Dòng điện trong kim loạ

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 (trọn bộ) (Trang 35 - 36)

1- Êlectrôn tự do trong kim loại

- HS trả lời các câu C4, C5 theo yêu cầu. C4:Hạt nhân nguyên tử mang điện tích d- ơng, các êlectrơn mang điện tích âm. C5: Các êlectrơn tự do là các vịng trịn nhỏ có dấu (–), phần còn lại của nguyên tử là vịng trịn lớn có dấu (+) mang điện tích dơng vì khi đó ngun tử thiếu e. 2- Dịng điện trong kim loại

C6: Êlectrơn tự do mang điện tích (-) bị cực âm đẩy, cực dơng hút.

- Kết luận: Các êlectrôn tự do trong kim

loại dịch chuyển có hớng tạo thành dịng điện chạy qua nó.

III- Vận dụng

- HS làm các bài tập vận dụng, thảo luận để thống nhất câu trả lời.

C7: B- Một đoạn ruột bút chì C8: C- Nhựa

C9: C- Một đoạn dây nhựa

3. Củng cố

- Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? - Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại?

- Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C9(SGK) - Làm bài tập 20.1 đến 20.4 (SBT)

- Đọc trớc bài 21: Sơ đồ mạch điện- Chiều dòng điện

Thứ 5 ngày 19 tháng 2 năm 2009

Tiết 23 Bài 21 Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện

A . Mục tiêu

- HS vẽ dúng sơ đồ một mạch điện loại đơn giản. Mắc đúng mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng nh chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.

- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản và khả năng t duy mềm dẻo, linh hoạt. - Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện ( bộ phận an toàn điện).

B . Chuẩn bị

- Mỗi nhóm: 1 bóng đèn pin, 1 cơng tắc, 5 dây nối có vỏ bọc cách điện, 1 chỉnh lu, 1 đèn pin ống.

- Cả lớp: bảng vẽ to kí hiệu biểu thị các bộ phận mạch điện, sơ đồ mạc điện của ti vi.

C . tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra 1. Kiểm tra

HS1: Dịng điện là gì? Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại? HS2: Mắc mạch điện nh H19.3 (SGK)

2. Bài mới

Hoạt động 1: Đặt vấn đề:

- Với những mạch điện phức tạp nh mạch điện gia đình, mạch điện trong xe máy, ơtơ,... thì ngời thợ điện phải căn cứ vào đâu để mắc mạch điện đúng nh yêu cầu cần có?

- GV cho HS quan sát sơ đồ mạch điện của xe máy(ti vi) với các kí hiệu.

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mạch điện và

mắc mạch điện theo sơ đồ

- GV treo bảng phụ, giới thiệu kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.

- Yêu cầu HS sử dụng các kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện H19.3 theo đúng vị trí (C1) và thay đổi vị trí của các kí hiệu (C2). Gọi một số HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ sơ đồ câu C2, phát dụng cụ cho các nhóm HS, yêu cầu HS mắc mạch điện. - GV uốn nắn, theo dõi, kiểm tra và giúp dỡ những nhóm HS gặp khó khăn

Hoạt động 3: Xác định và biểu diễn

chiều dòng điện quy ớc

- GV thơng báo về quy ớc chiều dịng điện, minh hoạ cho cả lớp theo H21.1a(SGK).

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi GV yêu cầu.

( Căn cứ vào sơ đồ mạch điện để mắc mạch điện)

- HS ghi đầu bài.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 (trọn bộ) (Trang 35 - 36)