1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học

23 2,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 254 KB

Nội dung

Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cơ sở lý luận Trong văn học đóng vai trò cực kì quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của trẻ hình thành tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống con người và qua đó trẻ biết kính yêu ông, bà, cha mẹ, anh chị em, tình cảm thương yêu, quan tâm đến bạn bè và các em nhỏ, luôn có thái độ chăm sóc và bảo vệ vật nuôi cây trồng… Ngay từ khi còn nhỏ trẻ em đó đã được tiếp xúc với người lớn và các sự vật hiện tượng xung quanh, tất cả những cái đó ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ. Kết quả nghiên cứu đó cho thấy ngay từ lúc sơ sinh trẻ đã có khả năng làm quen với các sự vật ở xung quanh, chính điều đó giúp trẻ thích nghi với các hoạt động khác nhau. Bộ môn văn học nói chung và văn học trẻ thơ nói riêng là kho tàng quý báu được khai thác không ngừng phục vụ cho việc bồi dưỡng tâm hồn trẻ. Đặc biệt là các tác phẩm thơ truyện dành cho trẻ mầm non với hình tượng nghệ thuật gần gũi phù hợp với nhận thức của trẻ được áp dụng theo từng lứa tuổi. Đã từng bước chắp cánh cho trẻ vươn tới bao ước mơ, bao điều tốt đẹp. Trẻ mầm non không thể cảm nhận được nội dung nghệ thuật của bài thơ, câu chuyện, khi thiếu sự tác động cuả giáo viên, người lớn xung quanh. Bởi trẻ chưa biết đọc mà phải nhờ vào sự tổ chức, hoạt động của giáo viên qua giọng đọc, kể của cô giáo làm cho tác phẩm văn học đến với các cháu trở thành nhân tố giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngôn ngữ, thẩm mỹ, hình thành nhân các và giáo dục đạo đức cho trẻ. Xuất phát từ vấn đề trên hơn nữa bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, chăm sóc giáo dục các cháu 4-5 tuổi nên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học” với mục đích giúp trẻ dễ dàng hơn trong việc cảm nhận ngôn ngữ nghệ thuật của thơ truyện và biết thể hiện nó bằng chính ngôn ngữ hành động của mình. 1.2. Cơ sở thực tiễn. 1 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học Qua thực tế và quá trình học tập, nhận thức và suy nghĩ của trẻ về việc dạy môn văn học ở trong mầm non. Trẻ từ mẫu giáo chuẩn bị bước sang lớp 1 tiểu học là một bước ngoặt lớn đối với tâm lý và tinh thần của trẻ có sự chuẩn bị cho trẻ đang từ hình thức học tập sinh hoạt theo cách học mà chơi, chơi mà học. Sang phổ thông trẻ phải buộc học theo các tiết học nghiêm túc không vừa học vừa chơi. Vì vậy đối với các cháu mẫu giáo là cần có sự chuẩn bị đầy đủ về mọi mặt tâm lý. Kiến thức, trách nhiệm đối với việc học tập tạo ở trẻ những kiến thức, ý trí quyết tâm vượt qua khó khăn để học tập, từ đó giúp cho số lượng trẻ đạt mục đích, yêu cầu về việc nhận thức làm quen với văn học ngày càng cao và trở thành những kiến thức quen thuộc mà trẻ lĩnh hội kinh nghiệm được. Là một giáo viên vùng cao tôi đã được trải qua nhiều thực tế về những kinh nghiệm bước đầu trong học tập cho trẻ thấy, để có một tiết học văn học cho trẻ mẫu giáo đạt kết qủa tốt người giáo viên luôn luôn tìm hòi, học hỏi để có một phương pháp thiết thực nhất cho tiết dạy trẻ là quen với văn học đạt kết qủa cao nhất. Vì lý do trên mà tôi đã chọn đề tài “Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học”. Qua môn dạy trẻ làm quen với văn học ban đầu từ đó rút ra những kinh nghiệm, biện pháp, hình thức giáo dục phù hợp cho trẻ để tiết học văn học đạt kết quả cao. 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu là mục tiêu cụ thể mà đề tài phải thực hiện. Bởi vậy trong quá trình nghiên cứu khoa học, để nghiên cứu một bài tập nghiên cứu khoa học thì việc đề ra những nhiệm vụ nghiên cứu là hết sức cần thiết. Hiểu được điều này, ngay từ đầu tôi đã xác định nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này như sau: + Tìm hiểu thực tế kĩ năng diễn đạt của trẻ 4 – 5 tuổi qua đọc, kể lại tác phẩm văn học. + Tìm hiểu nguyên nhân việc diễn đạt chưa tốt ở trẻ. + Lập kế hoạch và đưa ra biện pháp giáo dục và rèn luyện cho trẻ nhằm giúp trẻ có kĩ năng đọc, kể diễn cảm từ đó giúp trẻ nói năng mạch lạc, lưu loát, 2 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học đúng ngữ pháp, không ngọng giúp trẻ phát triển trí tuệ thẩm mỹ và hình thành nhân cách cho trẻ. Qua việc rèn luyện kĩ năng diễn đạt bằng các phương pháp dạy trẻ đọc, kể lại tác phẩm văn học trong chương trình “Chăm sóc – giáo dục trẻ” nhằm phát triển khả năng diễn đạt cho trẻ, giúp trẻ hiểu được nội dung tác phẩm văn học, bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ phát triển trí tuệ góp phần hình thành nhân cách cho trẻ. 3. Thời gian, địa điểm. 3.1. Thời gian Thời gian nghiên cứu: năm học 2009 – 2010 3.2. Địa điểm: Trường PTCS Đại Dực Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trong chương trình 150 buổi – cơ sở Phài Giác 3.3. Phạm vi đề tài Nghiên cứu dạy trẻ 4-5 tuổi “Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học” trường phổ thông cơ sở Đại Dực. 3.3.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu. “Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học” tại trường PTCS Đại Dực. 3.3.2. Giới hạn địa ban nghiên cứu. Điểm trường Phài Giác, trường PTCS Đại Dực – Tiên Yên – Quảng Ninh. 3.3.3. Giới hạn về khách thể khảo sát. - 10 trẻ 4-5 tuổi tại lớp mẫu giáo Phài Giác 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trực quan. - Phương pháp dùng trò chơi. - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp đàm thoại. 3 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học - phương pháp quan sát. - Phương pháp thực nghiệm. 5. Đóng góp mới về mặt lý luận, thực tiễn * Về mặt lý luận: Đã có đề tài nghiên cứu về việc rèn đọc, kể diễn cảm cho trẻ qua các tác phẩm văn học nhưng chưa phù hợp với đối tượng học sinh của trường PTCS Đại Dực.Nên tôi đã chọn nghiên cứu tiếp đề tài này. * Về mặt thực tiễn: Do bản thân tôi theo dõi quá trình giảng dạy trẻ đã rút ra mộ số lỗi mà trẻ 4-5 tuổi hay mắc phải : - Trẻ còn nói ngọng, phát âm không chuẩn : đường đi - lường đi …. vv - Trẻ còn thiếu tự tin, còn rụt rè khi đọc , kể các tác phẩm văn học. - Trẻ đôi khi quên một số tác phẩm văn học. 4 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học II. PHẦN NỘI DUNG II.1. CHƯƠNG I: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI QUA VIỆC DẠY TRẺ ĐỌC, KỂ LẠI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC II.1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Rèn luyện kĩ năng diễn đạt là một quá trình hình thành ở trẻ thói quen nói đũng ngữ pháp và sự diễn đạt ngôn ngữ có lôgic, có trình tự, hành ảnh qua lời nói. Luyện cho trẻ nói đúng ngữ pháp theo cấu trúc câu tiếng việt, lời nói loogic hình ảnh, khi nói phải rũ ràng ngắt nghỉ đũng chỗ, giọng nói có sắc thái biểu cảm. Trẻ 4- 5 tuổi vùng dân tộc: Tiếng việt là ngôn ngữ thứ hai nên kĩ năng nghe nói tiếng việt cong nhiều hạn chế, phát âm sai do lỗi phát âm của địa phương. Đọc, kể diễn cảm là các sử dụng giọng đọc, lời kể có kèm theo cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để truyền ý nghĩ, tình cảm, tâm trạng của tác giả gửi gắm trong tác phẩm và thái độ tâm trạng của người đọc, người nghe. 5 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học II.2. CHƯƠNG II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.2.1. Thực trạng Qua tìm hiểu thực tế 5 năm dạy học trẻ 4-5 tuổi ở vùng cao tôi nhận thấy việc đọc, kể lại những tác phẩm của trẻ còn nhiều hạn chế bởi trẻ còn ngọng, chưa thể hiện đúng ngữ điệu, nhịp điệu cũng như giọng nhân vật trong tác phẩm. Tôi đã dự giờ đồng nghiệp Lê Thị Tô cơ sở Khe Quang. Tiết 1: bài thơ “Trăng sáng” (Trần Đăng Khoa). T T Họ và tên trẻ Phát âm Ngữ điệu Nhịp điệu Cường độ Ngắt giọng Cử chỉ điệu bộ Nhận xét 1 Đặng Thị Hương x x x x x x Đạt 2 Lý Nhật Sâm x x x x x x Đạt 3 Lý Quang Thâu x Chưa đạt 4 Lỷ Văn Là x x x x Tương đối 5 Lạc Văn Sinh x x x x Tương đối 6 Lý Thị Bình x x x x x x Đạt 7 Chìu Tiến Phúc x x x x Tương đối 8 Lý Quang Tiến x x x x x Đạt 9 Nình Thị Mai x x x x x x Đạt 10 Lý Đức Việt x x Chưa đạt 11 Lý Đức Mạnh x x x x Tương đối 12 Lý Văn Dầu x x x x x x Đạt Nhận xét: - Số trẻ đạt = 34% - Số trẻ mắc lỗi nhỏ: 33% - Số trẻ chưa đạt: 33% - Số trẻ hững thú đọc: 40% - Số trẻ chưa hứng thú đọc: 60% Tiết 2: Kể truyện: Quả trứng STT Họ và tên trẻ Phát âm Ngữ điệu Nhịp điệu Cường độ Ngắt giọng Cử chỉ điệu bộ Nhận xét 6 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học 1 Đặng Thị Hương x x x x x x Đạt 2 Lý Nhật Sâm x x x x x x Đạt 3 Lý Quang Thâu x Chưa đạt 4 Lỷ Văn Là x x x x x x Đạt 5 Lạc Văn Sinh x x x x x x Đạt 6 Lý Thị Bình x x x x x x Đạt 7 Chìu Tiến Phúc x x x x x x Đạt 8 Lý Quang Tiến x x Chưa đạt 9 Nình Thị Mai x x Chưa đạt 10 Lý Đức Việt x x x x Chưa đạt 11 Lý Đức Mạnh x x x x x x Đạt 12 Lý Văn Dầu x x x x x x Đạt Trường Nhận xét: - Số trẻ kể truyện đạt: 67% - Số trẻ chưa đạt: 33% - Số trẻ hứng thú thích kể truyện: 60% - Số trẻ chưa chú ý: 40% Qua quá trình giảng dạy và dự giờ của đồng nghiệp tôi đã rút ra được thực trạng dạy học của giáo viên và trẻ ở trường như sau: * Về phía giáo viên: Khả năng cảm nhận các tác phẩm thơ truyện còn hạn chế, giọng đọc và cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ minh hoạ bộc lộ cảm xúc, hấp dấn cuốn hút trẻ. Phương pháp lồng ghép, tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo kết quả trẻ chưa cao, trẻ chưa say mê, hào hứng. Sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trong tiết học chưa cao. * Về phía trẻ: Nghe, hiểu tiếng việt còn chậm dẫn đến việc trẻ chưa hiểu và thuộc nội dung bài thơ, câu chuyện. Đọc, nói còn ngọng Chưa mạnh rạn trong giao tiếp, còn rụt dè, nhút nhát. Chưa thể hiện đúng ngữ điệu, nhịp điệu cũng như đóng vai của nhân vật. 7 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học Kĩ năng kết hợp giữa lời nói và đồ dùng minh hoạ của trẻ còn rời rạc, chưa đúng. Chưa hứng thú trong học tập còn lơ là, chểnh mảng dẫn đến tiết học buồn tẻ, nhàm chán. II.2.2. Đánh giá thực trạng: Trẻ đọc, kể diễn đạt tác phẩm văn học còn hạn chế do những nguyên nhân sau: * Nguyên nhân thứ nhất: - Do phương pháp truyền thụ của giáo viên chưa đổi mới, sáng tạo trong cách dạy còn dập khuôn dẫn tới kĩ năng diễn đạt của trẻ không được rèn luyện và phát triển. - Tôi lấy VD khi dạy bài thơ: “Làm anh” để tiết học dạy trẻ học thuộc thơ đạt kết quả ngay từ đầu giáo viên đã dùng những thủ thuật gây hứng thú cho trẻ như: đàm thoại những vấn đề có liên quan đến bài thơ, tranh ảnh minh hoạ và đồ dùng trực quan sinh động, cô đã trò chuyện và hỏi trẻ với hệ thống câu hỏi dẫn dắt như sau: ? Trong lớp mình ai có em bé. ? Em trai hay em, gái ? Con có yêu em không ? Con đã làm gì cho em ? Con yêu em như thế nào Kết hợp cho trẻ xem tranh về “Hai anh em” anh đang chia bánh cho em. Cô đàm thoại về tranh vẽ: ? Tranh vẽ gì? ? Anh có yêu em mình không? ? Vì sao con biết? Trẻ hứng thú quan sát và đàm thoại cùng cô, giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. Cô đọc diễn cảm bài thơ hai lần, giải thích về nội dung bài thơ. Cô đọc lần thứ ba rồi dạy trẻ đọc theo cô theo phương pháp truyền khẩu, cô đọc nhiều lần cùng trẻ cho đến khi trẻ thuộc. 8 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học Nhưng khi dạy trẻ đọc thơ theo lối truyền khẩu nhiều lần như vậy cô lại không chú ý đến kĩ năng diễn đạt của mình để truyền lại cho trẻ. Trẻ đọc theo cô nhiều lần lên mất dần hứng thú, thường thì hai đến ba lần đầu trẻ rất chăm trú đọc theo cô nhưng những lần sau thì trẻ không chú ý nữa nên đọc rời rạc. Chính vì thế nên kĩ năng diễn đạt của trẻ không được rèn luyện và phát triển. * Nguyên nhân thứ hai: Như chúng ta đã biết trẻ trong độ tuổi mẫu giáo ngôn ngữ được phát triển mạnh, ngữ âm được hoàn thiện dần, vốn từ được mở rộng. Nhưng do môi trường sống của trẻ vì trẻ là người dân tộc ngôn ngữ nói và giao tiếp trong gia đình và mọi người xung quanh là tiếng mẹ đẻ của trẻ. Ngôn ngữ 1 của trẻ vì không có chữ viết nên khi trẻ học phát âm, tiếp thu tiếng việt rất khó, hay phát âm ngọng. Đồng thời trẻ chỉ rèn luyện trên lớp với cô giáo trong khi đó thời gian học của trẻ thì chiếm 1/3 thời gian trong ngày. Bên cạnh đó thiếu sự quan tâm sát sao của phụ huynh, đa số phụ huynh phó mặc con cái cho giáo viên, chưa có nhận thức đúng đắn trong học tập, tiếp thu kiến thức của con em mình. Dẫn tới trẻ đọc, kể kém, thường tỏ ra nhút nhát, ngồi học ít giơ tay phát biểu, thụ động trong học tập. Nếu như trẻ được sự quan tâm của gia đình ngoài giờ học trên lớp ra trẻ được cha mẹ, ông bà hay anh chị kèm cặp, bảo ban thì bản thân trẻ sẽ bạo rạn, tự tin trong lớp. Những trẻ này thường hay nhanh nhẹn, dễ hoà đồng, hay gần gũi trò chuyện, tâm sự với cô và mọi người xung quanh. Từ những hoạt động đó phần nào cũng giúp tâm lý trẻ thoải mái, mạnh rạn trong giao tiếp đồng thời vốn từ của trẻ được phát triển phong phú và đa dạng, trẻ hiểu được ý ngiax của từ vựng thông dụng, phát âm đúng như phát âm của ngươi lớn, biết dùng ngữ điệu khi giao tiếp, nói năng mạch lạc, gẫy gọn. II.2.3. Các biện pháp Biện pháp 1: Bồi dưỡng kiến thức văn học: Muốn đạt được kết quả cao trong vấn đề này thì trước hết cô giáo cần phải yêu văn học, say mê văn học, thích thú tìm tòi khám phá những cái hay cái đẹp trong tác phẩm văn học, tích luỹ kiến thức hiểu biết về văn học nói chung và cụ thể là các bài hơ, câu truyện, đặc biệt là thơ truyện mầm non. 9 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học Để áp dụng biện pháp này một cách hiệu quả ngoài việc nghiên cứu tác phẩm gia giáo viên cần phải chú ý tới việc nghiên cứu các tài liệu sách báo, truyền hình. Bản thân tôi luôn tranh thủ thời gian rảnh như giờ ra chơi hay trong ngày nghỉ giành 1 đến 2 tiếng để đọc tài liệu giành cho giáo viên mầm non, các loại sách “phương pháp phát triển lời nói”, phương pháp làm quen truyện thơ giành cho lứa tuổi mầm non, tập san giáo dục mầm non bồi dưỡng hè, xem các bài soạn mẫu gợi ý, sưu tầm sách truyện mẫu giáo phù hợp để đọc cho trẻ nghe. Bên cạnh đó cũng cần tìm đọc các loại báo chí liên quan đến chương trình giáo dục, xem truyền hình có những chuyên mục bổ ích giành cho giáo viên mầm non như chương trình thiếu nhi… Tôi thấy biện pháp cập nhật thông tin, làm giàu vốn hiểu biết sâu về chuyên môn nghề nghiệp là phương tiện làm phong phú tâm hồn nâng cao trình độ biết cảm nhận cái hay cái đẹp trong các tác phẩm thơ, truyện, có cảm xúc với thơ truyện, rất yêu thích tác phẩm thì dễ dàng hơn trong việc phân tích, đánh giá nội dung tác phẩm văn học mang lại hiệu quả cao trên các tiết học thơ tuyện. Đồng thời thông qua việc tự học bồi dưỡng kiến thức văn học giúp giáo viên hiểu rõ và truyền thụ tác phẩm văn học đến với trẻ có hiệu quả hơn. Cho nên trong quá trình giảng dạy đọc một bài thơ hay, kể lại câu chuyện cho trẻ giáo viên phải hiểu được nội dung, xác định được thể loại thơ truyện, xác định được nhịp đọc, phải hiểu được tác giả sử dụng nghệ thuạt gì? so sánh nhân h), biết được nội dung bài thơ câu chuyện nhắn gửi điều gì? từ đó áp dụng những hiểu biết của mình vào việc truyền thụ cho trẻ kĩ năng nghe, nhớ, biết thể hiện tính các thông qua giọng điệu, cử chỉ, lời nói. Đồng thời gợi cảm xúc, thúc đẩy quá trình nhận thức đạo đức ở trẻ. VD1: Bài thơ: “Em vẽ” Em vẽ Con gà trống Mào đỏ tươi …………. 10 [...]... pháp giảng dạy một cách linh hoạt khéo léo, không nói ngọng và đặc biệt có 20 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học lòng yêu nghề mến trẻ thiết tiểu học xứng đáng là “người mẹ hiền, cô giáo giỏi, thầy thuốc tốt” Việc rèn luyện kĩ năng diễn đạt cho trẻ 4- 5 tuổi qua việc đọc, kể lại tác phẩm văn học là một vấn đề bức xúc, quan trọng vì... I.3.3.3 Giới hạn về khách thể khảo sát I .4 Phương pháp nghiên cứu I .5 Đóng góp mới về mặt lý luận, thực tiễn II Phần nội dung Trang 1 1 1 1 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 5 22 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học Chương I: Rèn luyện kĩ năng diễn đạt cho trẻ 4- 5 tuổi qua việc dạy trẻ 5 đọc, kể lại tác phẩm văn học Cơ sở lý luận Chương II: nội dung... vào giảng dạy một cách khoa học và khiến trẻ dễ dàng hiểu được nội dung tác phẩm, ghi nhớ kiến thức, kĩ năng bài học một cách sâu sắc, tự nhiên và hào hứng Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ làm quen văn học qua các hoạt động: 14 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học Trong một tiết học trước tiên cô phải suy nghĩ tìm cách vào bài sao cho sinh... kinh nghiệm trên đưa vào áp dụng dạy trẻ làm quen văn học cũng chưa đủ để mang lại hiệu quả cao cho trẻ khi còn thiếu sự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi Vì thế việc chuẩn bị đồ dùng học tập cho trẻ làm quen văn học là 19 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học một vấn đề rất quan trọng Cho nên muốn thành công cô giáo phải chuẩn bị đồ dùng đồ chơi... khiến trẻ làm quen với tác phẩm văn học từ đó bắt đầu hình thành ở trẻ khả năng nghe, đọc, hiểu, cảm nhận cái hay, cái đẹp trong tác phẩm, có cảm xúc với thơ, truyện, yêu thơ, truyện Dẫn tới trẻ đã thể hiện được tình cảm, tính cách giọng kể điệu bộ minh hoạ của các nhân vật nhân hoá trong bài 11 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học Biện... dưỡng và rèn luyện kĩ năng diễn đạt cho trẻ vì kĩ năng diễn đạt đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của trẻ, giúp trẻ hiểu được tác phẩm văn học và cuộc sống xung quanh trẻ, kích thích lòng ham hiểu biết, yêu thích cái đẹp và tạo ra cái đẹp Muốn rèn luyện kĩ năng diễn đạt cho trẻ 4- 5 tuổi qua việc đọc, kể lại tác phẩm văn học hiệu quả cao thì người giáo viên phải biết kết hợp các phương... được tầm quan trọng của bộ môn làm quen văn học để từ đó đưa ra biện pháp cụ thể Bằng cách cô ghi nội dung các bài thơ câu chuyện ở góc độ tuyên truyền, nhắc nhở phụ huynh theo dõi và về nhà kiểm tra trẻ qua các nội dung trẻ đã học - Động viên phụ huynh cung cấp truyện sách, tranh ảnh cho trẻ 17 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học -... trống”… Các hoạt động được đan xen nhau tạo nên các bước chuyển tiếp nhẹ nhàng, logic kích thích trẻ tò mò, ham hiểu biết của trẻ cũng như duy trì sự hứng thú, sự tập trung chú ý của trẻ, giúp trẻ hào hứng đến với các tác phẩm thơ, truyện Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành ở trẻ sự yêu thích 15 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm. .. nhớ dễ quên” vì thế giáo viên nên chuẩn bị đồ dùng dạy học gồm các tranh ảnh, mô hình vật thật đầy đủ, phong phú đa dạng phù hợp với từng nội dung của từng bài dạy 12 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại các tác phẩm văn học Nhưng cũng có một số thể loại kém phần quan trọng thu hút sự chú ý của trẻ đó là đưa vào sử dụng rôi tong các tiết học VD: Bài thơ “Em... trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, ngôn ngữ của trẻ trở nên mạch lạc hơn so với những năm trước đây Kết quả 12 12 12 Chưa áp Sau khi áp dụng dụng chuyên - Đọc diễn cảm - Thuộc nhiều, nhanh - Phát triển ngôn ngữ, diễn đạt tốt Số lượng trẻ chuyên đề đề 50 % - 60% 70% - 75% 65% - 70% 70% - 80% 85% - 90% 80% - 90% 18 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi qua việc dạy trẻ đọc, kể lại . pháp nghiên cứu - Phương pháp trực quan. - Phương pháp dùng trò chơi. - Phương pháp nghiên cứu lý thuy t. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp đàm thoại. 3 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu

Ngày đăng: 05/01/2015, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w