Giáo án môn địa lí lớp 6 đầy đủ

118 2.7K 4
Giáo án môn địa lí lớp 6 đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Tuần 01 Tiết 01 BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1 . Về kiến thức: - Nắm được cấu trúc chương trình sgk Đòa Lí 6. - Cách học tốt Đòa Lí 6. 2 . Về kó năng: - Biết cách sử dụng sgk Đòa Lí 6 3 . Thái độ –tình cảm: - Yêu thích môn Đòa Lí. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Thuyết trình tích cực, Hs làm việc cá nhân, suy nghó –cặp đôi – chia sẽ. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Gv: (Sgk) - Hs: (Sgk) V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá Thuyết trình Thiên nhiên là những cái vô cùng mới lạ. Tìm hiểu về thiên nhiên để hiểu về quy luật của tự nhiên là điều mà không phải ai cũng có thể làm được. Môn đòa lí là môn học giúp các em phần nào hiểu hơn những gì mà xung quanh ta và cả vũ trụ bao la. Chương trình đòa lí 6 có nội dung gì và cách học tốt đòa lí 6 như thế nào, các em sẽ được biết ở bài mở đầu. 2. Kết nối: Giáo viên gắn kết phần kết nối để trình bày bài mới. Hoạt động của Gv - Hs Nội dung chính HĐ 1: tìm hiểu nội dung kiến thức cơ bản của môn Đòa lí ° Hs làm việc cá nhân - Gv yêu cầu Hs đọc phần đầu: “ở tiểu học …. Đất nước” - Gv: tại sao phải học Đòa lí? - Hs: Trả lời – nhận xét – bổ sung - Gv: chuẩn lại kiến thức -> ghi bảng HĐ 2: tìm hiểu nội dung của môn Đòa lí ở lớp Môn đòa lí là môn học gắn liền với thiên nhiên, đất nước và cuộc sống của con người . => Học tập đòa lí sẽ giúp ta hiểu được thiên nhiên và con người. 1. Nội dung của môn Đòa lí ở Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 6 ° Hs làm việc cá nhân - Gv: yêu cầu Hs đọc mục 1 và nêu nội dung chương trình sgk Đòa lí 6 - Hs: Trả lời - nhận xét – bổ sung - Gv: Chuẩn lại kiến thức – ghi bảng - Gv: Hướng dẫn hs đọc phần mục lục và phần bảng tra cứu thuật ngữ. HĐ 3: tìm hiểu cách học tốt môn Đòa lí ° Suy nghó-cặp đôi-chia sẽ Bước 1: Hs làm việc cá nhân - Gv: yêu cầu Hs đọc mục 2. - Hs: Đọc Bước 2: Hs thảo luận cặp đôi -Gv: Yêu cầu các cặp thảo luận đưa ra phương pháp học tập tốt môn Đòa lí. Bước 3: Đại diện một số cặp trình bày -Hs: Trả lời – nhận xét- bổ sung. Bước 4: Gv tóm tắt các ý kiến của Hs và chuẩn kiến thức - Gv: Thống nhất cách học của đa số hs trong lớp + nội dung mục 2. lớp 6. - Vò trí, hình dạng, kích thước, vận động của TĐ - Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên TĐ đất đá , không khí, nước, sinh vật … - Hình thành cơ bản kó năng bản đồ: kó năng thu thập, phân tích ; xử lí thông tin ; kó năng giải quyết vấn đề … 2. Cần học môn Đòa lí như thế nào ? - Biết quan sát và khai thác kiến thức từ kênh hình để hiểu bài. - Nghe giảng để hiểu, để có thể tưởng tượng được sự vật- hiện tượng Đòa lí. - Biết liên hệ thực tế (vận dụng) để nhớ kiến thức lâu hơn. 3. Thực hành / luyện tập - Gv yêu cầu Hs trả lời nhanh các câu hỏi. Câu 1: Học tập Đòa lí giúp chúng ta hiểu hơn về thiên nhiên và cuộc sống của con người. a. Đúng b. Sai Câu 2: Vì sao học đòa lí lại giúp chúng ta hiểu hơn về thiên nhiên? 4. Vận dụng Gv yêu cầu Hs dựa vào nội dung bài học (cách học tốt đòa lí) để học tốt bài cũ và khai thác kiến thức bài 1. Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Ngày soạn: 25/8/2013 Ngày dạy: 06/9/2013 Tiết 2 Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng: 1 . Về kiến thức: - Biết vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Trình bày được khái niệm: kinh tuyến, vó tuyến; quy ước về kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, kinh tuyến Đông – Tây, vó tuyến Bắc - Nam. 2 . Về kó năng: - Xác đònh được các kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vó tuyến gốc, vó tuyến Bắc, vó tuyến Nam; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên quả Đòa Cầu. 3 . Thái độ –tình cảm: - Ham học môn Đòa Lí và sử dụng quả Đòa Cầu. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Tự tin; phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Động não, Hs làm việc cá nhân, suy nghó –cặp đôi – chia sẽ, trình bày 1 phút IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Quả Đòa Cầu. - Tranh / ảnh về Trái Đất và các hành tinh. - Các hình vẽ trong SGK phóng to ( nếu có) V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá Động não Gv yêu cầu Hs suy nghó nhanh và nêu một số điều đã biết về Trái Đất. 2. Kết nối: Giáo viên gắn kết những hiểu biết của Hs ở phần kết nối để trình bày bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính HĐ 1: tìm hiểu vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ° Hs làm việc cá nhân - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 và trả lời 1. Vò trí của TĐ trong hệ Mặt Trời. Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 câu hỏi ở mục 1 - Hs trả lời – nhận xét – bổ sung. - Gv: chuẩn kiến thức + chỉ hình vẽ->ghi bảng. - Gv: cho hs đọc bài thêm và mở rộng: + 5 hành tinh (Kim, Thủy, Hỏa, Mộc, Thổ) được quan sát bằng mắt thường từ thời kỳ cổ đại. + Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn, con người phát hiện sao Thiên Vương. + Năm 1846 phát hiện sao Hải Vương. HĐ 2: tìm hiểu hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh vó tuyến ° Hs làm việc cá nhân - Gv: cho Hs quan sát ảnh TĐ chụp từ vệ tinh, sgk/5. + Theo em TĐ có hình dạng như thế nào? + Kích thước của TĐ như thế nào? - Gv: yêu cầu Hs dựa vào hình 2 nêu độ dài của bán kính và đường xích đạo của TĐ. - Hs: trả lời, sau đó Gv chuẩn kiến thức và dùng quả Đòa Cầu để khẳng đònh về hình dạng của Trái Đất. ° Suy nghó-cặp đôi-chia sẽ Bước 1: Hs làm việc cá nhân - Gv: Yêu cầu Hs dựa vào hình 2 sgk xác đònh điểm cực Bắc, cực Nam. - Gv: Lưu ý cực Bắc, Nam là hai đòa điểm cố đònh, ở đó là hai đầu của trục tưởng tượng, để vẽ các đường kinh, vó tuyến. - Gv: cho Hs quan sát hình 3 sgk cho biết: + Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Đòa Cầu là những đường gì? + Những vòng tròn trên quả Đòa Cầu vuông với các kinh tuyến là những đường gì? - Hs: trả lời – xác đònh trên hình, quả Đòa Cầu. - Mặt Trời cùng với 8 hành tinh: Thủy, Kim, TĐ, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên vương, Hải vương chuyển động xung quanh nó gọi là hệ Mặt Trời. -Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời (tính theo thứ tự xa dần MT) 2. Hình dạng, kích thước của TĐ và hệ thống kinh, vó tuyến. a. Hình dạng và kích thước của TĐ: - TĐ có dạng hình cầu và có kích thước rất lớn: + Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km + Độ dài đường xích đạo: 40.076km b. Hệ thống kinh vó tuyến: *Khái niệm: - Kinh tuyến: Là những đường nối liền cực B và cực N của TĐ. Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 - Gv nhận xét và yêu cầu Hs nêu khái niệm kinh tuyến, vó tuyến. Gv chuẩn kiến thức. Bước 2: thảo luận cặp đôi - Nếu mỗi kinh tuyến, vó tuyến cách nhau 1 o thì có tất cả bao nhiêu đường kinh tuyến, vó tuyến? - Cho biết quy ước về kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, kinh tuyến Đông – Tây, vó tuyến Bắc – Nam, nửa cầu Bắc – Nam. - Hs: trao đổi theo cặp Bước 3: Đại diện một số cặp trình bày (sử dụng mô hình quả Đòa Cầu) -Hs: Trả lời – nhận xét- bổ sung. Bước 4: Gv tóm tắt các ý kiến của Hs và chuẩn kiến thức (sử dụng quả Đòa Cầu) - Gv nói và chỉ nửa cầu Đông, nửa cầu Tây trên quả Đòa cầu cho Hs biết. ° Hs làm việc cá nhân - Gv: người ta sử dụng hệ thống kinh, vó tuyến trên quả đòa cầu (bản đồ) để làm gì? - Hs trả lời-nhận xét-bổ sung. - Gv: chuẩn kiến thức và choHs biết trên bề mặt TĐ không có đường kinh vó tuyến, chúng chỉ được thể hiện trên bản đồ và quả Đòa cầu. - Vó tuyến: là những vòng tròn vuông góc với các đường kinh tuyến. *Một số quy ước: - Trên TĐ có 360 đường kinh tuyến và có 181 đường vó tuyến. - Kinh tuyến gốc (0 o ) là đường đi qua đài thiên văn Grin–uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh), đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180 0 . - Vó tuyến gốc (0 0 ) là đường Xích đạo. - Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm ở bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây là những kinh tuyến nằm ở phía bên trái kinh tuyến gốc. - Vó tuyến Bắc là những vó tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc (ở phía Bắc đường Xích đạo). - Vó tuyến Nam là những vó tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam (ở phía Nam đường Xích đạo). - Nửa cầu Bắc là nửa Đòa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc. - Nửa cầu Nam là nửa Đòa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam. 3. Thực hành / luyện tập Gv dùng quả Đòa Cầu hoặc bản đồ: gọi Hs lên bảng xác đònh lại các đường kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, kinh tuyến Đông -Tây, vó tuyến Bắc-Nam. 4. Vận dụng Hs làm bài tập 1, 2 sgk / 8. Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thanh Thạch, 30 / 8 / 2013 Tổ trưởng Hoàng Thế Hiến Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Ngày soạn: 25/8/2013 Ngày dạy: 06/9/2013 Tiết 03: Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng: 1 . Về kiến thức - Hiểu tỉ lệ bản đồ là gì? nắm vững ý nghóa của hai loại tỉ lệ: số tỉ lệ và thước tỉ lệ. - Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ. 2 . Về kó năng - Phân biệt hai loại tỉ lệ bản đồ. - Cách tính dựa vào hai loại tỉ lệ bản đồ. - Đảm nhận trách nhiệm. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Thảo luận nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở; thực hành; thuyết giảng tích cực; Hs làm việc cá nhân. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sgk + H8, 9 phóng to ( nếu có). V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá Thuyết giảng tích cực Như các em đã được học ở bài 2: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ về thế giới hoặc các lục đòa lên mặt phẳng của giấy, nhưng thực tế thì rất rộng lớn. Vậy hình ảnh thu nhỏ đó đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế? Cách tính khoảng cách từ bản đồ so với thực tế như thế nào? Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu ở nội dung bài 3. 2. Kết nối: Giáo viên gắn kết phần kết nối để trình bày bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính HĐ1: tìm hiểu ý nghóa của tỉ lệ bản đồ. ● Đàm thoại, gợi mở - Gv giới thiệu khái niệm bản đồ - Gv yêu cầu Hs quan sát hai bản đồ thể hiện cùng một lãnh thổ nhưng có tỉ lệ khác nhau ( H8 và H9 sgk/13) kết 1.Ýnghóa của tỷ lệ bản đồ: -Bản đồ: là hình ảnh thu nhỏ của thế giới hoặc của các lục đòa vẽ trên mặt phẳng của giấy. - Tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ giữa các khoảng cách trên bản đồ, so với các khoảng Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 hợp với kênh chữ sgk cho biết: + Tỉ lệ bản đồ là gì? + Tỉ lệ bản đồ được thể hiện mấy dạng? Đó là gì? + Thế nào là tỉ lệ số? Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 2000000 bằng bao nhiêu km trên thực địa? - Gv gợi ý cho Hs trả lời. + Thế nào là tỉ lệ thước? - Hs trả lời. Gv nhận xét và chuẩn kiến thức. - Gv yêu cầu Hs quan sát bản đồ ở H8, H9 và cho biết: + Mỗi cm trên bản đồ tương với bao nhiêu km trên thực địa? + Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn? - Hs: trả lời – nhận xét – bổ sung. - Gv: chuẩn kiến thức. - Gv u cầu Hs dựa vào sgk/12cho biết: có mấy loại bản đồ? - Hs: trả lời –nhận xét –bổ sung. - Gv u cầu Hs nêu ý nghóa của tỉ lệ bản đồ. - Hs: trả lời. - Gv: chuẩn kiến thức. H Đ 2: tìm hiểu cách đo khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số ● Thực hành/ thảo luận nhóm nhỏ - Gv u cầu Hs thực hành đo tính khoảng cách từ H8 (Gv hướng dẫn) + Nhóm 1-2: đo tính khoảng cách từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn. + Nhóm 3-4: đo tính chiều dài của đường Phan Bội Châu ( đoạn từ đường Trần Q Cáp đến đường Lý Tự Trọng) - Hs các nhóm thực hành đo. cách tương ứng trên thực đòa. - Tỉ lệ số(số tỉ lệ): là một phân số luôn có tử số là 1.Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Vd: Tỉ lệ 1:100000(tức là :1cm trên bản đồ =100000 cm trên thực đòa=1km. - Tỉ lệ thước(thước tỉ lệ):là tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã được tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực đòa. Vd: 75 km 0 1cm=75km. - Có 3 loại bản đồ: +Bản đồ có tỉ lệ lớn :lớn hơn 1:200000. +Bản đồ có tỉ lệ TB :từ 1:200000 đến 1:1000000. +Bản đồ có tỉ lệ nhỏ: nhỏ hơn 1:1000000. * Ý nghóa:Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực đòa. 2. Đo tính các khoảng cách thực đòa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ: a. Tính khoảng cách dưa vào tỉ lệ thước: Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 - Gv nhận xét và gọi các nhóm đọc kết quả. - Gv chuẩn lại kết quả, yêu cầu Hs nêu cách tính. - Hs: trả lời - nhận xét –bổ sung. - Gv: chuẩn kiến thức. Lưu ý : Đo theo đường chim bay. - B1: Đánh dấu 2 đòa điểm cần đo vào cạnh một tờ giấy hoặc thước kẻ. - B2: Đặt cạnh tờ giấy hoặc thước kẻ đã đánh dấu dọc theo thước tỉ lệ và đọc trò số khoảng cách trên thước tỉ lệ. b. Đo khoảng cách dựa vào tỉ lệ số: tương tự như mục1. 3. Thực hành/luyện tập: Hs làm việc cá nhân - Gv u cầu Hs đo tính khoảng cách từ khách sạn Hòa Bình đến khách sạn Sơng Hàn trên bản đồ H8 trang 13. 4. Vận dụng Gv u cầu Hs về nhà làm bài tập 2, 3 trong sgk/14. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thanh Thạch, 30 / 8 / 2013 Tổ trưởng Hồng Thế Hiến Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Ngày soạn: 03/9/2013 Ngày dạy: 13/9/2013 Tiết 4,5 Bài 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ . I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng: 1 . Về kiến thức - Nhớ được các quy đònh về phương hướng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí của 1 điểm . - Hiểu cách tìm phương hướng, kinh độ, vó đô, toạ độ đòa lí của một điểm trên bản đồ, quả đòa cầu. 2 . Về kó năng - Có kó năng xác đònh hướng, kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí trên hình vẽ, lược đồ, bản đồ. 3 . Thái độ –tình cảm II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC TRONG BÀI III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Thảo luận nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thực hành; thuyết trình tích cực, Hs làm việc cá nhân. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Quả đòa cầu. Bản đồ châu A Ù(ĐNÁ) - Sgk + h10, h11, h12, h13. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá Thuyết trình tích cực Khi sử dụng bản đồ, điều quan trọng là phải biết xác đònh phương hướng và đòa điểm chính xác trên bản đồ. Để làm được điều đó, các em sẽ chú ý nội dung bài số 4. 2. Kết nối: Giáo viên gắn kết phần kết nối để trình bày bài mới. Gv:Nguyễn Chí Thanh [...]... Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 3 Thực hành/ luyện tập Hs làm việc cá nhân Gv sử dụng quả địa cầu và u cầu Hs tìm điểm có tọa độ địa lí: 800Đ 60 0T 300N 400N 4 Vận dụng Gv u cầu Hs về làm bài tập 2 sgk/17 Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thanh Thạch, 06 / 9 / 2013 Tổ trưởng Hồng Thế Hiến Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Gv:Nguyễn... đổi theo mùa - Các vĩ tuyến 66 033’ B và N là các vòng cực Bắc và vòng cực Nam - Ở đường vòng cực (66 033’) ở 2 nửa cầu có 1 ngày hoặc 1 đêm dài suốt 24h - Từ vòng cực về phía cực ở 2 nửa cầu, số ngày hoặc đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa kéo dài từ 1 đến 6 tháng - Ở 2 cực, số ngày hoặc đêm Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 dài suốt 24h kéo dài 6 tháng 3 Thực hành/ luyện tập:... ngày 26/ 10/2012 Tổ trưởng Hồng Thế Hiến Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Ngày soạn: 28/10/2012 Tiết 12 Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng: 1 Về kiến thức - Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái đất bao gồm 3 lớp: vỏ, trung gian và lõi Mỗi lớp. .. ………………………………………………………………………………………… Thanh Thạch, 27 / 9 / 2013 Tổ trưởng Hồng Thế Hiến Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Ngày ra đề: 30/9/2013 Ngày kiểm tra: 11/10/2013 KIỂM TRA 1 TIẾT 1 Xác định mục tiêu kiểm tra: Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh kịp thời Kiểm... Gv nói về quá trình nghiên cứu của con người đối với cấu tạo bên trong của Trái đất hiện nay - Gồm 3 lớp: + Lớp vỏ - Gv u cầu Hs quan sát H 26 + hình minh + Lớp trung gian hoạ trên bảng, hỏi Hs về cấu tạo các lớp (bao manti) Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 của Trái đất + Lớp lõi (nhân) - Hs: trả lời - Gv: yêu cầu Hs xác đònh cấu tạo bên trong của Trái đất trên hình minh... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thanh Thạch, 04 /10 / 2013 Tổ trưởng Hồng Thế Hiến Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Ngày soạn: 08/10/2013 Ngày dạy: 18/10/2013 Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng:... Thanh Thạch, ngày 18/10/2013 Tổ trưởng Hồng Thế Hiến Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Ngày soạn: 24/10/2012 Tiết 11 Bài 9: HIỆN TƯNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng: Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 1 Về kiến thức - Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở các vĩ độ khác nhau trên... còn đường biểu diễn trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66 033’, nên hai đường này khơng trùng nhau mà hợp với nhau một góc 23027’ * Bước 2: Thảo luận nhóm nhỏ - Gv: tổ chức cho Hs thảo luận nhóm Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 + Nhóm 1: Dựa vào H24 cho biết: vào ngày 22 /6 (hạ chí), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến... Thạch Giáo án địa lí 6 Đề ra Câu 1: ( 2.0 đ) Tỉ lệ bản đồ là gì? Cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1: 300.000 và 1: 500.000, cho biết 7cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? Câu 2: (3.0 đ) Có các dạng kí hiệu bản đồ nào? Muốn biết cách biểu hiện của địa hình trên bản đồ ta dựa vào đâu? Câu 3: (3.0 đ) Thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ Địa lí của... tên các kí hiệu thể hiện các đối tượng địa lí tương ướng 4 Vận dụng Gv u cầu Hs về học thuộc một số kí hiệu về các đối tượng địa lí thường dùng trên bản đồ (các kí hiệu ở H14 sgk/18) Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thanh Thạch, 20 / 9 / 2013 Tổ trưởng Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Hồng Thế Hiến Ngày soạn: 23/9/2013 . Thanh Thạch, 06 / 9 / 2013 Tổ trưởng Hoàng Thế Hiến Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Ngày soạn:. Thạch Giáo án địa lí 6 Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 Ngày ra đề: 30/9/2013 Ngày kiểm tra: 11/10/2013 KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Xác định mục tiêu kiểm tra: Đánh giá. người . => Học tập đòa lí sẽ giúp ta hiểu được thiên nhiên và con người. 1. Nội dung của môn Đòa lí ở Gv:Nguyễn Chí Thanh Trường THCS Thanh Thạch Giáo án địa lí 6 6 ° Hs làm việc cá nhân -

Ngày đăng: 05/01/2015, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan