III- Tác dụng sinh lý
i. ma trận đề kiểm tra
Mục tiêu Các cấp độ t duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Sự nhiễm điện do cọ xát.
Hai loại điện tích 1 0,5 1 0,5 1 1,5 1 1,5 4 câu 4 đ Dòng điện. Nguồn điện.
Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại 1 0,5 1 0,5 1 1.5 3 câu 2,5 đ Sơ đồ mạch điện. Chiều
dòng điện 1 0,5 1 2,5 2 câu 3 đ Các tác dụng của dòng điện 1 0,5 1 câu 0,5 đ Tổng 2 1 4 2 1 1,5 3 5,5 10 câu 10 đ 1. Phần trắc nghiệm
Câu 1. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt bị dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt cọ xát với khơng khí bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi
C. Một số chất nhờn trong khơng khí động lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt
Câu 2. Nếu A đẩy B, B đẩy C thì:
A. C và A có điện tích cùng dấu B. A và B có điện tích cùng dấu C. A, B và C có điện tích cùng dấu D. B và C trung hoà về điện Câu 3: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máy B. Bếp điện C. ác quy D. Đèn pin
Câu 4: Khi khoá K mở, bóng đèn nào mắc trong sơ đồ sau đây khơng sáng? A. Đ1 và Đ2
B. Đ1 và Đ4 C. Đ2 và Đ4 D. Đ2 và Đ3
Câu 5: Sự toả nhiệt khi có dịng điện chạy qua đợc ứng dụng để chế tạo ra: A. Máy bơm nớc B. Tủ lạnh
C. Đèn led D. Bàn là điện Câu 6: Ngời ta ứng dụng tác dụng hố học của dịng điện để :
A. Mạ điện B. Làm chuông điện C. Chế tạo loa D. Làm đinamô
Câu 7: Hãy sắp xếp các hiện tợng sau đây tơng ứng với các tác dụng của dòng điện vào cột cho phù hợp
A. Dòng điện chạy qua cơ thể làm co giật các cơ B. Đèn led trong rađiô
C. Nồi cơm điện D. Mạ kim loại
E. Máy bơm nớc đang hoạt động F. Màn hình vi tính
Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Tác dụng hóa học Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí