Chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh đĩa của xe MAZDA E2000-ĐẠi học

54 1.3K 1
Chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh đĩa của xe MAZDA E2000-ĐẠi học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN Ô TÔ 1.1 NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG PHANH 1.2 SƠ ĐỒ DẪN ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN Ô TÔ .4 Bảng 1.1: Các sơ đồ dẫn động thuỷ lực hai dòng thường gặp 1.3 KẾT CẤU, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN Ô TÔ 1.3.1.Cấu tạo 1.4 CẤU TẠO CÁC CƠ CẤU PHANH CỦA HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC Hình 1.3: Các dạng bố trí phanh tang trống Hình 1.4: Cấu tạo trống phanh Hình 1.5: Cấu tạo guốc phanh Hình 1.6: Má phanh CHƯƠNG 2: KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH ĐĨA CỦA XE MAZDA E2000 .13 2.1 THÔNG SỐ KĨ THUẬT XE MAZDA E2000 13 2.2 KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH ĐĨA TRÊN XE MAZDA E2000 14 15 Hình 2.12: Hoạt động trợ lực chân không 20 ( trạng thái không phanh) 20 Hình 2.13: Hoạt động trợ lực chân không (trạng thái đạp phanh) 20 Hình 2.14: Hoạt động trợ lực chân không (trạng thái giữ phanh) 20 Hình 2.16 Xilanh trợ lực phanh .21 Quá trình phanh dẫn tới tượng tăng tải trọng tác dụng lên cầu trước, giảm tải trọng cầu sau Sự phân bố lực phanh cần thiết phải đảm bảo mối quan hệ lực phanh sinh bánh sau lực tác dụng lên bánh xe Thực hiên yêu cầu nâng cao hiệu phanh, giảm mài mòn lốp, tăng khả điều khiển xe nâng cao độ an tồn chuyển động Van điều hịa lực phanh kết cấu xe nhằm mục đích 22 Hình 2.17 Van điều hịa lực phanh 22 Hình 2.18 Van vận hành trước điểm chia 23 Hình 2.19 Van vận hành cửa điểm chia 23 Hình 2.20 Van vận hành sau chia 24 Hình 2.21 Các loại van phân phối .24 Hình 2.23 Cấu trúc hệ thống phanh có điều hồ lực phanh 25 Chương 3: CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH ĐĨA XE MAZDA E2000 27 3.2.3 Các cơng việc nhóm thực kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh xe MAZDA E2000 .35 KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Mazda Repair Manual Related Programs .48 Mazda Repair Manual Related Programs .48 Mazda 626 Repair Manual Related Programs 48 LỜI NĨI ĐẦU Ngày tơ sử dụng rộng rãi phương tiện lại thông dụng, trang thiết bị, phận ô tô ngày hồn thiện đại, đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm độ tin cậy an toàn cho người vận hành chuyển động tơ Hệ thống phanh có vai trị quan trọng, đóng góp phần quan trọng ô tô Hệ thống phanh đa dạng phong phú chủng loại cấu tạo, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm kỹ thuật ô tô, tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng chúng vào hệ thống phanh ô tô Là sinh viên đào tạo trường ĐH CNGTVT em Thầy, Cô trang bị cho kiến thức chuyên môn, đến kết thúc khoá học, để tổng kết đánh giá trình học tập rèn luyện trường, em giao cho trách nhiệm hoàn thành đồ án tốt nghiệp với nội dung: “Chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh đĩa xe MAZDA E2000 ” Em mong đề tài em hồn thành đóng góp phần nhỏ công tác giảng dạy học tập thực hành xe tơ cụ thể MAZDA E2000 Đồng thời tài liệu lý thuyết tham khảo cho bạn học sinh, sinh viên chuyên ngành ô tô bạn sinh viên học chun ngành khác thích tìm hiểu kỹ thuật ô tô Do kiến thức, thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót trình thực đồ án tốt nghiệp Em mong nhận giúp đỡ Thầy, Cô bạn bè lớp để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2014 Sinh viên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN Ô TÔ 1.1 NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG PHANH 1.1.1 Nhiệm vụ Hệ thống phanh có nhiệm vụ làm giảm tốc độ ơtơ làm dừng hẳn chuyển động ô tô Hệ thống phanh đảm bảo giữ cố định xe thời gian dừng Đối với ô tô hệ thống phanh hệ thống quan trọng đảm bảo cho tơ chuyển động an tồn chế độ cao, cho phép người lái điều chỉnh tốc độ chuyển động dừng xe tình nguy hiểm 1.1.2 Phân loại - Phân loại theo tính chất điều khiển chia phanh chân phanh tay - Phân loại theo vị trí đặt cấu phanh mà chia ra: phanh bánh xe phanh trục chuyển động - Phân loại theo kết cấu cấu phanh: phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa - Phân loại theo phương thức dẫn động có: Dẫn động phanh khí, chất lỏng, khí nén liên hợp 1.1.3 Yêu cầu Hệ thống phanh cần đảm bảo yêu cầu sau - Phải nhanh chóng dừng xe bất khì tình nào, phanh đột ngột xe phải dừng sau quãng đường phanh ngắn nhất, tức có gia tốc phanh cực đại - Hiệu phanh cao kèm theo phanh êm dịu để đảm bảo phanh chuyển động với gia tốc chậm dần giữ ổn định chuyển động xe - Lực điều khiển không lớn, điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng chân tay - Hệ thống phanh cần có độ nhạy cao, hiệu phanh không thay đổi lần phanh - Đảm bảo tránh tượng trượt lết bánh xe đường, phanh chân phanh tay làm việc độc lập không ảnh hưởng đến - Các cấu phanh phải nhiệt tốt, khơng truyền nhiệt khu vực làm ảnh hưởng tới làm việc cấu xung quanh, phải dễ dàng điều chỉnh thay chi tiết hư hỏng 1.2 SƠ ĐỒ DẪN ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN Ô TÔ Hệ thống phanh dẫn động thủy lực thường dùng xe du lịch xe tải có tải trọng nhỏ trung bình Dẫn động thuỷ lực có ưu điểm phanh êm dịu, dễ bố trí, có độ nhạy cao Tuy nhiên có nhược điểm tỷ số truyền dẫn động dầu không lớn nên tăng lực điều khiển cấu phanh Trong hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực tuỳ theo sơ đồ mạch dẫn động mà người ta chia dẫn động dòng dẫn động hai dòng - Dẫn động dòng nghĩa từ đầu xilanh có đường dầu dẫn đến xilanh bánh xe, dẫn động dịng có kết cấu đơn giản độ an tồn khơng cao Vì thực tế dẫn động phanh dịng sử dụng - Dẫn động hai dịng nghĩa từ đầu xilanh có hai đường dầu độc lập đến xilanh bánh xe Do hai dòng hoạt động độc lập nên xilanh phải có hai ngăn độc lập dịng bị rị gỉ dịng cịn lại có tác dụng Vì phanh hai dịng có độ an toàn cao, nên sử dụng nhiều thực tế Bảng 1.1: Các sơ đồ dẫn động thuỷ lực hai dòng thường gặp STT Kiểu dẫn động Hình minh hoạ Một dịng dẫn động hai bánh xe cầu trước, dòng dẫn tới bánh xe cầu sau Một dòng dẫn động cho bánh xe trước phía bánh xe sau phía khác, cịn dịng dẫn động cho bánh xe chéo lại Chú ý: Hai kiểu dẫn động dùng cho xe thơng thường kết cấu đơn giản giá thành hạ Một dòng dẫn động cho ba bánh xe Ba kiểu dẫn động dùng xe có yêu cầu cao độ tin cậy chất lượng phanh Khi xảy hư hỏng dịng hiệu phanh giảm khơng nhiều, đảm bảo an tồn chuyển động 1.3 KẾT CẤU, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN Ô TÔ 1.3.1 Cấu tạo Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng Bàn đạp phanh Bộ trợ lực phanh Xilanh phanh Bình dầu Cơ cấu phanh trước Bộ điều chỉnh Cơ cấu phanh sau 1.3.2 Nguyên lý hoạt động Khi đạp phanh, lực đạp truyền từ bàn đạp qua cần đẩy vào xilanh để đẩy piston xilanh Lực áp suất thuỷ lực bên xilanh truyền qua đường ống dẫn dầu đến xilanh bánh xe thực trình phanh Khi nhả phanh, người lái bỏ chân khỏi bàn đạp phanh lúc piston xilanh trở lại vị trí khơng làm việc dầu từ xilanh bánh xe theo đường ống hồi xilanh vào buồng chứa, đồng thời bánh xe lò xo hồi vị kéo hai guốc phanh tách khỏi trống phanh kết thúc trình phanh 1.4 CẤU TẠO CÁC CƠ CẤU PHANH CỦA HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC 1.4.1 Cơ cấu phanh tang trống a) Cấu tạo Hình 1.2: Cấu tạo cấu phanh tang trống Trống phanh Guốc phanh Mâm phanh Xilanh bánh xe Thanh đẩy Lò xo Lò xo hồi vị b) Nguyên lý hoạt động Cơ cấu phanh tang trống gồm có trống phanh quay với bánh xe, guốc phanh lắp với phần không quay mâm phanh, guốc có lắp má phanh, đầu guốc phanh quay quanh chốt tựa, đầu lại tỳ vào piston xilanh công tác dẫn động thuỷ lực, cam ép dẫn động khí nén Trong trường hợp dẫn động thuỷ lực áp suất chất lỏng xilanh tác dụng lên piston đẩy guốc phanh ép vào tang trống thực q trình phanh Đối với dẫn động khí nén, áp suất khí tạo nên lực ty đẩy thơng qua địn dẫn động làm quay cam đẩy guốc phanh ép vào tang trống Khe hở guốc phanh điều chỉnh thường xuyên trình sử dụng Các cấu điều chỉnh sử dụng phong phú, có phương pháp điều chỉnh tự động c) Phân loại cấu phanh tang trống - Cơ cấu phanh đối xứng qua trục: Cấu tạo chung cấu phanh loại bao gồm mâm phanh bắt cố định dầm cầu Trên mâm phanh có lắp hai chốt cố định để lắp ráp đầu hai guốc phanh Hai chốt cố định có bố trí bạc lệch tâm để điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh phía Đầu hai guốc phanh lò xo guốc phanh kéo vào ép sát với cam ép với piston xilanh Khe hở phía má phanh trống phanh điều chỉnh trục cam ép hai cam lệch tâm Trên hai guốc phanh có tán ma sát Các dài liên tục phân thành số đoạn - Cơ cấu phanh đối xứng qua tâm: Trên mâm phanh bố trí guốc phanh, hai xilanh bánh xe, hai guốc phanh hoàn toàn giống chúng đối xứng qua tâm Mỗi guốc phanh lắp chốt cố định mâm phanh có bạc lệch tâm để điều chỉnh khe hở phía má phanh trống phanh Một phía guốc phanh ln tì vào piston xilanh bánh xe nhờ lò xo guốc phanh Khe hở phía má phanh trống phanh điều chỉnh cấu tự động điều chỉnh khe hở lắp piston xilanh bánh xe Cơ cấu phanh đối xứng qua tâm thường có dẫn động thuỷ lực bố trí cầu trước tơ du lịch tơ tải nhỏ Bố trí cho tơ chuyển động tiến hai guốc phanh guốc xiết lùi lại trở thành hai guốc nhả Như hiệu phanh tiến lớn cịn lùi nhỏ nhiên thời gian lùi tơ tốc độ chậm nên không cần lực phanh hay mơmen phanh lớn - Cơ cấu phanh tự cường hố: Cơ cấu phanh tự cường hố có hai guốc tựa hai xilanh cơng tác, phanh bánh xe guốc phanh thứ tăng cường lực tác dụng lên guốc phanh thứ hai làm tăng hiệu phanh lực ép từ dầu có áp suất đẩy hai đầu ép sát vào tang trống Tuy nhiên sử dụng hai xilanh cơng tác piston có khả tự dịch chuyển lên piston có khả ảnh hưởng đến piston bên Kết cấu phanh dễ gây lên dao động mômen phanh ảnh hưởng xấu đến chất lượng ổn định chuyển động Xilanh phanh Xilanh phanh Xilanh phanh Chốt cố định Xilanh phanh Xilanh phanh d) Các chi tiết cấu phanh tang trống Hình 1.3: Các dạng bố trí phanh tang trống Xilanh điều Xilanh điều Cơ cấu phanh đối xứngchỉnhtrục qua Cơ cấu phanh đối xứng qua tâm chỉnh Loại phanh tự cường hoá đơn Loại phanh tự cường hoá kép - Trống phanh: chi tiết quay chịu lực ép guốc phanh từ trống phanh cần có độ bền cao, bị biến dạng, cân tốt dễ truyền nhiệt Bề mặt làm việc có độ bóng cao, bề mặt lắp ghép với moay có độ xác để định vị đồng tâm Hầu hết trống phanh chế tạo gang xám có độ cứng cao khả chống mài mòn tốt Tuy nhiên gang có nhược điểm nặng, dễ nứt vỡ Do trống phanh có cấu tạo với phần vành bề mặt ma sát gang, phần thép dập Hình 1.4: Cấu tạo trống phanh Trống phanh hỗn hợp Trống phanh gang Trống phanh lưỡng kim - Guốc phanh: Hầu hết guốc phanh chế tạo từ thép dập nhơm, guốc phanh có nhiều hình dạng kích cỡ khác theo độ cong chiều rộng Ngoài guốc phanh cịn có hình dạng gân cách bố trí lỗ khác Các kiểu đa dạng guốc phanh nhận dạng số hiệu theo tiêu chuẩn chung Hình 1.5: Cấu tạo guốc phanh Đầu tựa chốt định vị Gân trợ lực cách dán tán rivê, - Má phanh: Má phanh gắn vào guốc phanh Đường hàn xe tải nặng Vành cácĐầu điều chỉnh má phanh guốc phanh liên kết bulơng Hình 1.6: Má phanh Má phanh tán rivê Má phanh dán Má phanh dán gắn chặt vào guốc phanh keo bền nhiệt, xe tải lớn má phanh khoan sẵn lỗ gắn bulông điều cho phép thay má phanh dễ dàng thuận tiện Má phanh tán rivê gắn chặt nhờ rivê làm đồng thau nhôm Chúng xuyên qua lỗ khoan làm loe má phanh Khi má phanh tán rivê bị mịn rivê tiếp xúc với bề mặt tang trống gây trầy xước 1.4.2 Cơ cấu phanh đĩa Phanh đĩa thường sử dụng phổ biến xe có vận tốc cao, đặc biệt hay gặp cầu trước Phanh đĩa ngày sử dụng rộng dãi cho cầu trước cầu sau mang nhiều ưu điểm: - Khối lượng chi tiết nhỏ, kết cấu gọn, tổng khối lượng chi tiết khơng treo nhỏ, nâng cao tính êm dịu bám đường xe - Khả thoát nhiệt môi trường dễ dàng - Dễ dàng sửa chữa thay ma sát - Cơ cấu phanh đĩa cho phép mômen phanh ổn định hệ số ma sát thay đổi, điều gúp cho bánh xe làm việc ổn định tốc độ cao - Dễ dàng bố trí cấu tự điều chỉnh khe hở má phanh Tuy có nhiều ưu điểm so với cấu phanh kiểu tang trống cấu phanh đĩa tồn nhược điểm cấu phanh khó tránh bụi bẩn đất cát phanh đĩa khơng che chắn kín hồn tồn xe có tính việt dã cao không dùng cấu loại a) Cấu tạo 5 Hình 1.7: Cấu tạo phanh đĩa Giá đỡ má phanh Má phanh Bu lông Giá đỡ xilanh Vít xả Lị xo chống rít b) Nguyên lý hoạt động: Phanh đĩa đẩy piston áp suất thuỷ lực truyền qua đường dẫn dầu phanh từ xilanh làm cho má phanh đĩa kẹp hai bên rôto phanh đĩa làm cho bánh xe dừng lại Trong trình phanh má phanh rôto phanh ma sát phát sinh nhiệt rôto phanh thân phanh để hở nên nhiệt dễ dàng triệt tiêu c) Phân loại phanh đĩa: 10 phanh trước : má phanh thay đệm - Bôi mỡ phanh đĩa lên mặt đệm số - Lắp đệm chống ồn số số lên má phanh Lắp má phanh đĩa trước Lắp lò xo chống ồn phanh đĩa trước : Khi lắp kẹp, chắn lắp kẹp với tay cầm hướng tâm xe - Tháo chốt lò xo - Lắp kẹp Đổ dầu vào bình chứa Xả khí hệ thống Kiểm tra rị rỉ đường ống Lắp bánh trước 3.2.3.4 Trình tự lắp trợ lực phanh Bảng 3.14 Trình tự lắp trợ lực phanh Thao tác thực Lắp phanh : cụm trợ Hình ảnh minh họa Chú ý lực - Lắp gioăng vào trợ lực phanh - Lắp trợ lực đai ốc - Lăp van chiều vòng đệm vào trợ lực phanh 40 - Lắp ông chân không - Nối giắc công tắc cảnh báo chân không lắp công tắc cảnh báo độ chân không vào trợ lực phanh - Lắp chạc chữ u cần đẩy - Bôi mỡ Glycol gốc xà phòng Lithium lên chốt chạc chữ U Kẹp phải lắp hình vẽ - Lắp chạc chữ U kẹp - Lắp lò xo hồi Kiểm tra điều chỉnh cần đẩy trợ lực phanh : - Hãy đặt SST lên xi lanh phanh sau hạ thấp chốt đỉnh chạm nhẹ píttơng - Lật úp SST xuống sau đặt lên trợ lực - Đo khe hở cần đẩy trợ lực phanh đầu chốt (SST) - Để điều chỉnh khe hở cần đẩy, trước hết đạp bàn đạp phanh cho cần đẩy nhơ lên Sau cố định cần đẩy vị trí 41 SST quay đai ốc lục giác để điểu chỉnh khe hở Lắp xy lanh phanh Đổ dầu vào bình chứa Xả khí khỏi hệ thống Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh Kiểm tra rò rỉ đường ống 3.2.3.5 Trình tự lắp xy lanh phanh Bảng 3.15 Trình tự lắp xy lanh phanh Thao tác thực Hình ảnh minh họa Chú ý Lắp bình chứa xy lanh phanh : - Bơi mỡ glycol gốc xà phòng lithium lên vòng đệm lắp chúng vào xi lanh phanh - Lắp bình chứa vít Lắp xy lanh phanh : - Lắp gioăng chữ O vào xi lanh phanh - Lắp xi lanh phanh giá bắt (với cút chữ T) vào trợ lực phanh đai ốc - Dùng cờ lê đai ốc nối, lắp đường ống phanh có nhãn C vào xi lanh phanh cút chữ T - Nối giắc công tắc cảnh báo mức dầu phanh có nhãn B 42 vào xi lanh - Cho M/T:Lắp ống bình chứa dầu li hợp A vào xi lanh Đổ dầu vào bình chứa Xả khí khỏi hệ thống Kiểm tra mức dầu phanh Kiểm tra rị rỉ đường ống phanh 3.2.3.6 Trình tự lắp bàn đạp phanh Bảng 3.16 Trình tự lắp bàn đạp phanh Thao tác thực Hình ảnh minh họa Lắp cụm giá đỡ bàn đạp phanh : - Lắp giá đỡ đai ốc - Lắp bu lông vào giá đỡ Lắp chạc chữ U cần đẩy xy lanh phanh : - Bơi mỡ Glycol gốc xà phịng Lithium lên chốt chạc chữ U - Lắp chạc chữ U kẹp - Lắp lò xo hồi 43 Kiểm tra điều chỉnh chiều cao bàn đạp : - Kiểm tra chiều cao bàn đạp + Kiểm tra chiều cao bàn đạp - Điều chỉnh chiều cao bàn đạp + Ngắt giắc nối khỏi công tắc đèn phanh + Tháo công tắc + Nới lỏng đai ốc hãm chạc chữ U cần đẩy + Điều chỉnh độ cao bàn đạp cách vặn cần đẩy + Xiết chặt đai ốc hãm + Lắp công tắc vào điều chỉnh chạm nhẹ vào bàn đạp + Vặn cơng tắc 1/4 vịng theo chiều kim đồng hồ + Lắp giắc nối vào công tắc + Kiểm tra khe hở làm việc công tắc Kiểm tra hành trình tự bàn đạp : - Tắt máy Hãy đạp phanh vài lần hết lượng chân khơng trợ lực Sau nhả bàn đạp - Nhấn bàn đạp cảm nhận có lực cản - Kiểm tra hành trình tự bàn 44 đạp cách đo khoảng cách vị trí bước trước vị trí nhả bàn đạp - Kiểm tra khe hở làm việc công tắc Kiểm tra khoảng cách dự trữ bàn đạp : - Nhả cần phanh tay Khởi động động - Đạp bàn đạp kiểm tra khoảng cách dự trữ bàn đạp - Nhấn bàn đạp với lực 490 N - Đo khoảng cách bàn đạp vách ngăn hình vẽ Lắp cụm đồng hồ taplo 3.2.3.7 Trình tự xả khí Bảng 3.17 Trình tự xả khí hệ thống Thao tác thực Hình ảnh minh họa Đổ dầu phanh vào bình chứa - Dầu: SAE J1703 hay FMVSS No 116 DOT3 Xả khí khỏi xy lanh phanh : - Dùng cờ lê đai ốc nối, tháo đường ống phanh khỏi xylanh phanh - Đạp từ từ bàn đạp phanh giữ - Bịt lỗ bên ngồi ngón tay bạn nhả bàn đạp phanh - Lặp lại bước từ tới lần - Dùng cờ lê đai ốc nối, lắp đường ống phanh vào xylanh phanh 45 Xả khí khỏi van cảm nhận tải : - Tháo nắp nút xả khí - Lắp ống nhựa vào nút xả khí - Đạp bàn đạp phanh vài lần sau nới lỏng nút xả khí với bàn đạp phanh nhấn xuống - Khi dầu ngừng chảy ra, xiết nút xả khí Sau nhả bàn đạp - Lặp lại bước khí dầu phanh xả hết - Xiết chặt nút xả khí - Lắp nắp nút xả khí Xả khí khỏi đường ống phanh : - Tháo nắp nút xả khí - Lắp ống nhựa vào nút xả khí - Đạp bàn đạp phanh vài lần sau nới lỏng nút xả khí với bàn đạp phanh nhấn xuống - Khi dầu ngừng chảy ra, xiết nút xả khí Sau nhả bàn đạp - Lặp lại bước khí dầu phanh xả hết - Xiết chặt nút xả khí 46 - Xả khí khỏi ống phanh cho bánh xe cách lặp lại quy trình Kiểm tra mức dầu phanh bình chứa - Bổ xung cần thiết KẾT LUẬN Trong thời gian làm đồ án với đề tài “Chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh đĩa xe MAZDA E2000 ” Em tiến hành thu thập tài liệu, đọc nghiên cứu khẩn trương cộng với kiến thức học để thực Đến thời điểm em 47 hoàn thành nhiệm vụ giao Em tiến hành khai thác kết cấu hệ thống phanh nội dung là: + Giới thiệu tổng quan hệ thống phanh thủy lực + Trình bày kết cấu, chẩn đốn sửa chữa, bảo dưỡng cấu phanh đĩa xe MAZDA E2000 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu đào tạo hãng Toyota chuyên đề hệ thống phanh - Nguyễn Khắc Trai (2001), Kỹ thuật chẩn đốn tơ, NXB Giao thông vận tải - Nguyễn Khắc Trai (1996), Cấu tạo gầm xe con, NXB Giao thông vận tải - Tài liệu sửa chữa khung gầm Toyota - Cẩm nang sửa chữa Toyota -Tài liệu sủ dụng, sửa chữa hãng mazda Mazda Repair Manual Related Programs Mazda Repair Manual Related Programs Mazda 626 Repair Manual Related Programs - Các trang Web tìm kiếm tài liệu: http:// www.oto-hui.com http://www.otosaigon.com 48 http://www.otofun.net/ http://news.benhvienoto.vn http://benhvienoto.vn http://tailieu.vn http://www.google.com.vn 49 ... Cấu trúc hệ thống phanh có điều hoà lực phanh 25 Chương 3: CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH ĐĨA XE MAZDA E2000 27 3.2.3 Các công việc nhóm thực kiểm tra, bảo dưỡng sửa... Chương 3: CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH ĐĨA XE MAZDA E2000 3.1 Hư hỏng, nguyên nhân cách khắc phục hệ thống phanh đĩa Bảng 3.1.Hư hỏng, nguyên nhân cách khắc phục cấu phanh đĩa 27... - Láng lại trống đĩa phanh Dán lại má phanh - Xả e hệ thống phanh 3.2.4 Kiểm tra , bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh đĩa xe MAZDA E2000 a) Kiểm tra đĩa phanh - Quan sát đĩa phanh xem có bị cháy rỗ,

Ngày đăng: 03/01/2015, 07:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.3: Các dạng bố trí phanh tang trống

  • Hình 1.4: Cấu tạo trống phanh

  • Hình 1.5: Cấu tạo của guốc phanh

  • Hình 1.6: Má phanh

  • Hình 2.12: Hoạt động của bộ trợ lực chân không

  • ( trạng thái không phanh)

  • Hình 2.13: Hoạt động của bộ trợ lực chân không (trạng thái đạp phanh)

  • Hình 2.14: Hoạt động của bộ trợ lực chân không (trạng thái giữ phanh)

  • Hình 2.16. Xilanh chính và bộ trợ lực phanh

  • Hình 2.17. Van điều hòa lực phanh

  • Hình 2.21. Các loại van phân phối

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN Ô TÔ

    • 1.1. NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG PHANH

    • 1.2. SƠ ĐỒ DẪN ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN Ô TÔ

    • Bảng 1.1: Các sơ đồ dẫn động thuỷ lực hai dòng thường gặp

    • 1.3. KẾT CẤU, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN Ô TÔ

    • 1.3.1. Cấu tạo

    • 1.4. CẤU TẠO CÁC CƠ CẤU PHANH CỦA HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC

    • CHƯƠNG 2: KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH ĐĨA CỦA XE MAZDA E2000

      • 2.1. THÔNG SỐ KĨ THUẬT XE MAZDA E2000

      • 2.2. KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH ĐĨA TRÊN XE MAZDA E2000

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan