tắc về tổng hợp lực. HS: -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích lực, vẽ lực tổng hợp - Tính toán, kết luận -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Bài tập về nhà. GV: Đọc bài tập về nhà Gợi ý: Cho từng bài tập Dạng 1: BT1: Cho hai điện tích điểm q 1 =-9q 2 đặt tại MvàN cố định cách nhau 8 cm . Tìm lực tác dụng lên các điện tích ? Dạng 2: BT2: Cho 4 điện tích điểm q 1 =-q 2 = q 3 = q 4 = 10 -8 C đặt tại 4 đỉnh của hình vuông HS: Chép đề bài và nghe hướng dẫn gợi ý từng bài tập về nhà. HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập. Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 2 ABCD cố định cạnh 8 cm . Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích GV: Dặn dò về làm thêm các BT cùng dạng trong SBT VL 11 ? E. Rút kinh nghiệm: Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 3 Ngày soạn: 20/08/2009 Chủ đề 1: Điện tích – Định luật Cu lông Tiết 2 – Điều kiện cân bằng cho một điện tích. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Ôn lại các nội dung: Biểu thức và nội dung Định luật Culông. 2. Kĩ năng +Vận dụng định luật CuLong +Vận dụng quy tắc tổng hợp lực và điều kiện cân bằng của một vật tích điện. 3. Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic trong quá trình làm bài tập. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Một số bài tập định tính và định lượng. 2. Học sinh: + Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập và giảng dạy. 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Phát biểu quy tắc điều kiện cân bằng của một chất điểm ? Viết biểu thức tổng hợp lực ? 3) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chuẩn bị lý thuyết và phương pháp giải dạng bài tập này. GV: Yêu cầu học sinh trình bày các yếu tố về véc tơ lực điện và quy tắc tổng hợp lực ? GV: Yêu cầu học sinh trình bày đặc điểm của hệ 2 lực cân bằng và 3 lực cân bằng ? HS: Nhắc lại các yếu tố về véc tơ lực điện và quy tắc tổng hợp lực . HS: + Hai lực cân bằng: Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn, điểm đặt. + 3 lực cân bằng: Hợp hai lực cân bằng với lực thứ 3. Hoạt động 2: Cân bằng của điện tích chịu tác dụng hai lực điện F 1 , F 2 . GV: Đọc đề bài và gợi ý cho học sinh BT sau: Trong chân không đặt lần lược 2 điện tích điểm q 1 =q 2 =4.10 -8 C tại 3 điểm A,B ; AB=4 cm, a/ Tính độ lớn của lực điện tác dụng lên q 2 b/ Tìm vị trí đặt q= -2.10 -8 C để điện tích q cân bằng GV: Yêu cầu học sinh vận dung đk cân bằng để xác định vị trí đặt điện tích q. HS: -Đọc và tóm tắt đề -Phân tích nội dung đề bài và chú ý dấu của các điện tích để suy ra loại véc tơ lực điện. - Vận dụng định luật CuLong để tìm lời giải. - Tính toán, kết luận -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được Hoạt động 3: Cân bằng của điện tích chịu tác dụng 3 lực. GV: Đọc đề bài và gợi ý cho học sinh BT sau: HS: -Đọc và tóm tắt đề -Phân tích nội dung đề bài và vẽ hình biễu Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 4 Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 0,5g treo vào một điểm O bằng hai dây tơ mảnh cùng có chiều dài l = 60cm. Truyền cho hai quả cầu hai điện tích q như nhau thì chúng đẩy nhau ra một đoạn r = 6cm. Độ lớn của điện tích q có giá trị bằng bao nhiêu ? Cho ε = 1 GV gợi ý bằng câu hỏi: Mỗi quả cầu chịu tác dụng những lực nào ? Biễu diễn chúng lên hình vẽ ? Dựa vào hình vẽ và điều kiện cân bằng ta có hệ thức lượng giác nào về góc và độ lớn các lực ? diễn các lực tác dụng lên quả cầu. Áp dụng đkcb - Vận dụng định luật CuLong và đkcb để tìm lời giải. HS: Cá nhân lên bảng: Tính toán, kết luận -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Bài tập về nhà. GV: Đọc bài tập về nhà Gợi ý: Cho từng bài tập Dạng 1: BT1: Cho hai điện tích điểm q 1 =-9q 2 đặt tại MvàN cố định cách nhau 8 cm . Tìm vị trí đặt q 0 để nó nằm cân bằng. Dạng 2: BT2: Hai qủa cầu nhỏ giống nhau được treo vào 2 sợi dây có cùng chiều dài l= 20cm. Đầu trên của 2 sợi dây treo vào cùng một điểm. Truyền cho 2 quả cầu điện tích tổng cộng Q= 8.10 -7 C thì ta thấy chúng đẩy nhau và 2 dây treo hợp với nhau một góc 90 0 . Lấy g= 10 m/s 2 . Hãy XĐ khối lượng m của mỗi quả cầu ? HS: Chép đề bài và nghe hướng dẫn gợi ý từng bài tập về nhà. HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập. E. Rút kinh nghiệm: Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 5 Ngày soạn: 25/08/2009 Chủ đề 2: Điện trường và cường độ điện trường Tiết 3 – Tính cường độ điện trường. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm tại một điểm bất kì. + Xác định được các đặc điểm về phương ,chiều, độ lớn của vectơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ điện trường. 2. Kĩ năng +Vận dụng được công thức tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích thử q và cường độ điện trường của điện tích Q gây ra tại một điểm. 3. Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic trong quá trình làm bài tập. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Một số bài tập và phiếu học tập. 2. Học sinh: +Nắm vững lí thuyết (đặc điểm của vectơ cường độ điện trường,…)làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập và giảng dạy. 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Phân biệt công thức tính cường độ điện trường E = F/q và E = 2 Q k r ε ? Câu hỏi 2: Nêu các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích thử q và cường độ điện trường của điện tích Q gây ra tại một điểm ? 3) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chuẩn bị lý thuyết và phương pháp giải dạng bài tập này. GV: Yêu cầu học sinh viết công thức ra tờ giấy nháp và biểu diễn véc tơ cường độ điện trường tại một điểm theo từng công thức ? Cho biết đơn vị của cường độ điện trường ? làm thế nào để nhận biết điện trường? GV: Nhấn mạnh lưu ý cho học sinh về cách áp dụng hai công thức này và giải thích kỹ thêm. - Chú ý dấu của điện tích thử q và chiều của E và F - Chú ý chiều của véc tơ cđđt và dấu điện tích Q HS: Viết công thức và biểu diễn véc tơ cường độ điện trường ra tờ giấy, sau đó giơ lên. HS: Tiếp thu ghi nhớ. HS: Biễu diễn E, F và xác định q, Q theo từng trường hợp hình vẽ. Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 6 GV: Có thể ghi nhớ bằng cách cho học sinh lên vẽ hình biểu diễn E và F; Xác đinh dấu Q và q ? Hoạt động 2: Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích thử q và các đại lượng liên quan. GV: Đọc đề bài tập sau: Một hạt bụi tích điện q= -10 -13 C có m = 10 -8 g nằm cân bằng trong điện trường. Xác định chiều và độ lớn của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. GV: Hướng dẫn bằng các câu hỏi: - Xác định các lực tác dụng lên điện tích q ? - Để điện tích q cân bằng thì có điều kiện gì về lực tác dụng lên q ? - Xác định chiều của véc tơ cường độ điện trường ? - Xác định độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q? - Tính E theo công thức nào ? HS: Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích trên hình vẽ. HS: Trả lời các câu hỏi của GV HS: - Tính toán -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kết qủa tìm được - Đáp số : E = 1000V/m Hoạt động 3: Tính cường độ điện trường tại một điểm của điện tích điểm gây ra. GV: Đọc đề bài tập sau: Có điện tích điểm q =5.10 -8 C đặt lần lược tại điểm A có B cách A khoảng 6 cm, biết ε = 4 . a/ Tìm cường độ điện trường tại B b/ Tìm những điểm có điện trường gấp 2 lần điện trường ở B GV gợi ý: - Cường độ điện trường tại B được tính theo công thức nào? - Để cường độ điện trường gấp 2 lần tại B thì khoảng cách từ điểm đó đến A tăng hay giảm ? Giảm mấy lần ? HS: - Đọc và tóm tắt đề - Vẽ hình và phân tích - Cá nhân trả lời và viết công thức tính: 2 B k q E AB ε = - Khoảng cách phải giảm căn 2 lần - Sẽ là mặt cầu có tâm là điểm đặt q HS: Làm trọn vẹn bài tập và một cá nhân lên bảng làm bài tập này. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Bài tập về nhà. GV: Đọc bài tập về nhà Gợi ý: Cho từng bài tập Bài 1: Trong không khí, đặt lần lược 2 điện tích điểm q 1 =-q 2 = 2.10 -8 C tại 1điểm A,B với AB=4 cm a/ Tìm cường độ điện trường do mỗi điện tích gây ra tại O là trung điểm AB. b/ Tìm lực điện do mỗi điện tích tác dụng lên q 0 = q 1 đặt tại O HS: Chép đề bài và nghe hướng dẫn gợi ý từng bài tập về nhà. HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập. Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 7 Bài 2: Quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,25g mang điện tích q = 2,5.10 -19 C được treo bằng sợi dây tơ đặt trong điện trường đều E có phương nằm ngang. a) Tính độ lớn cường độ điện trường E biết quả cầu treo cần bằng hợp với phương thẳng đứng góc 45 0 sang bên phải g = 10m/s 2 . b) Khi E đổi chiều đột ngột thì góc lệch cực đại của dây treo so với phương đứng bằng bao nhiêu ? E. Rút kinh nghiệm: Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 8 Ngày soạn: 25/08/2009 Chủ đề 2: Điện trường và cường độ điện trường Tiết 4 – Xác định cường độ điện trường tổng hợp. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm tại một điểm bất kì. + Xác định được các đặc điểm về phương ,chiều, độ lớn của vectơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ điện trường. 2. Kĩ năng +Vận dụng được nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích cùng gây ra tại một điểm) 3. Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic trong quá trình làm bài tập. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Một số bài tập và phiếu học tập. 2. Học sinh: +Nắm vững lí thuyết (đặc điểm của vectơ cường độ điện trường,…)làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập và giảng dạy. 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường ? Nêu cách dựng véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại một điểm do hai điện tích điểm q 1 và q 2 cùng gây ra ? Viết công thức tính độ lớn E tổng hợp. 3) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chuẩn bị lý thuyết và phương pháp giải dạng bài tập này. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường của điện tích điểm Q gây ra tại một điểm và biểu diễn trên hình vẽ ? - Cường độ điện trường đều là gì ? Đặc điểm ? GV: Nêu một số lưu ý về phương pháp giải chung cho các loại bài tập này: + Chú ý dấu các điện tích điểm Q 1 ; Q 2 . và chiều của các véc tơ cường độ điện trường 1 E uur , 2 E uur + Xác định dữ kiện đề bài để xác định góc HS: Nhắc lại các đặc điểm của E ur và nêu các đặc điểm của điện trường đều. HS: Ghi chép các lưu ý và tiếp thu ghi nhớ. Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 9 hợp bởi hai 1 E uur , 2 E uur . + Dựng véc tơ cường độ điện trường tổng hợp E ur + Tùy vào góc và phương của 1 E uur , 2 E uur mà lựa chọn phương án chuyển về dạng độ lớn. Hoạt động 2: Tính cường độ điện trường tổng hợp tại một điểm GV: Đọc đề bài tập vận dụng: Trong không khí, đặt lần lược 2 điện tích điểm q 1 =-q 2 = 2.10 -8 C tại 1điểm A,B với AB=4 cm, a/ Tìm cường độ điện trường tại O là trung điểm AB. b/ Tìm cường độ điện trường tại H, H cách A 2 cm, cách B 6 cm. c/ Xác định điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0? GV: Yêu cầu học sinh nhận xét vị trí các điểm O và H biểu diễn 1 E uur , 2 E uur trong từng trường hợp ? GV: Hai véc tơ 1 E uur , 2 E uur thõa mãn điều kiện gì để cường độ điện trường tại M bằng 0 ? Từ đó suy ra vị trí điểm M . HS: Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích + Sử dụng nguyên lý chồng chất điện trường. + Dựng véc tơ cường độ điện trường tổng hợp. - Tính toán, kết luận -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được HS: Để E ur = 0 thì 1 E uur + 2 E uur = 0 nghĩa là 1 E uur , 2 E uur cân bằng nhau. Hoạt động 3: Tính cường độ điện trường tổng hơp trong điện trường đều. GV: Đọc đề bài tập vận dụng: Điện tích q = 3.10 -6 C đặt tại điểm A cách điểm B khoảng cách 30cm trong điện trường đều E= 2.10 5 V/m . Tính cường độ điện trường tại B nếu a) AB // E ur (2 trường hợp) b) AB vuông góc E ur GV gợi ý: Cường độ điện trường tại B có mấy cường độ điện trường thành phần gây ra tại đó ? HS: Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích + Cường độ điện trường tại B là cường độ điện trường tổng hợp của cường độ do điện tích q gây ra và do điện trường đều tại đó. - Tính toán, -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được - Tìm cách giải khác Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Bài tập về nhà. GV: Đọc bài tập về nhà Gợi ý: Cho từng bài tập Bài 1: Có 3 điện tích điểm q 1 =q 2 = -q 3 = 5.10 -8 C đặt lần lược tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC có cạnh 6 cm, biết ε = 4 . a/ Tìm cường độ điện trường tại B b/ Tìm lực điện tác dụng lên q 2 Bài 2: Cho hai điện tích điểm q 1 =- 9q 2 =4.10 -8 C tại A và B cách nhau 6cm HS: Chép đề bài và nghe hướng dẫn gợi ý từng bài tập về nhà. HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập. Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 10 [...]... phân bố điện tích trên vật dẫn không bằng tĩnh điện còn thay đổi theo thời gian, không có dòng điện tích chạy từ nơi này đến nơi khác Đặc điểm của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện : Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 18 + Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài vật dẫn + Không có điện trường ở bên trong vật Vẽ hình đẫn Ghi nhận khái niệm + Véc tơ cường độ điện trường ở mặt vật Ghi nhận sự phân cực... TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu vật dẫn và điện môi trong điện trường, điện dung của tụ điện phẵng và năng lượng điện trường trong tụ điện Giới thiệu vật dẫn ở trạng thái cân bằng Ghi nhận khái niệm tĩnh điện Cho học sinh tìm ví dụ Tìm ví dụ Vật dẫn trong điện trường Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện : Ghi nhận các đặc điểm của vật dân cân Sự phân... dung của bộ tụ C3 = 10μF, C4 = 15μF, C1 = C4 = 15μF, C1 = C2 = 6μF điện Cb C2 = 6μF mắc thành bộ gồm C1 nt - Tính điện tích của bộ tụ C3 = 10 μC = 10-5C; {C2 // (C3 ntC4)}, cho điện điện Qb Sơ đồ mạch: C1 nt {C2 // (C3 tích của tụ C3 là 10 μC - Tính năng lượng điện ntC4)} 2 a/Tính hiệu điện thế của bộ Lời giải Q trường của tụ C3 : W3 = 3 tụ điện a) * C3 ntC4: 2C3 Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang... mang năng lượng ? Viết biểu thức tính năng lượng của điện trường ? Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 21 Hoạt động 2: (20 phút) Bổ sung kiến thức về ghép tụ điện thành bộ tụ Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung kiến thức ĐVĐ: Vì điện dung của các - Nhận thức vấn đề đặt ra và I – Ghép tụ điện thành bộ: tụ không đáp ứng với thực tế hiểu thêm một cách nữa để Ghép nối C C Cn 1 2 phức... = c/ Nếu tụ C2 bị đánh thủng - Cá nhân lên bảng đối chiếu 3 4 thì Q’1= ? kquả thu được *C34 //C2: - Yêu cầu xác định đoạn C234 = C34 + C2 = mạch mắc nối tiếp và song *C234 nt C1: Cb = song ? Q32 b) W3 = = + Tính điện dung của bộ tụ 2C3 điện ? c) Vì tụ C2 bị đánh thủng nên + Tính điện tích của bộ tụ xem như dây dẫn: điện ? + Vận dụng công thức Ub = Qb/Cb * Lưu ý: Tính điện dung của bộ tụ điện từ đoạn... Điều kiện phải có U 2) Điện trở R(Ω ): sự cản chạy trong vật dẫn là gì? đặt vào hai đầu vật dẫn trở dòng điện C3:Đại lượng nào đặc trưng TL3: điện trở của vật dẫn vì 3) Định luật Ôm cho đ/m cho tính chất cản trở chuyển trong vật dẫn tồn tại các nút R: động của các điện tích(dòng mạng cản trở chuyển động I = U/R điện) ? Ký hiệu và đơn vị ? của vật dẫn 4) Định luật Ôm cho R C4: Mối quan hệ giữa I và U... Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 17 Ngày soạn: 30/08/2009 Chủ đề 4: Tụ điện Tiết 7 – Tính điện dung, điện tích, hiệu điện thế và năng lượng của tụ điện A MỤC TIÊU 1 Kiến thức +Vận dụng được công thức định nghiã điện dung cuả tụ điện để tính một trong các đại lượng trong công thức 2 Kĩ năng + Rèn luyện kỹ năng cách giải một bài tập vật lí phần tụ điện + Củng cố lại kiến... Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 11 Ngày soạn: 26/08/2009 Chủ đề 3: Công của lực điện – Điện thế - Hiệu điện thế Tiết 5 – Tính công của lực điện – Điện thế - Hiệu điện thế A MỤC TIÊU 1 Kiến thức + Vận dụng được công thức tính... HS: Đọc và tóm tắt đề Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 15 VD1: Một electron có vận tốc ban đầu v0 = 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức điện trường về phía bản tích điện âm của hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, song song cách nhau khoảng cách d = 10cm Cho biết hai bản là điện trường đều có U = 100V Electron chuyển động như thế nào ? Bỏ qua tác dụng của trọng lực GV: Hướng dẫn học sinh phân... hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập và giảng dạy 2) Tiến trình bài dạy: Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 24 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 15p Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học về định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở Yêu cầu học sinh nhắc lại các Học sinh . khác. Đặc điểm của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện : Ghi nhận khái niệm. Tìm ví dụ. Ghi nhận các đặc điểm của vật dân cân bằng tĩnh điện. Bám sát tự chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 18 + Điện. phân bố ở mặt ngoài vật dẫn. + Không có điện trường ở bên trong vật đẫn. + Véc tơ cường độ điện trường ở mặt vật đãn luôn vuông góc với mặt đó. + Tất cả các điểm trên vật dẫn đều có cùng. chọn Vật Lí – Lớp 11 Trang 9 hợp bởi hai 1 E uur , 2 E uur . + Dựng véc tơ cường độ điện trường tổng hợp E ur + Tùy vào góc và phương của 1 E uur , 2 E uur mà lựa chọn phương án chuyển

Ngày đăng: 05/01/2015, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w