1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng cụ thể chương trình vào công ty liên doanh bêtông việt úc

117 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

Luận Văn Tốt Nghiệp Bảng Nội Dung Bảng Nội Dung Bảng Nội Dung PHẦN THỨ NHẤT JSP TECHNOLOGY 2 CHƯƠNG I CĂN BẢN VỀ JSP 2 I.Một số so sánh các công nghệ được sử dụng với công nghệ khác? 3 1.MySQL Server 3 1)Ưu diểm 3 2)Khuyết điểm 3 2.So sánh JSP với các công nghệ khác 3 1)JSP với ASP 3 2)JSP với PHP 4 3.Tầm quan trọng của XML cùng với XSLT 4 1)XML 4 2)XSLT 7 II.JSP scripting elements 7 1. CÁC BIẾN ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA SẴN TRONG JSP 8 2. BIỂU THỨC TRONG JSP 10 1)Biểu thức như là giá trị trong elements khác 11 2)Ví dụ expression.jsp 11 3. JSP SCRIPTLETS 12 4. KHAI BÁO TRONG JSP 13 III.JSP directives 14 1. THE PAGE DIRECTIVE 15 2. THE INCLUDE DIRECTIVE 19 3. THE TAGLIB DIRECTIVE 20 IV.Các action chuẩn 20 1. ACTION CHÈN VÀO FILES Ở THỜI GIAN REQUEST. 21 2. ACTION CHÈN VÀO APPLETS CHO JAVA PLUG-IN. 23 1)jsp:plugin action 24 2)jsp:param và jsp:params action 25 3)jsp:fallback action 25 3. ACTIONS DÙNG ĐỂ FORWARD VÀ SỬ DỤNG COMPONENTS. 26 1)Chuyển các request từ các trang JSP 26 2)Sử dụng component trong JSP 27 CHƯƠNG II JSP JAVABEANS 28 I.Khái niệm và các quy ước của Bean 28 1. KHÁI NIỆM. 28 2. CÁC QUY ƯỚC CỦA BEAN. 28 II.JSP sử dụng Beans 29 1. CÁC JSP ELEMENT DÙNG CHO BEAN. 29 1)jsp:useBean element 29 2)jsp:setProperty element 30 3)jsp:getProperty element 30 2. PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN KIỂU TỰ ĐỘNG JSP  BEAN 30 3. TÌM HIỂU CÁCH INTROSPECTOR LÀM VIỆC. 31 1)Introspector là gì? 31 2)Thiết kế các phương thức mẫu dùng cho thuộc tính 32 3)Khai báo các phương thức một các tường minh 32 4. THUỘC TÍNH CỦA BEAN. 33 1)Các phương thức truy xuất 33 2)Các loại thuộc tính 33 III.Các giao tiếp bổ trợ cho Bean 37 1. GIAO TIẾP BEANINFO 37 2. GIAO TIẾP SERIALIZABLE 38 Vinh&An 04/05/2001 Trang i i 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 48 51 54 3 Luận Văn Tốt Nghiệp Bảng Nội Dung 3. GIAO TIẾP HTTPSESSIONBINDINGLISTENER 38 CHƯƠNG III TAG LIBRARIES 40 I.Tag library là gì ? 40 II.Cách dùng các tags trong JSP 41 1. KHAI BÁO CÁC TAG LIBRARY. 41 2. CÁC LOẠI TAG. 41 1)Các tag đơn giản 42 2)Các tag có thuộc tính 42 3)Các tag có nội dung 42 4)Các tag định nghĩa các biến kịch bản 43 5)Kết hợp các tag 43 III.Định nghĩa các tag 43 1. TAG HANDLER. 44 2. TAG LIBRARY DESCRIPTOR. 45 3. CÁC VÍ DỤ. 46 1)Các tag đơn giản 46 2)Các tag có thuộc tính 48 3)Các tag có nội dung 50 4)Các tag định nghĩa các biến kịch bản 53 4. TAG HANDLER ĐƯỢC TRIỆU GỌI NHƯ THẾ NÀO? 57 PHẦN THỨ HAI PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ – CÀI ĐẶT 56 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ 56 I.Phân Tích 56 1. ĐẶT VẤN ĐỀ. 56 2. ĐỊNH NGHĨA CÁC YÊU CẦU. 57 3. PHẠM VI ĐỀ TÀI. 58 4. MÔ HÌNH XỬ LÝ QUAN NIỆM. 59 1)Sơ đồ ngữ cảnh 59 2)Sơ đồ phân rã chức năng 59 3)Sơ đồ hệ thống 60 5. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM. 66 II.Thiết Kế 67 6. THIẾT KẾ XỬ LÝ. 67 1)Sơ đồ hệ thống mức vật lý 67 2)Các đơn vị thiết kế 67 3)Một số giải thuật được thể hiện bàng lưu đồ 68 7. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 73 4)Mô hình dữ liệu vật lý 73 5)Bảng mô tả chi tiết 73 6)Các ràng buộc toàn vẹn 78 7)Bảng tầm ảnh hưởng 80 8. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH. 83 9. THIẾT KẾ GIAO DIỆN. 84 CHƯƠNG V ỨNG DỤNG QUẢN LÝ CÔNG VIỆC 88 I.Cài đặt và triển khai ứng dụng 88 1. CÁC PHẦN MỀM CẦN THIẾT. 88 2. TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG WEB. 88 3. CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG THE WEB WORK. 90 II. Hướng dẫn sử dụng 94 III. Ứng dụng cụ thể chương trình vào công ty Liên Doanh Bêtông Việt Úc 98 KẾT LUẬN 102 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 103 DANH SÁCH WEB SERVERS HỔ TRỢ JSP 104 Vinh&An 04/05/2001 Trang ii ii 57 60 63 66 69 72 75 78 81 84 87 90 93 96 99 102 105 6 Luận Văn Tốt Nghiệp Bảng Nội Dung BẢNG THUẬT NGỮ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Vinh&An 04/05/2001 Trang iii iii 108 9 Luận Văn Tốt Nghiệp Lời Giới Thiệu Lời Giới Thiệu Lời Giới Thiệu Thương mại điện tử giờ đây đã thực sự trở thành một lĩnh vực sôi động của nền kinh tế, là xu hướng phát triển tất yếu của nền kinh tế trong thế kỷ 21 – Kỷ nguyên công nghệ thông tin. Đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta. Thương mại điện tử là cơ hội, là phương tiện để đưa tin học vào quản lý, để thâm nhập vào thị trường toàn cầu, . . . Sự phát triển của công nghệ thông tin sẽ số hoá nền kinh tế, sự phát triển của thương mại điện tử sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ toàn cầu hoá về thương mại. Các giao dịch, quản lý trên mạng sẽ xoá nhòa đi sự cách biệt về thời gian và không gian giữa văn phòng làm việc và nơi cư ngụ, giữa các nước, các khu vực trên thế giới. Mức độ ảnh hưởng của các công ty nhỏ đối với thị trường thế giới cũng sẽ không thua kém gì so với các công ty lớn. Xu hướng hướng hình thành các công ty “Vô trọng ” (Zero Gravity Company) ngày càng trở nên phổ biến, các công ty này có thể thành công mà không cần phụ thuộc vào vị trí, phòng ốc, tài sản, . . . mà chỉ cần một số lượng nhân viên tối thiểu và một máy tính kết nối vào mạng, điển hình như Yahoo, Amazon, . . . Đứng trước thực tế, thương mại điện tử vẫn còn quá mới và xa lạ ở nước ta nhưng mức độ tác động của nó đối với nền kinh tế nước ta nói riêng và thế giới nói chung là rất lớn, hơn nữa ở hầu hết các cơ quan nhà nước hay tư nhân, đều có khâu quản lý và phân công công việc cụ thể cho từng cá nhân và tập thể (hay nhóm) nhằm mục đích khai thác các tiềm năng của Internet, nâng cao hiệu quả quản lý, năng suất công việc và được sự cho phép, động viên của Thầy Synh, chúng em xin mượn luận văn tốt nghiệp này để nhằm xây dựng một chương trình ứng dụng thương mại điện tử vào quản lý, trình bày một số hiểu biết của mình về thương mại điện tử. Tuy đã cố gắng rất nhiều nhưng sự hiểu biết có hạn nên không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của thầy cô và các bạn. 111 114 117 120 123 126 129 132 135 138 JSP Technology Căn Bản Về JSP Phần thứ nhất JSP Technology JSP Technology Vinh&An 04/05/2001 Trang 1 1 12 141 144 147 JSP Technology Căn Bản Về JSP Phần thứ nhất Phần thứ nhất JSP Technology JSP Technology Chương I Chương I Căn Bản Về JSP Căn Bản Về JSP JavaServer Pages (JSP) là một kỹ thuật server-side do đó chúng ta không thể thực hiện bất kỳ hành động nào ở client. JSP cho phép chúng ta tách thành phần động của trang ra khỏi thành phần tĩnh HTML. Rất đơn giản, chúng ta chỉ cần viết một tài liệu HTML bình thường rồi sau đó bao quanh mã của thành phần động trong các tag đặc biệt, hầu hết các tag bắt đầu với <% và kết thúc với %>. Ví dụ, đây là một phần của trang JSP, có kết quả trả về là “Thanks for reading vinh an book.” với URL là http://www.vinhan.com/thank.jsp? title=vinh+an Thanks for reading <i><%=request.getParameter(“title”) %><i>book. Kỹ thuật JSP là một thành phần trong đại gia đình Java; nó sử dùng ngôn ngữ kịch bản dựa vào ngôn ngữ lập trình Java, và các trang JSP được biên dịch thành servlets. Từ đó chúng ta cũng nhận biết được, JSP thì không phụ thuộc bất kỳ nền (platform) nào. Nó đáp ứng được khuynh hướng của Sun MicroSystem là “write one, run anywhere”. Các trang JSP có thể gọi các thành phần JavaBeans, Enterprise JavaBeans (EJB) hoặc custom tags để thực hiện các xử lý trên server. Và như thế, kỹ thuật JSP là thành phần chủ chốt trong kiến trúc khả chuyển của Java cho những ứng dụng dựa vào Web. Như đã biết, JSPs sẽ biên dịch thành servlets nhưng JSP không thể thay thế servlet vì các lý do sau: - Một số tác vụ được giải quyết rất tốt bằng servlet. Ví dụ, các ứng dụng xuất ra dữ liệu nhị phân hoặc chỉ xác định nơi gởi trở lại cho người dùng (bằng cách dùng response.sendRedirect) được dùng servlet thì tốt nhất. - Một số tác vụ khác lại được giải quyết rất tốt bằng JSP như các tình huống mà cấu trúc nền tảng của trang HTML là cố định nhưng các giá trị trong nó lại thay đổi. - Còn các tác vụ còn lại cần sự kết hợp cả servlet và JSP. Ví dụ, trong yêu cầu gốc được trả lời bằng một servlet mà thực hiện mọi công việc, lưu trữ các kết quả trong các Beans và điều phối yêu cầu này đến một trong những trang JSP có thể hiển thị nó. Vinh&An 04/05/2001 Trang 2 2 150 153 156 159 162 165 168 171 174 177 180 183 15 JSP Technology Căn Bản Về JSP Cả ba định hướng này đều có chổ đứng của nó. Chẳng có định hướng nào hổ trợ đầy đủ cho moi ứng dụng . Trước khi đi vào chi tiết công nghệ JSP, chúng tôi có một vài so sánh các công nghệ được sử dụng trong ứng dụng với các công nghệ khác. I. I. Một số so sánh các công nghệ được sử dụng với công nghệ Một số so sánh các công nghệ được sử dụng với công nghệ khác? khác? 1. 1. MySQL Server. MySQL Server. MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Cơ sở dữ liệu là một tập dữ liệu có cấu trúc và được lưu trữ trong các bảng riêng biệt, mỗi bảng được lưu trong ba files với tên cơ sở dữ liệu là tên thư mục chứa các files đó. SQL được viết tắt từ Structured Query Language, là ngôn ngữ chuẩn phổ biến nhất để truy cập cơ sở dữ liệu. Sau đây là một số ưu và nhược điểm của MySQL với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác: 1) Ưu diểm. - Chạy được trên rất nhiều nền khác nhau như Unix, Windows, MacOS, …. - MySQL là hệ quản trị nhanh, nhỏ gọn. Các script files có thể chạy trên một số hệ quản trị khác như MS SQL Server, Oracle. - Theo một số web site thống kê, việc thực hiện các lệnh insert, update, delete nhanh nhất trong các hệ quản trị. - Miễn phí và mã nguồn mở (open source code). 2) Khuyết điểm. - Chưa hổ trợ một số chuẩn ANSI SQL92 như không cho các câu select lồng nhau, select into table, khoá ngoại, triggers, stored procedures,… - Không có môi trường đồ hoạ. 2. 2. So sánh JSP với các công nghệ khác. So sánh JSP với các công nghệ khác. 1) JSP với ASP. Vinh&An 04/05/2001 Trang 3 3 186 189 192 195 198 201 204 207 210 213 HTML JSP Technology Căn Bản Về JSP ASP là công nghệ tương đương từ Microsoft. JSP có ba lợi thế so với ASP. - Phần động được viết bằng Java, chứ không phải bằng các ngôn ngữ script như VBScript, JavaScript. Vì thế nó mạnh mẽ hơn tốt hơn đối với các ứng dụng phức tạp cần các thành phần sử dụng lại. - JSP chạy được trên nhiều hệ điều hành và web servers khác nhau ngay cả với IIS của Microsoft (cần có plugins từ Webphere, JRun, ) - Hổ trợ sự mở rộng tag với custom tag. 2) JSP với PHP. Lợi điểm của JSP với PHP cũng như với ASP. JSP được viết bằng Java mà chúng ta đã biết với các API mở rộng cho mạng, truy cập cơ sở dữ liệu, các đối tượng phân tán, … trong khi với PHP đòi hỏi chúng ta phải học cả một ngôn ngữ mới. 3. 3. Tầm quan trọng của XML cùng với XSLT. Tầm quan trọng của XML cùng với XSLT. 1) XML. XML là tập con của SGML, nó kết hợp tính linh động và sức mạnh của SGML cùng với một số tính năng hữu ích của HTML. Vì XML là tập con của SGML nên nó cũng tương thích với các hệ thống dựa vào SGML đã có. XML là lực đẩy cho các nghi thức trên internet và các phần mềm để dễ dàng xử lý và truyền dữ liệu. Ở trên đã nói XML là tập con của SGML và HTML là một sự cài đặt của SGML, mô hình sau đây diễn tả mối quan hệ giữa các ngôn ngữ và các siêu ngôn ngữ: Metalanguages Languages Implementation Vinh&An 04/05/2001 Trang 4 4 18 216 219 222 225 228 231 234 237 240 243 246 SGML XML CDF SMIL CML MML JSP Technology Căn Bản Về JSP subset Implementation CDF : Channel Difinition Format – cho phép các tác giả của các Web sites cho phép các người đăng ký biết khi nào Web site này thay đổi, CDF đã được giới thiệu trong IE4 vì vậy nó chỉ làm việc với IE của Microsoft. SMIL : Synchronized Multimedia Integration Language – được sử dụng để đồng bộ hóa các dòng dữ liệu đa truyền thông được truyền qua internet. CML : Chemical Markup Language – mô tả các công thức hóa học. MML: Mathematical Markup language- mô tả các phương trình, biểu thức toán học. Tính tự mô tả dữ liệu của XML : các tags mô tả các vấn đề, các đối tượng gần gủi với thế giới thực. Chúng ta sẽ thấy rõ hơn với hai ví dụ sau, đây là ví dụ minh họa nên nó còn thiếu nhiều thuộc tính trong thế giới thực : Vinh&An 04/05/2001 Trang 5 5 Ví dụ với XML tags <student> <name> <first>Vinh</first> <middle>Tran Ngoc</middle> <last>Nguyen</last> </name> <numberid>0750</numberid> <age>22</age> </student> Ví dụ với HTML tags <table> <tr> <td>Vinh</td> <td>Tran Ngoc</td> <td>Nguyen</td> </tr> <tr> <td>Number id : </td> <td>0750</td> </tr> <tr> <td>Age :</td> <td>22</td> </tr> </table> 249 252 255 258 261 264 267 270 273 276 279 282 21 JSP Technology Căn Bản Về JSP - XML có mối quan hệ chặt chẽ với JSP, đặt tả JSP hổ trợ cú pháp XML, chúng ta có thể trộn lẫn mã chúng với nhau dễ dàng như JSP với HTML như thế chúng ta có thể dùng JSP tự động phát sinh trang XML. - Hiện nay có rất nhiều sản phẩm quản trị cơ sở dữ liệu mà mỗi sản phẩm đều có các đặc tính riêng nó, do đó khi các cơ sở dữ liệu khác nhau cần chuyển đổi dữ liệu với nhau lại khơng tương thích. Vì vậy người làm cơng việc này cần phải biết nhiều sản phẩm quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau. Do đó XML là một định dạng chuẩn mà các hệ quản trị cần hổ trợ. Hiện nay có nhiều hệ quản trị lớn hổ trợ XML như MS SQL Server, Oracle, … Để hiểu rỏ hơn chúng tơi vẽ hai hình sau: SQL Server Database Oracle Database Legacy ISAM / VSAM Database POET Database Files Mô Hình Chuyển Đổi Dữ Liệu Giữa Các CSDL Vinh&An 04/05/2001 Trang 6 6 285 288 291 294 297 [...]... là khơng có tag nào trong thân của jsp:useBean thì có cú pháp là empty tag TypeSpec có thể hoặc (|) trong các thuộc tính sau: TypeSpec ::= class = “className” | class = “className” type = “typeName” | type = “typeName” class = “className” | beanName = “beanName” type = “typeName” | type = “typeName” beanName = “beanName” | type = “typeName” Các giá trị của thuộc tính scope: 1023 - Đây là giá trị mặc... jsp:setProperty element 1044 1047 1050 1053 Gán một giá trị hoặc nhiều giá trị (thuộc tính mảng) của thuộc tính vào Bean Cú pháp: options có thể hoặc (|) trong các thuộc tính sau: options::=property =“*” | property =“propertyName” | property =“propertyName” param =“paraName” | property =“propertyName” value =“{ | string}” 3) jsp:getProperty element... directive Chúng ta sử dụng include directive để đưa một file vào tài liệu JSP chính vào lúc tài liệu dịch thành servlet (mà thường vào lần đầu tiên truy cập vào trang này) Có cú pháp như sau: 675 678 Thật sự JSP chia làm hai nhánh để include một file vào một tài liệu chính File được include thì được chèn vào trang vào lúc biên dịch, Còn nhánh còn lại thì được chèn vào tại thời... thời có thể hoạt động như một trang lỗi cho một trang JSP khác Giá trị “false” là mật định cho thuộc tính này contentType 615 618 621 Thuộc tính này gán Content-Type cho response header, mơ tả kiểu MIME của tài liệu được gởi đến client Thuộc tính contentType có một trong hai dạng sau: Một số kiểu MIME-Type thường... component trong JSP Chúng ta có thể sử dụng các actions sau để sử dụng lại các component (Beans) trong JSP: jsp:useBean, jsp:setProperty, jsp:getProperty Các action này được trình bày trong chương II 04/05/2001 Trang 27 66JSP Technology JSP JavaBeans Chương II I JSP JavaBeans Khái niệm và các quy ước của Bean 1 Khái niệm 966 Mơ hình thành phần (component) trong JSP được tập trung vào các component phần mềm... hoặc là xác định loại trình duyệt vào thời gian u cầu để dùng tag đúng cho loại trình duyệt đó Q trình này thì hiển nhiên nhưng nhàm chán và mất thời gian 849 852 Action jsp:plugin chỉ dẫn server xây dựng một tag thích hợp cho các applet mà sử dụng Plug-In 855 1) 858 861 864 867 870 jsp:plugin action Phương cách đơn giản nhất để sử dụng jsp:plugin là cung cấp cho nó bốn thuộc tính: type, code, width,... tả phần sau trong chương này : directive này được trình bày trong chương III Tag Libraries 1 The page directive page directive cho phép chúng ta điều khiển cấu trúc của servlet bằng cách đưa vào các lớp, đặt MIME type, … Một page directive có thể được đặt bất cứ... mà qua đó Java xem xét các đoạn mã của chương trình để tìm ra những phương thức dùng để xây dựng và áp dụng cho từng thuộc tính cũng như tình huống cụ thể Chúng ta khơng cần quan tâm đến các khai báo phức tạp khác Ví dụ thiết lập hai phương thức sau: public void setAge(int age) public int getAge() 1077 1080 1083 Theo cách này Bean container sẽ hiểu là chương trình muốn tạo ra thuộc tính là age có kiểu... 14: Sử dụng jspforward 948 63Vinh&An 0.5) { dest = “page1.jsp”; } else { dest = “page2.jsp”; } %> 951 954 Action này cho phép điều phối một request hiện hành vào lúc runtime đến một tài ngun tĩnh, trang JSP hay lớp servlet trong cùng một ứng dụng 957 2) 960 963 Vinh&An Sử dụng component... trang tham gia vào HTTP session Có hai giá trị “true” và “false” Mật định là “true”, chỉ ra rằng biến ngầm định session nên được nối kết với session hiện hành Giá trị “false” có nghĩa rằng chẳng có session nào được sử dụng tự động và nếu cố truy cập vào biến session sẽ trả lỗi vào lúc trang được dịch thành servlet 576 579 buffer Thộc tính này xác định kích thước của vùng đệm được sử dụng bởi biến out . 88 3. CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG THE WEB WORK. 90 II. Hướng dẫn sử dụng 94 III. Ứng dụng cụ thể chương trình vào công ty Liên Doanh Bêtông Việt Úc 98 KẾT LUẬN 102 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 103 DANH SÁCH WEB SERVERS. GIAO DIỆN. 84 CHƯƠNG V ỨNG DỤNG QUẢN LÝ CÔNG VIỆC 88 I.Cài đặt và triển khai ứng dụng 88 1. CÁC PHẦN MỀM CẦN THIẾT. 88 2. TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG WEB. 88 3. CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG THE WEB WORK. . ứng của nó. Chẳng có định hướng nào hổ trợ đầy đủ cho moi ứng dụng . Trước khi đi vào chi tiết công nghệ JSP, chúng tôi có một vài so sánh các công nghệ được sử dụng trong ứng dụng với các công

Ngày đăng: 05/01/2015, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w