1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

giao an vật lý 7 trọn bộ

85 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 426,88 KB

Nội dung

Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn. Vẽ được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U, I từ số liệu thực nghiệm. Phát biểu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn. 1.2. Kĩ năng Vẽ và sử dụng đồ thị của học sinh.

Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà Tiết PPCT: Tuần dạy: Ngày soạn: 22/8/2017 Ngày dạy: 25, 26/8/2017 Lớp dạy: 7A, 7B BÀI : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Nhận biết rằng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Nêu ví dụ nguồn sáng vật sáng 1.2 Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát thí nghiệm 1.3 Thái độ - Nghiêm túc quan sát tượng nhìn thấy vật mà khơng cầm CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - Tranh 1.2, 1.3 sgk 2.2 Học sinh - Nghiên cứu trước CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng 3.3 Tiến trình dạy học * Đặt vấn đề (2’): Yêu cầu HS đọc tình Để biết bạn sai ta tìm hiểu xem nhận biết ánh sáng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu I Khi ta nhận biết ánh ta nhận biết ánh sáng sáng GV: Nêu thí dụ thực tế thí nghiệm yêu cầu học sinh đọc trường hợp SGK trả lời C1 C1: Trường hợp có điều kiện HS: đọc trường hợp SGK, trả lời giống là: Có ánh sáng mở C1 mắt nên ánh sáng lọt vào mắt Dựa vào kết thí nghiệm, để nhận biết ánh sáng nào?  Tích hợp giáo dục mơi trường: Ở thành phố lớn, nhà cao tầng che cắn nên học sinh thường phải học Giáo án vật Trường TH Trần Quốc Toản tập làm việc ánh sáng nhân tạo, điều có hại cho mắt Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận GV chốt ý để chuyễn tiếp Hoạt động 2: (13’) Nghiên cứu điều kiện ta nhìn thấy vật GV: Ta nhận biết ánh sáng có ánh truyền vào mắt ta Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật truyền đến mắt khơng? Nếu có ánh sáng phải từ đâu? GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu C2 làm thí nghiệm Trình bày nội dung lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh GV: Dựa vào thí nghiệm tượng thực tế Vậy ta nhìn thấy vật nào? HS: Thực theo yêu cầu GV, trình bày kết luận Hoạt động 3: (10’) Phân biệt nguồn sáng vật sáng GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẻ 1.2a 1.3, trả lời câu hỏi C3 HS: Thảo luận nhóm, trả lời C 3, nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung GV: Phạm Thị Hà Kết luận: Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta II Nhìn thấy vật Có đèn để tạo ánh sáng -> nhìn thấy vật Chứng tỏ ánh sáng chiếu tới vật (mảnh giấy trắng) -> ánh sáng từ mảnh giấy trắng đến mắt mắt nhìn mảnh giấy trắng Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền tới mắt ta III.Nguồn sáng vật sáng Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng Dây tóc bóng đèn phát ánh sáng từ vật khác chiếu tới gọi chung vật sáng Hoạt động : Vận dụng (5’) IV Vận dụng GV yêu cầu HS thảo luận trả lời C4, C4: Trong tranh cải, bạn C5 Thanh ánh sáng từ đèn pin HS thảo luận theo nhóm khơng chiếu vào mắt GV y/c đại diện nhóm trình bày C5: Khói gồm hạt li ti hạt câu trả lời chiếu sáng trở thành vật HS nhóm nhận xét câu trả lời sáng hạt xếp gần liền Giáo án vật Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà nhau nằm đường truyền ánh GV tổng hợp ý kiến đưa câu sáng tạo thành vệt sáng trả lời xác TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (3’) - Yêu cầu học sinh rút kiến thức học - Mắt nhìn thấy vật nào? - Đọc nội dung “có thể em chưa biết” 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Về nhà em trả lời câu hỏi sách tập từ 1.1 ->1.5 - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Chuẩn bị học Tiết PPCT: Tuần dạy: Giáo án vật Ngày soạn: 22/8/2017 Ngày dạy: 1, 2/9/2017 Lớp dạy: 7A, 7B Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kì 1.2 Kĩ - Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên 1.3 Thái độ - Giáo dục tính trung thực cho học sinh 2.1 Giáo viên - Chuẩn bị cho nhóm: ống nhựa cong, ống nhựa thẳng, đèn pin, chắn có đục lỗ nhau, ghim có mũi nhọn 2.2 Học sinh - Nghiên cứu trước CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng (3’) Câu hỏi: Khi ta nhận biết ánh sáng ? Khi ta nhìn thấy vật ? 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: (17ph) Tìm hiểu quy luật đường truyền ánh sáng GV: Yêu cầu HS dự đoán đường truyền ánh sáng GV: Cho HS nêu phương án dự đốn HS: Nêu phương án, HS làm thí nghiệm -> trả lời C1 HS: Làm thí nghiệm hình 2.2 nêu kết luận GV: u cầu HS làm thí nghiệm hình 2.1, trả lời GV: Nếu khơng dùng ống thẳng ánh sáng truyền đến mắt ta theo đường thẳng không? GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra hình 2.2 (SGK) Giáo án vật NỘI DUNG I Đường truyền ánh sáng C1: Ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp tới mắt Kết luận: Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng Trường TH Trần Quốc Toản GV thơng báo: Khơng khí, nước, kính mơi trường suốt, người ta làm thí nghiệm với mơi trường nước mơi trường kính ánh sáng truyền theo đường thẳng Hoạt động 2: (10ph) Nghiên cứu tia sáng chùm ánh sáng GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H2.3 - Tia sáng quy ước nào? - Trong thực tế có tạo tia sáng không ? Vậy tia sáng coi chùm ánh song song hẹp GV: Phạm Thị Hà Định luật: Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyyền theo đường thẳng II Tia sáng chùm sáng Quy ước: Tia sáng đường truyền ánh sáng đường thẳng có mũi tên hướng Biểu diễn tia sáng: > S M - Chùm ánh sáng gì? - Chùm AS gồm nhiều tia sáng hợp thành - Chùm ánh sáng biểu diễn - Vẽ chùm ánh sáng cần vẽ nào? tia sáng ngồi - Có loại chùm sáng: Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì GV : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ C3 : a, Khơng giao hồn thành C3 b, giao HS : Thực theo yêu cầu GV c, xoè rộng Hoạt động 3: (10ph) Vận dụng GV: Yêu cầu HS trả lời C4 III Vận dụng: C4: Ánh sáng từ đèn pin phát truyền đến mắt theo đường thẳng GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm C5 C5: Đặt mắt cho nhìn thấy nêu phương án tiến hành, sau giải kim gần mắt mà khơng nhìn thích cách làm? thấy kim lại HS Thực theo yêu cầu GV, bổ Giải thích: Kim vật chắn sáng sung hoàn chỉnh kim 2, kim vật chắn sáng kim Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim kim bị kim chắn không tới Giáo án vật Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà mắt TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (3’) - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? - Biểu diễn đường truyền ánh sáng? - Đọc nội dung ghi nhớ học 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm tập từ 2.1 ->2.4 SBT - Xem phần em chưa biết - Chuẩn bị học Tiết PPCT: Tuần dạy: Ngày soạn: 5/9/2017 Ngày dạy: 8,9/9/2017 Lớp dạy: 7A, 7B BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG MỤC TIÊU Giáo án vật Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà 1.1 Kiến thức - Nhận biết bóng tối, bóng tối giải thích Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực 1.2 Kĩ - Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng, giải thích số tượng thực tế 1.3 Thái độ - Giáo dục học sinh khỏi mê tín u thích mơn học Giáo dục giới quan cho học sinh CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - Chuẩn bị cho nhóm: đèn pin, nến, vật cản bìa dày, chắn, trang vẽ nhật thực nguyệt thực 2.2 Học sinh - Nghiên cứu trước 3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng (3’) Câu hỏi: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Chữa tập 1.2 1.3 SBT? 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: (15’) Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối GV: Yêu cầu HS đọc SGK làm thí nghiệm GV: Yêu cầu HS dựa vào kết thí nghiệm trả lời C1 - Thơng qua thí nghiệm em có nhận xét gì? GV: u cầu HS bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm hình 3.2 SGK HS: Tiến hành thí nghiệm, trả lời C1 theo nhóm  Tích hợp giáo dục mơi trường: Giáo án vật NỘI DUNG I.Bóng tối – Bóng tối Bóng tối a.Thí nghiệm 1: C1: Vùng màu đen hồn tồn khơng nhận AS từ nguồn sáng tới AS truyền theo đường thẳng , gặp vật cản As không truyền qua Nhận xét : Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi bóng tối Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà - Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng tối Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay bóng đèn lớn - Ở thành phố lớn, có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng đèn cao áp, phương tiện giao thông, biển quảng cáo …) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng Ơ nhiễm ánh sáng tình trạng người tạo ánh sáng có cường độ mức dẫn đến khó chịu Ơ nhiễm ánh sáng gây tác hại như: lãng phí ăng lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại thị lớn), tâm lí người, hệ sinh thái gây an tồn giao thơng sinh hoạt - Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu + Tắt đèn không cần thiết sử dụng chế độ hẹn + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết + Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt Bóng nửa tối HS: Vẽ đường truyền ánh sáng Hiện b.Thí nghiệm 2: (SGK) tượng tượng thí nghiệm có khác C2: - Vùng chắn vùng với tượng thí nghiệm 1, trả lời C2 bóng tối HS tiến hành theo nhóm, thảo luận - Vùng ngồi vùng sáng theo nhóm trả lời C2 - Vùng xen vùng bóng nửa tối GV: Từ thí nghiệm em có nhận *Nhận xét: Trên chắn đặt phía xét gì? sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần Giáo án vật Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà nguồn sáng tới gọi vùng tối Hoạt động 2: (12’) Hình thành khái II.Nhật thực - nguyệt thực niệm nhật thực nguyệt thực a.Nhật thực: Gv: Em trình bày quỹ đạo chuyển động mặt trăng, mặt trời trái đất Gv: Khi xảy tượng nhật thực? Gv: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3 C3: Nguồn sáng : Mặt trời Hs: Trả lời Vật cản : Mặt trăng Màn chắn : Trái đất Mặt trời - Mặt trăng - Trái đất đường thẳng Gv: Khi xảy tượng nhật - Nhật thực toàn phần: Đứng thực toàn phần? vùng bóng tối khơng nhìn thấy mặt trời Gv: Nhật thực phần nào? - Nhật thực phần: Đứng Hs: Trả lời vùng nửa tối nhìn thấy phần mặt trời Gv: Khi xảy tượng nguyệt b.Nguyệt thực: - Mặt trời, mặt thực Nguyệt thực có xảy trăng, trái đất nằm đường đêm khơng ? Giải thích thẳng GV: Yêu cầu học sinh trả lời C4 C4 : Vị trí : Nguyệt thực Hs: Trả lời Vị trí : trăng sáng Hoạt động 3: (10’) Vận dụng III.Vận dụng: C5: Khi miếng bìa lại gần chắn GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm btối, bóng tối thu câu hỏi C5 trả lời C5 hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn khơng bóng tối, bóng tối rõ nét GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6 C6: Khi dùng che kín HS: Thực theo yêu cầu GV, bóng đèn dây tóc sáng, bàn nhận xét bổ sung nằm vùng tối sau Không nhận AS từ đèn truyền tới nên ta đọc sách Dùng khơng che kín đèn ống, bàn nằm vùng Giáo án vật Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà tối sau vở, nhận phần AS đèn truyền tới nên đọc sách TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (3’) - Nguyên nhân chung gây tượng nhật thực nguyệt thực gì? 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ - Giải thích lại câu hỏi C1->C6 - Làm tập 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 (SBT) - Chuẩn bị học Tiết PPCT: Tuần dạy: Ngày soạn: 12/9/2017 Ngày dạy: 15,16/9/2017 Lớp dạy: 7A, 7B BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Nhận biết xác tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, Pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng Giáo án vật 10 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động : (2ph) Tổ chức học tập HS đọc phần mở quan sát thí nghiệm Hoạt động 2:(9ph) Xác định chất dẫn điện chất cách điện GV:Yêu cầu học sinh đọc mục I (Trang 55 SGK) Trả lời câu hỏi + Chất dẫn điện gì? + Chất cách điện gì? HS: Thực hiên theo yêu cầu GV, trả lời câu hỏi NỘI DUNG I.Chất dẫn điện chất cách điện: + Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua, gọi vật liệu dẫn điện dùng để làm vật hay phận dẫn điện + Chất cách điện chất khơng cho dòng điện qua, gọi vật liệu cách điện dùng để làm vật hay phận cách GV: Trong dụng cụ chuẩn bị em điện đoán vật dẫn điện vật cách điện để chúng riêng Để biết vật dẫn điện, vật khơng dẫn điện làm thí nghiệm kiểm tra HS: Các nhóm tiến hành TN kiểm tra.Nhận xét thí nghiệm nguyên nhân dẫn đến kết sai GV: Yêu cầu học sinh quan sát H20.1 cho +Vật liệu dẫn điện: Dây thép, biết phận dẫn điện, phận dây đồng, ruột bút chì, dây sắt … cách điện + Vật cách điện: Vỏ nhựa bọc Khi cắm phích điện vào điện tay ta cầm điện, miếng sứ … vào phần để cắm? Ngoài vật liệu cách điện kể y/c HS trả lời thêm số vật liệu cách điện khác GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3 Trong kim loại dòng điện dòng chuyển dời hạt nào? Giáo án vật 71 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà HS: Trả lời Hoạt động 3:(10ph) Tìm hiểu dòng điện II.Dòng điện kim loại: kim loại HS nêu lại sơ lược cấu tạo nguyên tử GV: Nếu nguyên tử thiếu êlectrơn phần lại ngun tử mang điện tích ? 1.Êlectrơn tự kim loại: GV thông báo êlectron tự kim a)Trong kim loại có êlectron loại tự b)Trong kim loại có êlectron khỏi nguyên tử chuyển động tự kim loại gọi êlectron tự GV: Đưa mô hình đoạn dây dẫn kim loại có 2.Dòng điện kim loại dòng điện chạy qua HS kí hiệu biểu Khi có dòng điện kim loại diễn êlectron tự Kí hiệu biểu diễn êlectron khơng chuyểnn phần lại ngun tử động tự mà chuyển Yêu cầu học sinh trả lời C5 dời có hướng HS: Thực theo yêu cầu GV Kết luận: Các êlectron tự Dựa vào u cầu em hồn thành kim loại chuyển dịch có phần kết luận hướng tạo thành dòng điện chạy qua Hoạt động 4: (5ph) Vận dụng III Vận dụng GV: Y/cầu HS trả lời câu hỏi C7, C8, C9 HS: Trả lời TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (2’) - Qua học hôm em cần ghi nhớ vấn đề gì? - Thế dòng điện kim loại? 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Về nhà em xem học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 20.1 -> 20.3 SBT - Chuẩn bị học Tiết PPCT: 23 Ngày soạn: 5/2/2018 Tuần dạy: 24 Ngày dạy: 8/2/2018 Giáo án vật 72 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà Lớp dạy: 7A, 7B BÀI 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Nêu quy ước chiều dòng điện 1.2 Kĩ - Vẽ sơ đồ mạch điện dơn giản mắc sẵn kí hiệu quy ước - Mắc mạch điện đơn giản theo sơ đồ cho - Chỉ chiều dòng điện chạy mạch điện - Biểu diễn mũi tên chiều dòng điên chạy sơ đồ mạch điện 1.3 Thái độ - Nghiêm túc học tập, an toàn , hợp tác CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên Nhóm HS: - Pin đèn, bóng đèn pin, công tắc, dây dẫn, giá lắp thiết bị - Tranh vẽ kí hiệu, phận mạch điện, sơ đồ mạch điện đơn giản 2.2 Học sinh - Đọc trước CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng (4’) Câu 1: Thế chất dẫn điện, chất cách điện Cho ví dụ? Câu 2: Thế êlectron tự do? Dòng điện kim loại? 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động : (12ph) Tìm hiểu sơ đồ mạch điện GV: Treo bảng kí hiệu số phận mạch điện: GV: Giới thiệu cho HS nắm kí hiệu I Sơ đồ mạch điện: Kí hiệu 1số phận mạch điện: (SGK) Sơ đồ mạch điện: Giáo án vật 73 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà GV: Yêu cầu HS thực câu C1, C2, C3 (SGK), theo dõi giúp đỡ nhóm HS: Thực theo yêu cầu GV - Bổ sung, hoàn chỉnh sơ đồ mạch điện - Thực mắc mạch điên theo sơ đồ? GV: Chú ý theo dõi giúp đỡ HS thực Hoạt động 2: (15ph) Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện mắc mạch điện theo sơ đồ GV: Thông báo quy ước chiều dòng điện, minh hoạ cho lớp theo H21.1a (SGK) Yêu cầu HS vận dụng thực câu C4, C5 (SGK) HS: Thực theo yêu cầu GV - Hoàn chỉnh nội dung, bổ sung hoàn chỉnh - Bổ sung hoàn thiện câu hỏi vào GV: Theo dõi trình vẽ HS để uốn nắn HS: vẽ cẩn thận xác - Lưu ý vẽ chiều dòng điện Hoạt động 3:(10ph) Vận dụng GV: Yêu cầu HS tìm hiểu hoạt động đèn pin yêu cầu HS quan sát H21.2 (SGK), cho HS quan sát đèn thật GV: Yêu cầu HS thực mục a, b (SGK) HS: Thực yêu cầu GV, hoàn chỉnh nội dung a b II Chiều dòng điện: Quy ước chiều dòng điện: (SGK) a b c III Vận dụng: C6: a HS hoàn chỉnh vào b TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (2’) - Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ học - Dùng tập 21.1 21.2 SBT để HS thực + Bài 21.2: Giáo án vật 74 Trường TH Trần Quốc Toản a GV: Phạm Thị Hà b - Đọc nội dung em chưa biết 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Học theo nội dung SGK ghi - Làm tập lại SBTVL7 - Lưu ý HS chiều dòng điện, chiều quy ước vẻ chiều sơ đồ - Chuẩn bị học Tiết PPCT: 24 Tuần dạy: 25 Giáo án vật Ngày soạn: 19/2/2018 Ngày dạy: 22/2/2018 75 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà Lớp dạy: 7A, 7B BÀI 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Nêu dòng điện có tác dụng nhiệt biểu tác dung - Lấy ví dụ cụ thể tác dụng dòng điện - Nêu đươc tác dụng phát sáng dòng điện - Nêu ứng dụng tác dung nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện thực tế 1.2 Kĩ - Nhận biết phân biệt tác dụng dụng cụ điện t/d nhiệt phát sáng 1.3 Thái độ - Nghiêm túc học tập, an toàn , hợp tác CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên Nhóm HS: 2pin 1,5V, 01 Bđèn lắp sẳn vào đế đèn, 01 công tắc, bút thử điện, đèn điôt huỳnh quang Biến chỉnh lưu, dây nối, công tắc 01 đoạn dây sắt mảnh, số cầu chì thật 2.2 Học sinh - Đọc trước CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng (4’) Câu 1: Vì cần có sơ đồ mạch điện? Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin? 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động : (15ph) Tìm hiểu tác dụng I Tác dụng nhiệt : nhiệt dòng điện GV: Đề nghị HS lên bảng ghi tên dụng cụ, thiết bị đốt nóng, HS lớp ghi vào giấy NX: Vật dẫn nóng lên có Tổ chức HS thảo luận, bổ sung nhận xét dòng điện chạy qua HS: Thực thí nghiệm câu C2 (SGK) Giáo án vật 76 Trường TH Trần Quốc Toản Trả lời nội dung bổ sung hoàn chỉnh HS: Căn bảng SGK trả lời câu hỏi: Vì dây tóc bóng đèn thường dùng dây vônfram? GV: Làm th/ng H22.2 (SGK) Yêu cầu HS quan sát nhận xét rút kết luận HS: Thực theo yêu cầu GV  Tích hợp giáo dục môi trường: - Nguyên nhân gây tác dụng nhiệt dòng điện vật dẫn có điện trở Tác dụng nhiệt có lợi, có hại - Để làm giảm tác dụng nhiệt, cách đơn giản làm dây dẫn chất có điện trở suất nhỏ Việc sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện dẫn đến việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Ngày người ta cố gắng sử dụng vật liệu siêu dẫn (có điện trở suất không) đời sống kỉ thuật GV: Yêu cầu HS thực câu C4?, nêu vai trò cầu chì mạch điện HS: Thực theo yêu cầu GV Hoạt động 2: (12ph) Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện GV: Cho HS quan sát phát sáng bút thử điện Yêu cầu HS quan sát vùng sáng đèn HS: Thảo luận trả lời câu hỏi viết đầy đủ nội dung kết luận vào GV: Yêu cầu HS làm việc nhóm: - Thắp sáng đèn điơt phát quang - Đổi cực dòng điện qua đèn ->NX? HS: Làm việc theo yêu cầu GV kết luận  Tích hợp giáo dục mơi trường: Sử dụng điơt thắp sáng góp phần Giáo án vật GV: Phạm Thị Hà Kết luận: - Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn nóng lên - Dòng điẹn chạy qua dây tóc bóng đèn, làm dây tóc bóng đèn nóng lên đến nhiệt độ cao phát sáng II Tác dụng phát sáng: Bóng đèn bút thử điện: Kết sáng luận: .Phát Đèn điôt phát quang: (LED) Kết chiều luận: 77 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà làm giảm tác dụng nhiệt dòng điện, nâng cao hiệu suất sử dụng điện Hoạt động 3:(10ph) Vận dụng III Vận dụng: GV: Yêu cầu HS thực câu C8 (SGK), C8: Chọn E bổ sung hoàn chỉnh nội dung HS: Thực nội dung theo yêu cầu GV, thực câu C9 (SGK) theo nôi C9: dung HS: nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dungcủa câu hỏi A B K Pin LED Nối kim loại nhỏ đèn LED với cực A nguồn điện đóng K Nếu đèn LED sáng cực A cực dương nguồn điện, khơng sáng cực A cực âm B cực dương nguồn điện Suy luận tương tự nối kim loại nhỏ đèn LED với cực B nguồn điện TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (2’) - Phát biểu nội dung ghi nhớ SGK - Đèn led thường dùng đâu? - Nếu thời gian cho HS dọc nội dung em chưa biết 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Học theo nội dung SGK nội dung ghi nhớ - Làm tập SBTVL7 - Chuẩn bị học Tiết PPCT: 25 Tuần dạy: 26 Giáo án vật Ngày soạn: 26/2/2018 Ngày dạy: 1/3/2018 78 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà Lớp dạy: 7A, 7B BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HỐ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Nêu biểu tác dụng từ dòng điện - Nêu ví dụ cụ thể tác dụng từ dòng điện - Nêu đươc biểu tác dụng hố học dòng điện - Nêu biểu tác dụng sinh lí dòng điện 1.2 Kĩ - Nhận biết phân biệt tác dụng dụng cụ điện t/d từ, hoá học, sinh lí 1.3 Thái độ - Nghiêm túc học tập, an toàn , hợp tác CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - Máy chiếu 2.2 Học sinh - Đọc trước CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng (3’) GV: Chiếu tập nối từ, yêu cầu hs trả lời 3.3 Tiến trình dạy học GV: Chiếu ảnh chụp nam châm điện Nam châm điện gì? Nó hoạt động dựa tác dụng dòng điện? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động : (13ph) Tìm hiểu nam châm điện GV: Giới thiệu số tác dụng từ nam châm cho HS sở làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: Tiếp thu thông tin tác dụng từ nam châm HS: Làm thí nghiệm H23.1 (SGK) - Quan sát tượng K đóng, mở - Cho biết cực KNC bị hút, đẩy? Giáo án vật I Tác dụng từ: Tính chất từ nam châm: - Hút vật sắt, thép - Mỗi nam châm có cực ( hút mạnh) - Các cực tương tác lẫn Nam châm điện: 79 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Yêu cầu HS thực câu C1? GV: Yêu cầu HS thực kết luận GV: Chiếu tập vận dụng Tích hợp giáo dục mơi trường: - Dòng điện gây xung quanh từ trường Các đường dây cao áp gây điện từ trường mạnh, người dân sống gần đường dây điện cao chịu ảnh hưởng trường điện từ Dưới tác dụng trường điện từ mạnh, vật đặt bị nhiễm điện hưởng ứng, nhiễm điện hưởng ứng khiến cho tuần hồn máu người bị ảnh hưởng, căng thẳng, mệt mỏi - Để giảm thiểu tác hại này, cần xây dựng lưới điện cao áp xa khu dân cư Hoạt động 3: (13ph) Tìm hiểu tác dụng hố học dòng điện GV: làm thí nghiệm H23.3 (SGK) HS: Quan sát, nhận xét dung dịch CuSO4 chất dẫn điện hay cách điện? GV: Yêu cầu HS quan sát màu thỏi than nối với cực âm? ( lưu ý trước màu đen) sau màu gì? HS: Thực theo yêu cầu GV, trả lời câu C5, C6?, bổ sung, hoàn chỉnh GV: Chiếu tập vận dụng  GV: Phạm Thị Hà Kết luận: a Cuộn dây dẫn nam châm điện b tác dụng từ II Tác dụng hố học: Thí nghiệm: (SGK) Kết luận: Dòng điện qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm phủ lớp vỏ đồng Tích hợp giáo dục mơi trường: - Dòng điện gây phản ứng điện phân, Việt Nam đất nước có khí hậu nóng ẩm, yếu tố tự nhiên, việc sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đố, …) hoạt động sản xuất công nghiệp tạo nhiều khí thải độc hại Giáo án vật 80 Trường TH Trần Quốc Toản (CO2, CO, NO, NO2, SO2, H2S, …) Các khí hòa tan nước tạo môi trường điện li Môi trường điện li khiến cho kim loại bị ăn mòn (ăn mòn hóa học) - Để giảm thiểu tác hại cần bao bọc kim loại chất chống ăn mòn hóa học giảm thiểu khí thải độc hại Hoạt động 4: (7ph) Tìm hiểu tác dụng sinh lí GV: Giới thiệu số tác hại số ứng dụng dòng điện tác dụng sinh lí để HS ý phòng tránh nguy hiểm q trình sử dụng HS: Đọc thơng tin: Dòng điện gây tác hại nguy hiểm thể người? Làm để phòng tránh?  Tích hợp giáo dục mơi trường: - Dòng điện gây tác dụng sinh lí + Dòng điện có cường độ 1mA qua thể người gây cảm giác tê, co bắp (điện giật) Dòng điện mạnh nguy hiểm cho sức khỏe tính mạng người Dòng điện mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, tim ngừng đập, ngạt thở, dòng điện mạnh gây tử vong + Dòng điện có cường độ nhỏ sử dụng để chữa bệnh (điện châm) Trong cách điện cực nối với huyệt, dòng điện làm huyệt kích thích hoạt động Việt Nam nước có y học châm cứu tiên tiến giới - Biện pháp an toàn: Cần tránh bị điện giật cách sử dụng chất cách điện để cách li dòng điện với thể tuân thủ quy tắc an toàn điện Hoạt động 5:(5ph)Vận dụng Giáo án vật GV: Phạm Thị Hà III Tác dụng sinh lí: - Nguy hiểm người - Sử dụng y học IV Vận dụng: 81 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà GV: Yêu cầu HS thực câu C7, C8 C7: chọn C (SGK) C8: chọn D HS: Thực theo yêu cầu GV Bổ sung hoàn chỉnh nội dung TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (2’) - Nêu nội dung ghi nhớ học? - Nêu vài thiết bị sử dụng tác dụng từ, hố học dòng điện? - Dòng điện gây tác dụng thể người? Chúng ta cần làm để hạn chế tác hại dòng điện - Nêu tác dụng dòng điện mà em học? 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Học theo nội dung SGK phần ghi nhớ học - Làm tập 23.1 23.4 (SBTVL7) - Chuẩn bị tiết sau ôn tập để chuẩn bị kiểm tra tiết Tiết PPCT: 26 Tuần dạy: 27 Giáo án vật Ngày soạn: 5/3/2018 Ngày dạy: 8/3/2018 82 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà Lớp dạy: 7A, 7B ÔN TẬP MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - HS nắm hệ thống kiến thứcđã học chương điện học nghiên cứu sở hệ thống câu hỏi tự ôn tập Biết vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề: Trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tượng vật lí liên quan 1.2 Kĩ - Vận dụng kiến thức vào việc giải thích làm tập 1.3 Thái độ - Nghiêm túc học tập, an toàn , hợp tác CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - Máy chiếu 2.2 Học sinh - Đọc trước CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động : Củng cố kiến thức I Tự kiểm tra thông qua phần tự kiểm tra ( 15’ ) - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu, trả lời - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Gọi HS đọc trả lời câu hỏi 1 Đặt câu - HS: Đọc, trả lời, nhận xét - Nhiều vật bị nhiễm điện cọ xát - Cọ xát cách làm nhiễm điện nhiều vật - GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Có hai loại điện tích điện nhỏ, trả lời câu hỏi 2, tích dương điện tích âm - HS: Làm việc theo nhóm người, trả lời - Điện tích khác loại hút câu 2, 3, nhận xét, kết luận nhau, điện tích loại đẩy Giáo án vật 83 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà - GV: Bổ sung, thống - HS: Ghi nhớ Đặt câu - Vật nhiễm điện dương bớt êlectrơn - Vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrơn - GV: Gọi HS đọc trả lời câu hỏi Điền cụm từ thích hợp vào chổ chổ trống - HS: Tìm hiểu, trả lời theo yêu cầu GV a) điện tích dịch chuyển - GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời b) êlectrôn tự dịch câu hỏi 5, chuyển - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận Các vật hay vật liệu sau - GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 5, dẫn điện - HS: Lên bảng trả lời câu hỏi 5, nhận xét - Mảnh tơn, đoạn dây đồng - GV: Giải thích, thống Năm tác dụng dòng điện: - HS: Ghi nhớ tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học tác dụng sinh lí Hoạt động 2: (25ph) Vận dụng II Vận dụng - GV: Tổ chức cho nhóm HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi phần vận dụng - HS: Thực theo nhóm, trả lời câu hỏi phần vận dụng - GV: Gọi nhóm trả lời câu hỏi phần vận dụng - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 Chọn câu trả lời - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - Câu D - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 Ghi dấu hiệu điện tích - HS: Lên bảng điền, nhận xét, kết luận - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 Vật nhận thêm êlectrôn: miếng - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận len Vật bớt êlectrôn: mảnh nilông - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4 Sơ đồ mạch điện hình c - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5 Thí nghiệm sơ đồ c - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống Giáo án vật 84 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà - HS: Ghi nhớ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (3’) Giáo viên: Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Câu : Sơ đồ mạch điện có tác dụng ǵ ? Chọn câu ? A Giúp ta mác mạch điện yêu cầu B Giúp ta kiểm tra, sửa chữa mạch điện dể dàng C Có thể mô tả mạch điện cách đơn giản D Cả A, B, C Câu 2: Quan sát hh́nh vẽ cho biết thông tin sau đúng: A MN chắn nguồn điện N cực âm, M cực dương B MN chắn nguồn điện M cực âm, N cực dương C Khơng có ḍng điện chạy qua bóng đèn D Công tắc K hở M N 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Ôn tập nội dung kiến thức theo câu hỏi tập vận dụng - Hoàn chỉnh nọi dung đă ôn tập để chuẩn bị tốt cho kiểm tra - Chuẩn bị sau: Kiểm tra tiết Giáo án vật 85 ... phần ghi nhớ - Làm tập 7. 1, 7. 2, 7. 3, 7. 4 (SBTVL7) - Xem nội dung em chưa biết (SGK) - Chuẩn bị học Tiết PPCT: Tuần dạy: Ngày soạn: 9/10/20 17 Ngày dạy: 12/10/20 17 Lớp dạy: 7A, 7B BÀI 8: GƯƠNG CẦU... dạy: Ngày soạn: 26/9/20 17 Ngày dạy: 29,30/9/20 17 Lớp dạy: 7A, 7B BÀI 6:THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác... Các mặt hồ xanh tạo cảnh quan đẹp, dòng sơng xanh ngồi tác dụng nơng nghiệp sản xuất có vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu, tạo mơi trường lành - Trong trang trí nội thất, gian phòng chật

Ngày đăng: 15/03/2018, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w