1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao kết quả học tập môn địa lí của học sinh lớp 9a2 trường thcs lê lợi_sáng kiến kinh nghiệm hay

35 2,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 . . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GÒ DẦU TRƯỜNG THCS LÊ LI  NGHIÊN CỨU KHSPUD TÊN ĐỀ TÀI: Người thực hiện: Trần Ngọc Huynh Trang 1 NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÍ CỦA HỌC SINH LỚP 9A2 TRƯỜNG THCS LÊ LI BẰNG CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 . . MỤC LỤC 1. Tóm tắt …………………………………………………… ……Trang 2 2. Giới thiệu ………………………………………………… ……Trang 3 3. Phương pháp ……………………………………………… … Trang 3 3.1 Khách thể nghiên cứu …………………………… …. Trang 3 3.2 Thiết kế nghiên cứu …………………………….….…Trang 4 3.3 Qui trình nghiên cứu …………………………….… Trang 4 3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu ………………… ……. Trang 4 4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả …………………… … Trang 5 5. Kết luận và khuyến nghị ………………………………….… Trang 6 6. Tài liệu tham khảo ………………………………………….…Trang 8 7. Phụ lục ………………………………………………….…… Trang 9 Phụ lục 1 ……………………………………….….…….Trang 9 Phụ lục 2 ……………………………………….….…….Trang 22 Phụ lục 3 ……………………………………….….….….Trang 27 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Giáo dục và đào tạo GD&ĐT 2. Giáo viên GV 3. Học sinh HS 4. Trung học cơ sở THCS 5. Giáo viên chủ nhiệm GVCN 6. Sách giáo khoa SGK 7. Phương pháp dạy học PPDH 8. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NCKHSPƯD Người thực hiện: Trần Ngọc Huynh Trang 2 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 . . 1. Tóm tắt: Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm tới giáo dục nói chung và vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) trong trường trung học nói riêng. Vấn đề này đã được đề cập nhiều lần trong các văn kiện Đại hội Đảng, trong Luật Giáo dục. Đặc biệt văn bản số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 thơng báo Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều. Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, giáo viên; gắn bó chặt chẽ giữa học lý thuyết và thực hành, đào tạo gắn bó với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống”. Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thơng tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thơng tin về nhịp điệu, màu sắc, khơng gian và cách ghi chép thơng thường khó nhìn được tổng thể của cả vấn đề. Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng khơng nhớ được kiến thức trọng tâm, khơng nắm được “sự kiện nổi bật” trong tài liệu đó, hoặc khơng biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. Một số kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy, bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm điều mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngơn ngữ của mình. Vì vậy, việc sử dụng bản đồ tư duy huy động tối đa tiềm năng của bộ não giúp học sinh học tập một cách tích cực, là biện pháp hỗ trợ đổi mới PPDH một cách hiệu quả. Việc học sinh lập bản đồ tư duy còn giúp cho các em phát triển khả năng thẩm mỹ, do việc thiết kế nó phải bố cục màu sắc, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp các ý tưởng một cách khoa học, súc tích, hợp lí, trực quan, dễ hiểu, dễ đọc, dễ tiếp thu. Người thực hiện: Trần Ngọc Huynh Trang 3 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 . . Định hướng đổi mới PPDH hiện nay là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Tích cực hóa hoạt động học tập là q trình làm cho người học trở thành chủ thể tích cực trong hoạt động học tập của chính họ. Để phát huy tính tích cực học tập của học sinh, cần tạo điều kiện để học sinh được suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn, được phát biểu quan điểm của mình, được đưa ra những nhận xét về vấn đề đang bàn luận, được tham gia vào q trình học tập để tự chiếm lĩnh kiến thức. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nhằm đạt hiệu quả cao trong q trình dạy và học Địa lí ở trường phổ thơng là một hoạt động rất cần thiết. Một trong những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học là sử dụng bản đồ tư duy vào dạy học Địa lí. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương thuộc lớp 9 Trường THCS Lê Lợi – Gò Dầu. Lớp 9A2 là nhóm thực nghiệm, lớp 9A3 là nhóm đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài 17 và 23 (Địa lí lớp 9). Kết quả của thực nghiệm cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,6 ; còn lớp đối chứng là 6,4. Qua ttest (kiểm chứng) cho thấy p = 0,0002 < 0,5 ; nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng . Điều đó minh chứng rằng sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập mơn Địa lí lớp 9 của học sinh Trường THCS Lê Lợi – Gò Dầu. 2. Giới thiệu : Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng khơng nhớ được kiến thức trọng tâm, khơng nắm được “sự kiện nổi bật” trong tài liệu đó, hoặc khơng biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. Một số kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy, bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm điều mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngơn ngữ của mình. Vì vậy, việc sử dụng bản đồ tư duy huy động tối đa tiềm năng của bộ não giúp học sinh học tập một cách tích cực, là biện pháp hỗ trợ đổi mới PPDH một cách hiệu quả. Việc học sinh lập bản đồ tư duy còn giúp cho các em phát triển khả năng thẩm mỹ, do việc thiết kế nó phải bố cục màu sắc, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp các ý tưởng một cách khoa học, súc tích, hợp lí, trực quan, dễ hiểu, dễ đọc, dễ tiếp thu. Định hướng đổi mới PPDH hiện nay là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Tích cực hóa hoạt động học tập là q trình làm cho người học trở thành chủ thể tích cực trong hoạt động học tập của chính họ. Để phát huy tính tích cực học tập của học sinh, cần tạo điều kiện để học sinh được suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn, được phát biểu quan điểm của mình, được đưa ra những nhận xét về vấn đề đang bàn luận, được tham gia vào q trình học tập để tự chiếm lĩnh kiến thức. Người thực hiện: Trần Ngọc Huynh Trang 4 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 . . Vì vậy cần đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các mơn học. Đối với mơn Địa lí thì việc sử dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy là cần thiết để hiệu quả đạt được ở mức cao nhất trong dạy học. Từ thực tế trên tơi đã quyết định đi đến thực hiện đề tài “Nâng cao kết quả học tập mơn Địa lí của học sinh lớp 9A2 Trường THCS Lê Lợi bằng cách sử dụng bản đồ tư duy”. Nghiên cứu có thể góp một phần giúp giáo viên hiểu rõ hơn về phương pháp học tập này để từ đó có thể lựa chọn và tìm ra được phương pháp dạy học tốt cho mình. Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy mơn Địa lí có làm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9A2 khơng? Giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy mơn Địa lí có làm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9A2. 3. Phương pháp: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 9 Trường THCS Lê Lợi. Cụ thể: * Về giáo viên: Trần Ngọc Huynh cùng dạy 2 lớp 9A2 và 9A3. * Về học sinh: Hai lớp được chọn tương đương nhau về sĩ số, giới tính và khả năng học tập . Cụ thể : Bảng 1: Tình hình của hai lớp Ý thức học tập tất cả các em đều tích cực, chủ động . 3.2. Thiết kế nghiên cứu : Chọn hai lớp ngun vẹn: 9A2 là nhóm thực nghiệm, 9A3 là nhóm đối chứng lấy kết quả của mơn học, của bài kiểm tra giữa học kỳ I làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả của bài này cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau. Dùng phép kiểm chứng Ttest của bài này có kết quả: Bảng 2: Kiểm chứng xác định sự tương đương Người thực hiện: Trần Ngọc Huynh Trang 5 Số liệu Lớp Số lượng giữa các lớp Sĩ số Nam Nữ 9A2 41 22 19 9A3 41 21 20 Đối chứng Thực nghiệm Giá trị T.Bình 5,9 6,2 p 2,147 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 . . Từ bảng 2 ta có p = 2,147 > 0,05, như vậy sự chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm là khơng có ý nghĩa. Vậy hai nhóm được coi là tương đương. Từ đó ta sử dụng kiểu thiết kế 2. Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương ta có bảng thiết kế nghiên cứu: Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm K.Tra trước tác động Tác động K.Tra sau tác động Thực nghiệm O1 Dạy có sử dụng bản đồ tư duy O3 Đối chứng O2 Dạy bằng phương pháp thơng thường O4 Căn cứ vào bảng, ta sử dụng phép kiểm chứng Ttest độc lập. 3.3. Quy trình nghiên cứu: 3.3.1. Chuẩn bị bài giảng của GV: + GV dạy lớp đối chứng thiết kế bài dạy như bình thường + GV dạy lớp thực nghiệm thiết kế bài dạy có sử dụng bản đồ tư duy (xem phụ lục 1). 3.3.2. Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tn theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể theo bảng 4: Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Thứ ngày Mơn/lớp Tiết Tên bài dạy Ba (19/11/2013) Địa lí 9 19 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Ba (12/11/2013) Địa lí 9 23 Vùng Bắc Trung Bộ 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu: - Bài kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra giữa học kỳ I của mơn Địa lí - Bài kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra học kỳ I của mơn Địa lí 4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả: 4.1. Phân tích dữ liệu: Bảng 5: So sánh điểm trung bình sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Điểm T.Bình 6,4 7,6 Độ lệch chuẩn 1,50 1,52 Giá trị p (theo ttest) 0,0002 Chênh lệch trị T.Bình (SMD) 0,826 Theo bảng trên ta thấy kết quả 2 nhóm trước và sau tác động là tương đương. Sau tác động có p = 0,0002 < 0,05 , vậy sự chênh lệch trị trung bình của nhóm thực nghiệm Người thực hiện: Trần Ngọc Huynh Trang 6 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 . . và đối chứng rất có ý nghĩa (kết quả của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà có được là do tác động mà có) . SMD (độ lệch chuẩn trung bình) = 0,826. Theo tiêu chí Cohen : 0,8 ≤ SMD ≤ 1 vậy việc sử dụng bản đồ tư duy có tác dụng và ảnh hưởng lớn. Giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng. Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm 4.2. Bàn luận kết quả: Kết quả sau tác động của 2 nhóm có độ chênh lệch điểm số là 0,88 minh chứng rằng lớp được tác động có kết quả cao hơn lớp khơng được tác động . SMD = 0,826 nằm trong khoảng 0,8 ≤ SMD ≤ 1 . Điều này nói lên mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Các biện pháp tác động đã đem lại kết quả tốt và có hiệu quả, có thể áp dụng cho các đối tượng tương tự . P = 0,0002 < 0,05, phép kiểm chứng cho thấy kết quả ta thu được sau tác động khơng phải do ngẫu nhiên mà chính là do sự chủ động tác động của ta. Nghĩa là muốn có kết quả và hiệu quả cao thì các biện pháp được nêu trong đề tài là có giá trị và có ý nghĩa với kết quả học tập của HS . Về hạn chế: Do thời gian giới hạn nên tác giả chỉ sử dụng bản đồ tư duy vào một số bài nhất định. Nếu có thời gian thì đề tài có thể mở rộng cho các phần khác hay mơn học khác để đánh giá đúng hiệu quả của phương pháp. 5. Kết luận và khuyến nghị 5.1. Kết luận Việc sử dụng bản đồ tư duy đã nâng cao được kết quả học tập của học sinh lớp 9A2. Có thể áp dụng vào các chủ đề khác hay các mơn khác cũng sẽ có kết quả, hiệu quả nâng cao kết quả học tập của mơn học đó. Người thực hiện: Trần Ngọc Huynh Trang 7 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 . . Qua đề tài này, tơi sẽ áp dụng vào nhóm đối chứng còn lại để nâng cao kết quả học tập mơn Địa lí của lớp 9A3, đồng thời tơi cũng sẽ áp dụng đối với các khối lớp còn lại nhằm nâng cao kết quả học tập của mơn Địa lí nói chung. 5.2. Khuyến nghị 5.2.1. Đối với các cấp quản lý: Cần đầu tư, trang bị thêm về cơ sở vật chất và trang thiết bị để phục vụ cho việc sử dụng bản đồ tư duy và các phương pháp dạy học tích cực khác. Có chính sách chế độ để khuyến khích giáo viên sử dụng phương pháy dạy học mới vào giảng dạy. Nên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên về các phương pháp học tập tích cực để áp dụng vào giảng dạy. 5.2.2. Đối với giáo viên: Trước hết chúng ta cần phải xác định việc sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy khơng có nghĩa là đổi mới phương pháp dạy học. Nếu chúng ta chỉ trình chiếu những trang kí tự thay cho viết bảng, đưa ra hình ảnh, bản đồ, cơng thức …thay cho sử dụng bảng phụ, tranh vẽ bên ngồi sau đó thuyết trình và đưa sẵn bản đồ tư duy vào phần kết bài theo ý tưởng của giáo viên thì học sinh vẫn chỉ tiếp nhận kiến thức một cách thụ động. Khi đó học sinh chỉ cố nhớ những gì quan sát thấy trên bản đồ tư duy có sẵn của giáo viên mà khơng hề tư duy. Qua q trình soạn giảng tơi thấy rằng: những gì mà phấn trắng bảng đen làm được thì khơng cần thiết đưa vào bản đồ tư duy (có thể vẽ trực tiếp trên bảng để học sinh ghi nhớ). Trong thực tế khơng phải bài nào cũng có thể sử dụng bản đồ tư duy, chúng ta cần phải biết chọn lọc các bài hoặc một số phần trong bài có khả năng sử dụng bản đồ tư duy đạt hiệu quả cao. Khơng nên sử dụng bản đồ tư duy cho một mảng kiến thức q lớn, khi đó khiến học sinh rối khơng biết bắt đầu từ đâu để ghi nhớ và liên tưởng các phần kiến thức với nhau và học sinh cũng khó thể hiện tồn bộ kiến thức vào một bản đồ tư duy. Mà nên hướng dẫn học sinh tách các phần kiến thức, nội dung, các chủ đề bằng một mấu chốt quan trọng nào đó, sau đó liên hệ các kiến thức đó với nhau bằng nhiều bản đồ tư duy.Tuy nhiên, khơng phải bài nào ta cũng sử dụng bản đồ tư duy, cần có sự lựa chọn, khơng nên chạy theo phong trào mà khơng nghĩ đến tính hiệu quả. Khâu chuẩn bị bài cũng phải chu đáo và ln tìm tòi sáng tạo, phương pháp có thay đổi, có phong phú bài dạy mới có kết quả tốt, và ln tâm niệm một điều: “Máy móc chỉ là phương tiện, chỉ có phương pháp giảng dạy làm sao đạt hiệu quả mới là cần thiết”. Để có một giờ dạy tốt dù bằng kĩ thuật nào, phương pháp nào cũng rất cần cái tâm và tài của người thầy. Cẩm Giang, ngày 7 tháng 03 năm 2014 Giáo viên thực hiện Trần Ngọc Huynh Người thực hiện: Trần Ngọc Huynh Trang 8 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 . . DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. 2. Sơ đồ tư duy – Tony & Barry Buzan – Nhà xuất bản tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh. 3. Sách giáo khoa Địa lí 9 – NXBGD. Người thực hiện: Trần Ngọc Huynh Trang 9 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 . . 4. Mạng Iternet: thuvientailieu.bachkim.com; thuvienbaigiangdientu.bachkim; giaovien.net; tintuc.hocmai.vn; tusach.thuvienkhoahoc.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 : KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần: 10 Ngày dạy: 29/10/2013 SỰ PHÂN HĨA LÃNH THỔ Tiết 19 - Bài 17 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Người thực hiện: Trần Ngọc Huynh Trang 10 [...]... khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2013-2014 1 Tên đề tài: Nâng cao kết quả học tập mơn Địa lí của học sinh lớp 9A2 Trường THCS Lê Lợi bằng cách sử dụng bản đồ tư duy” 2 Những người tham gia thực hiện: Trình độ STT 1 Họ và tên Cơ quan cơng tác Trần Ngọc Huynh Trường THCS Lê Lợi – Gò Dầu chun mơn ĐHSP Địa lý Mơn học phụ... Mơn học phụ trách Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu Địa lý Nâng cao kết quả học tập mơn Địa lí của học sinh lớp 9A2 Trường THCS Lê Lợi bằng cách sử dụng bản đồ tư duy 3 Họ tên người đánh giá 1:…………………………… Đơn vị cơng tác:…………… Họ tên người đánh giá 2:……………………………… Đơn vị cơng tác:…….…… 4 Ngày họp thống nhất : 5 Địa điểm họp: 6 Ý kiến đánh giá : ……………………………………………………………………………………………………... sau: V/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 1/ Tổng kết: (4 phút) - Dựa vào lược đồ, xác định vị trí và mơ tả đặc điểm địa hình của Bắc Trung Bộ? (Núi và gò đồi phía tây, đồng bằng ở giữa, biển và hải đảo phía đơng) - Giáo viên gọi học sinh hệ thống lại kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy: 2/ Hướng dẫn học tập: (5 phút) - Học bài, làm bài tập số 3 trang 85 (SGK) và các bài tập trong tập bản đồ địa lí - Xem và... hải đảo vùng đều thấp hơn so với cả nước V/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 1/ Tổng kết: (4 phút) - Dựa vào lược đồ, xác định vị trí và mơ tả đặc điểm địa hình của Bắc Trung Bộ? (Núi và gò đồi phía tây, đồng bằng ở giữa, biển và hải đảo phía đơng) 2/ Hướng dẫn học tập: (5 phút) - Học bài, làm bài tập số 3 trang 85 (SGK) và các bài tập trong tập bản đồ địa lí - Xem và chuẩn bị bài 24: “ Vùng Bắc Trung Bộ”... học tập: 1/ Ổn định, tổ chức và kiểm diện: (1 phút) Kiểm tra sỉ số học sinh 2/ Kiểm tra miệng: (5 phút) GV cho học sinh quan sát một số tranh ảnh có liên quan đến vùng Bắc Trung Bộ và kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3/ Tiến trình bày học: (30 phút) HOẠT ĐỘNG 1 (8 phút) (1) Mục tiêu: a Kiến thức: Người thực hiện: Trầ n Ngọc Huynh Trang 19 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Vị trí địa. .. học tập: 1/ Ổn định, tổ chức và kiểm diện: (1 phút) Kiểm tra sỉ số học sinh 2/ Kiểm tra miệng: (5 phút) GV cho học sinh quan sát một số tranh ảnh có liên quan đến vùng Bắc Trung Bộ và kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3/ Tiến trình bày học: (30 phút) HOẠT ĐỘNG 1 (8 phút) (1) Mục tiêu: Người thực hiện: Trầ n Ngọc Huynh Trang 15 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng a Kiến thức: - Vị trí địa. .. thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội của vùng III/ Chuẩn bị - Giáo viên: Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Học sinh: vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ mơi trường và phát triển kinh tế, xã hội IV/ Tổ chức các hoạt động học tập 1/ Ổn định, tổ chức và kiểm diện:... khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 PHỤ LỤC 3 BẢNG ĐIỂM SO SÁNH KẾT QUẢ HỌC TẬP Danh sách lớp 9A2 Nhóm thực nghiệm KT trước TĐ Nguyễn Thị Tường An Lại Trần Thị Diệu Nguyễn Thị Ngọc Dung Trần Thị Kỳ Dun Huỳnh Mỷ Dun Nguyễn Tấn Đạt Lê Minh Đăng Lê Nhựt Hào Đặng Thanh Hải Đặng Thế Hiển Nguyễn Hưng Nguyễn Hồng Khang Trương Văn Khiêm Lâm Anh Kiệt Nguyễn Văn Liêm Nguyễn Thị Huyền Linh Lê Thị... Mục tiêu: a Kiến thức: • Xác định được vị trí và giới hạn lãnh thổ của vùng • Nêu được ý nghĩa về vị trí địa lí của vùng b Kĩ năng: • Rèn kĩ năng bản đồ (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, trực quan - Phương tiện dạy học: H17.1 (3) Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV và HS Người thực hiện: Trầ n Ngọc Huynh Trang 11 Nội dung bài học Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm... cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 I/ Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức - Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội của vùng - Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đơng Bắc, đánh giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng này và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ mơi trường . trung bình của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng . Điều đó minh chứng rằng sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập mơn Địa lí lớp 9 của học sinh Trường THCS Lê Lợi – Gò. để hiệu quả đạt được ở mức cao nhất trong dạy học. Từ thực tế trên tơi đã quyết định đi đến thực hiện đề tài Nâng cao kết quả học tập mơn Địa lí của học sinh lớp 9A2 Trường THCS Lê Lợi bằng. đối chứng còn lại để nâng cao kết quả học tập mơn Địa lí của lớp 9A3, đồng thời tơi cũng sẽ áp dụng đối với các khối lớp còn lại nhằm nâng cao kết quả học tập của mơn Địa lí nói chung. 5.2. Khuyến

Ngày đăng: 05/01/2015, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w