Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn

121 334 1
Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặng Kim sơn - Hoàng Thu Hoà (Chủ biên) Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn Tham gia biên soạn Đặng KIm Sơn Phan Sĩ HIếu Đinh Trọng Thắng Ngô Văn Giang Trần Hồng Minh Hoàng Thu HOà Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW Trung tâm Thông tin-T liệu Nhà xuất bản Thống kê Hà nội- 2002 1 Mục lục Lời giới thiệu 3 Phần mở đầu: một số quan niệm mới về nền nông nghiệp phát triển trong một nông thôn phát triển 4 Phần II Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn trên thế giới 19 Chơng I Những bớc phát triển khoa học, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp thế giới 19 Chơng II Toàn cầu hoá kinh tế và phát triển nông nghiệp, nông thôn 34 Chơng III Vai trò của Nhà nớc, của các tổ chức phi chính phủ và của ngời nông dân trong phát triển nông nghiệp và nông thôn 62 Phần III: Phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam: Đổi mới, thành công, thách thức và tiếp tục đổi mới. 81 I. Quá trình đổi mới t tởng và chủ trơng phát triển nông nghiệp, nông thôn 81 II. Những thành tựu đạt đợc sau 15 năm đổi mới 88 III. Những thách thức và khó khăn mới. 92 IV. Một số quan điểm cần làm rõ 99 V. Đề xuất giải pháp 106 2 Lời giới thiệu Báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng, trong phần nói về nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, đã đặt lên hàng đầu chủ trơng "tăng cờng chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn". Chiến lợc phát triển kinh tế và xã hội 10 năm 2001-2010, trong phần định hớng phát triển các ngành kinh tế và các vùng, cũng nhấn mạnh trớc hết định hớng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, và kinh tế nông thôn. Những điều trên đây thể hiện tầm quan trọng rất to lớn của nông nghiệp và nông thôn đối với nông dân ta, đất nớc ta. Cuốn sách này nhằm cung cấp những thông tin và gợi ra một số ý kiến của các nhà nghiên cứu mong góp phần nhỏ bé vào việc triển khai thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội IX của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Sau phần mở đầu chừng nào có tính chất tổng quan, Phần II của cuốn sách giới thiệu một số kiến thức và kinh nghiệm quốc tế về phát triển nông nghiệp và nông thôn. Tiếp đó, Phần III của cuốn sách phân tích tiến trình đổi mới vừa qua trong nông nghiệp, nông thôn nớc ta, và đề xuất giải pháp tiếp tục đổi mới trong những năm tới. Tập thể tác giả 3 Phần mở đầu: m ột số quan niệm mới về Nền Nông nghiệp phát triển trong một nông thôn phát triển I. Sự mở rộng và nâng cao nhiều so với trớc về vai trò của nông nghiệp và nông thôn Trong suốt thế kỷ 20, và cho đến nay, giữa các nhà cầm quyền cũng nh giữa các nhà nghiên cứu luôn diễn ra và sẽ còn tiếp tục tranh luận về vai trò của nông nghiệp và nông thôn. Trong nhiều ý kiến khác nhau, có thể quy về hai quan điểm đối nghịch rõ rệt, nh sau: Quan điểm thứ nhất, căn cứ vào một thực tế đợc coi gần nh một quy luật của phát triển, là tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP giảm đi trong khi tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ tăng lên, đã nhận định rằng với sự kết thúc của văn minh nông nghiệp đợc thay thế bằng văn minh công nghiệp, thậm chí hậu công nghiệp, thì vai trò của nông nghiệp ngày càng thu hẹp và hạ thấp. Quan điểm thứ hai, căn cứ vào một thực tế cha phổ biến trên thế giới song bắt đầu xuất hiện từng phần tại những nớc phát triển nhất, nhận định rằng trong nền kinh tế và xã hội hiện đại ở thế kỷ 21, vai trò của nông nghiệp không những không bị giảm sút, mà lại có thêm những nét mới và đặc sắc hơn. Về quan điểm thứ hai, tuy thực tế làm căn cứ phân tích và lập luận mới chỉ hé mở ở các nớc phát triển, mà cha hề xuất hiện ở hầu hết các nớc đang phát triển, song cũng đã hoặc sẽ mở ra hớng suy nghĩ và hành động tích cực, chủ động về vai trò mới của nông nghiệp và nông thôn. Vai trò mới ấy là : 1. Về nông nghiệp : Nông nghiệp không chỉ là một cơ sở cho sự phát triển công nghiệp và cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc (cung cấp lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu, đất đai, lao động, tiền vốn, thị trờng cho công nghiệp). Trái lại, nông nghiệp hiện đại là một loại công nghiệp và dịch vụ có năng suất và hiệu quả cao, có giá trị sử dụng thiết yếu không gì thay thế đợc, tạo ra giá trị gia tăng lớn, có thể, cần phải và đang trở thành một ngành rất quan trọng của kinh tế tri thức. 4 2. Về nông thôn : Nông thôn không phải là địa bàn thứ yếu và hậu phơng phụ thuộc vào thành thị, có trình độ phát triển về các mặt đều thấp hẳn so với thành thị, cổ hủ, lạc hậu, lỗi thời về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nơi con ngời, nhất là lớp trẻ, luôn hớng ra thành thị. Trái lại, nông thôn hiện đại là một dạng của thành thị, sự phân biệt giữa thành thị và nông thôn đang mất dần, trong nông thôn có các thành phố và thị trấn văn minh, sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn là u việt hơn cho nông thôn, chứ không phải cho thành thị: - Nông thôn hiện đại là địa bàn để giữ gìn và tô điểm môi trờng sinh thái của loài ngời, chứa đựng ''lá phổi và trái tim'' của sự sống trên trái đất. - Nông thôn hiện đại là không gian rộng lớn tại đó con ngời đợc sống gắn bó, hài hòa với thiên nhiên, cây cỏ, chim muông, sông núi, đất trời, không ngột ngạt trong những thành phố đầy nhà chọc trời, bê tông, kính và sắt thép. - Nông thôn hiện đại là nơi nghỉ ngơi lành mạnh, là nguồn giải trí phong phú, là vùng du lịch sinh thái đa dạng, yên tĩnh, thanh bình. Nh vậy, theo quan điểm này, rõ ràng là vai trò trong tơng lai của nông nghiệp và nông thôn đã đợc mở rộng và nâng cao nhiều so với trớc. II. Một số quan điểm mới về nền nông nghiệp bền vững, về kinh tế nông thôn, về phát triển nông thôn. A. Nền nông nghiệp bền vững. Nh một số tổ chức quốc tế và nhiều nhà nghiên cứu đã phân tích, nền nông nghiệp hiện đại không đóng vai trò thụ động, cung cấp một số nguồn lực, phơng tiện và điều kiện cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mà có một vai trò rất chủ động, là động cơ phát lực cho toàn bộ nền kinh tế và xã hội. Trên thế giới ngời ta ngày càng nói nhiều về ''nền nông nghiệp bền vững'', bộ phận hợp thành thiết yếu của nền kinh tế bền vững hiện đại. Tại hội nghị thợng đỉnh lần thứ nhất của Liên Hiệp Quốc về phát triển bền vững họp năm 1992, khái niệm ''phát triển bền vững'' hầu nh chỉ nói về việc bảo vệ môi trờng. Theo định nghĩa đợc đề ra từ năm 1987 : ''phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của thế hệ ngày nay mà không làm thơng tổn đến khả năng của các thế hệ tơng lai đáp ứng các nhu cầu của chính họ''. Từ năm 1992 đến nay, dần dần khái niệm phát triển bền vững đợc mở rộng, ngoài việc bảo vệ môi trờng, còn bao hàm việc tăng trởng kinh tế vững chắc với tốc độ cao thỏa đáng, và thực hiện công bằng xã hội. Cũng nh vậy, một nền nông nghiệp bền vững phải đạt đợc cả 3 mục đích : - Gìn giữ và làm phong phú môi trờng; 5 - Đạt hiệu quả kinh tế cao; - Bảo đảm công bằng kinh tế và công bằng xã hội. Những mục đích này cũng chính là những cơ hội và thách thức to lớn của loài ngời. Trong phiên họp thứ 8, vào tháng 4 và tháng 5 năm 2000, ủy ban về Phát Triển Bền Vững của Liên Hiệp Quốc đã nêu lên 4 đặc trng sau đây của nền nông nghiệp bền vững : 1. Nuôi dỡng các nguồn tài nguyên của toàn thế giới cho thế hệ ngày nay và các thế hệ mai sau. 2. áp dụng ở mỗi địa phơng những cách làm nông nghiệp của địa phơng. 3. Bảo đảm vai trò đích đáng của nông dân (ngời lao động nông nghiệp và ngời chủ nông trại) trong mọi khâu của quá trình ra quyết định. 4. Phân phối quyền tiếp cận các nguồn tài nguyên và các sản phẩm nông nghiệp một cách công bằng hơn. Nhiều tổ chức của Liên Hiệp Quốc nghiên cứu những nhân tố của một nền nông nghiệp bền vững, đa chức năng đã nhấn mạnh 4 nhân tố sau đây: 1. Sự tham gia chủ động, tích cực của các cộng đồng nông thôn, bao gồm các nông hội, các tổ chức phi Chính phủ, khu vực t nhân và các cơ quan Nhà nớc. 2. Môi trờng chính sách quốc gia thuận lợi, giàu tính khuyến khích, hỗ trợ. 3. Thông tin minh bạch, thông suốt và có hiệu quả giữa các tác nhân có liên quan. 4. Tập trung hoạt động nghiên cứu ứng dụng vào những cách làm, những kỹ thuật thích đáng của từng địa phơng. Điều đáng chú ý là ngay trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế và cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay, nhiều công nghệ mới đợc coi là có giá trị toàn thế giới, thì cả 4 đặc trng và 4 nhân tố thiết yếu của một nền nông nghiệp bền vững trên đây đều nêu ra và nhấn mạnh hai điểm : Một là, mở rộng dân chủ, phát huy vai trò chủ động, tích cực của đông đảo nông dân và cộng đồng nông thôn. Hai là, coi trọng vận dụng (và nâng cao) những cách làm, những kỹ thuật nông nghiệp của từng địa phơng. (Một số chuyên gia kinh tế và khoa học kỹ thuật của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã xây dựng và điều hành một số dự án nông nghiệp theo ''đúng bài bản khoa học hiện đại'' ở 6 một số nớc châu Phi và Nam á, và đã thất bại chính vì bỏ qua truyền thống của các dân tộc bản địa mà không biết đến những kiến thức, kỹ thuật và kinh nghiệm dân gian tại địa phơng). B. Phát triển kinh tế nông thôn và phát triển nông thôn toàn diện Từ khá sớm, ở nhiều nớc trên thế giới, ngời ta đã xác định tầm quan trọng của kinh tế nông thôn, bao gồm cả hoạt động nông nghiệp và cả các hoạt động phi nông nghiệp rất phong phú, đa dạng tại nông thôn. Những hoạt động phi nông nghiệp này, từ các loại ngành, nghề thủ công nghiệp, tiểu công nghiệp, công nghiệp nhỏ và vừa, đến các loại dịch vụ kinh tế, khoa học, công nghiệp và văn hoá, xã hội, cung ứng đầu vào cho nông nghiệp, giúp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất nông nghiệp, chế biến nâng cao giá trị của nông sản, và khơi luồng tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp. Kinh tế nông thôn tạo thêm nhiều việc làm ngay tại địa bàn làng xã, nâng cao đời sống của nông dân và c dân bản địa, làm nên sự giàu có và thay đổi bộ mặt của nông thôn nhờ sự gắn kết giữa nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ, gắn kết giữa nông thôn với thành thị, tạo ra quá trình đô thị hoá hiện đại, không dồn dân vào một số ít thành phố, thực hiện phân công lao động mới, phân bổ lại sản xuất, quy hoạch kinh tế, xã hội, tổ chức đời sống dân chủ, công bằng, văn minh. Trên cơ sở kinh tế nông thôn nh vậy, sự phát triển nông thôn còn rộng hơn, bao quát tất cả các mặt, các phạm vi, các chiều cạnh chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, trật tự, an ninh, con ngời vơn lên đáp ứng mọi nhu cầu trong cuộc sống hiện đại của cộng đồng và mỗi cá nhân. Từ mấy thập kỷ nay, các quốc gia tập trung vào hợp tác và cạnh tranh kinh tế. Khi vấn đề trung tâm của loài ngời là sự phát triển (đến mức thế giới lấy mức độ phát triển làm tiêu chuẩn để phân biệt các nớc), khi xoá đói giảm nghèo đợc đặt thành một trong những u tiên hàng đầu của các nớc và các tổ chức kinh tế quốc tế, ở khắp mọi nơi, ngời ta chuyển từ chiến lợc phát triển nông nghiệp sang chiến lợc phát triển kinh tế nông thôn và phát triển nông thôn toàn diện. Ngày nay, loài ngời nhận thức sáng tỏ và sâu sắc hơn điều vốn đợc phát hiện từ hàng trăm năm trớc, tức là: nếu chỉ dựa vào nông nghiệp thuần tuý, thì nông thôn không thể là cơ sở, là bàn đạp của công cuộc công nghiệp hoá đất nớc, nông dân khó có sức tái sản xuất mở rộng, khó giàu lên, cũng nh khó xoá bỏ đói nghèo. Tuy nhiên, cho đến nay, sự chuyển biến rất cần thiết và đúng đắn trên đây cha đợc thực hiện tốt ở nhiều quốc gia. 7 Hãy lấy một thí dụ giàu ý nghĩa: giữa thập kỷ 90 của thế kỷ 20, Ngân hàng Thế giới đã triển khai một chiến lợc phát triển nông thôn rộng lớn có tên gọi là: "Từ tầm nhìn đến hành động". Bốn năm sau, vào năm 2000, Ngân hàng Thế giới kiểm điểm chiến lợc đó, và thấy rằng từ quan niệm đến thực hiện đều cha tốt, cha thể coi là thành công, phải đợc hiệu chỉnh nhiều và thúc đẩy mạnh hơn. Đặc biệt, một khuyết điểm lớn đáng nêu lên là không chú ý đúng mức những mặt phi nông nghiệp trong sự phát triển nông thôn. Khi kiểm điểm, Ngân hàng Thế giới đã đặt ra một câu hỏi hay: Nếu phát triển nông thôn quan trọng đến nh vậy, thì vì sao nó lại không diễn ra? Ngân hàng Thế giới đã liệt kê một loạt nguyên nhân, gồm những khiếm khuyết của các quốc gia đối tác và của bản thân Ngân hàng Thế giới, nh sau: 1. Quan niệm sai lầm rằng nông nghiệp và nông thôn là những lĩnh vực đi xuống trong nền kinh tế hiện đại. 2. Có thái độ thoả mãn sai lầm trớc tình hình giá lơng thực, thực phẩm giảm trong 2 thập kỷ vừa qua. 3. Ngời dân ở nông thôn, đặc biệt là ngời nghèo, không có tiếng nói hoặc thiếu quyền để nói. Các chơng trình, kế hoạch đều theo kiểu "dội từ trên xuống", quá ít sự tham gia của ngời dân. Các nguồn lực trong nông nghiệp và nông thôn thờng tập trung trong tay một số ít ngời. 4. Vai trò của Nhà nớc và các thiết chế "nửa Nhà nớc", "gần nh Nhà nớc" thờng không rõ ràng. ở nhiều quốc gia, Nhà nớc hoạt động kém hiệu quả, ban hành những chính sách gây thiệt hại cho nông nghiệp, bất công đối với ngời nông dân, tạo đặc quyền, đặc lợi cho một vài giới đợc u đãi. 5. Những ngời hoạt động trong lĩnh vực phát triển nông thôn của Ngân hàng Thế giới và của nhiều quốc gia chỉ đợc đào tạo về nông nghiệp, chỉ có kiến thức và kinh nghiệm về nông nghiệp, nên thờng thiên lệch và phiến diện. Nh vậy, phát triển nông thôn ở từng quốc gia cũng nh trên toàn thế giới theo quan niệm mới mở ra triển vọng tốt đẹp, song quả thực là một công cuộc khó khăn, lâu dài và gian khổ. II. Tác động của các xu thế lớn của thời đại- Cơ hội và thách thức đối với nông nghiệp và nông thôn. A- Cách mạng khoa học và công nghệ Có một quan niệm khá quen thuộc là công cuộc công nghiệp hoá nông nghiệp bao hàm 4 hoá : thủy lợi hoá, hoá học hoá, cơ khí hoá, điện khí hoá (các 8 nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây thờng thêm một hoá nữa là : hợp tác hoá, hoặc tập thể hoá, và có khi đặt hợp tác hoá ở hàng đầu). Trên 100 năm qua, trong giai đoạn 3 của sự phát triển khoa học và công nghiệp, công nghiệp hoá nông nghiệp có nhiều chặng khác nhau, mỗi chặng ứng với một bớc tiến của cách mạng khoa học và công nghệ, và ứng với một bớc biến chuyển lớn trong nền kinh tế thế giới và các nền kinh tế quốc gia. Giữa các chặng đờng đó, có sự khác nhau rất lớn về nội dung, phơng pháp, công nghệ, bớc đi, cách tổ chức và quản lý công cuộc công nghiệp hoá nông nghiệp. Ngày nay, thủy lợi hoá, hoá học hoá, cơ khí hoá, điện khí hoá nông nghiệp so với hồi đầu thế kỷ 20 khác biệt rất lớn, hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn, hiện đại hơn, nhờ tác động của các công nghệ mới, các công nghệ cao, mang lại những khả năng to lớn mà chỉ 50 - 60 năm trớc đó, không một nhà tơng lai học nào dự báo nổi. Tính chất cách mạng của các công nghệ mới trong nông nghiệp, đặc biệt là công nghệ sinh học, công nghệ tin học, chẳng những ở chỗ chúng thâm nhập vào và làm biến đổi sâu xa "4 loại hoá truyền thống", mà còn ở chỗ chúng trực tiếp tác động thẳng đến nông nghiệp, mở ra một chân trời mới và những cách thức phát triển nông nghiệp mới, có năng suất và chất lợng cao vọt trớc đây khó tởng tợng. Đó là cơ hội có ý nghĩa lịch sử và thời đại đối với cả loài ngời và nhất là đối với các nớc đi sau. Tuy nhiên, thách thức và nguy cơ nằm ngay trong bản thân sự vận dụng các công nghệ cao (có những sự vận dụng rất nguy hại) và trong sự phân phối (rất bất công) những hiểu biết và thành quả công nghệ cao. Việc vận dụng công nghệ sinh học (tác động vào mật mã di truyền, biến đổi gen, sinh sản vô tính ) chứa đựng những nguy hại thực tế đã xảy ra và những hiểm họa tiềm tàng khủng khiếp đối với chất lợng và sự đa dạng của môi trờng sinh thái, thậm chí đối với sự tồn vong của loài ngời. Việc vận dụng công nghệ tin học chứa đựng khả năng của một số thế lực có thể thao túng nhiều mặt cuộc sống con ngời, truyền bá những văn hoá, t tởng xa lạ. Việc phân phối những hiểu biết và thành quả công nghệ cao trên thế giới, giữa các nớc và trong từng nớc, hiện rất bất công, có lẽ là sự bất công vào loại lớn nhất, từ đó sinh ra hoặc làm trầm trọng thêm nhiều loại bất công khác. Những nớc và những ngời cần công nghệ cao nhất lại không có hoặc chỉ có quá ít công nghệ cao. Ngời ta nói nhiều đến sự phân cách (hoặc khoảng cách) số hoá. Cần nói thêm rằng sự phân cách (hoặc khoảng cách) sinh học cũng sâu rộng và đáng phẫn nộ không kém. Đứng trớc những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nớc nào sáng suốt và khéo léo kết hợp đợc các khả năng của các chặng đờng 9 công nghiệp hoá nông nghiệp trong 100 năm qua thì thành công lớn. Trái lại, nếu ở đầu thế kỷ 21 mà còn kh kh bám lấy cách nghĩ, cách làm của đầu thế kỷ 20, hoặc vội vã, hồ đồ nhẩy vào công nghệ cao nhất một cách sai lầm, thì lãng phí công của và thời gian, không tránh khỏi thất bại. B. Toàn cầu hoá kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Nói vắn tắt, toàn cầu hoá kinh tế, hội nhập quốc tế và khu vực có đặc trng nổi bật là tự do hoá mạnh thơng mại quốc tế, đầu t quốc tế, các dịch vụ quốc tế, đợc thúc đẩy bởi cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ tin học và viễn thông. Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế là một quá trình đang biến chuyển, gồm hai mặt vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa các quốc gia, các tổ chức kinh tế có mục tiêu và quyền lợi phần nào giống nhau hoặc gần nhau, phần nào khác nhau, thậm chí đối lập nhau. ở từng thời điểm, trong hai mặt hợp tác và đấu tranh, mặt nào nổi lên giữ vị trí chủ yếu tuỳ thuộc vào từng quan hệ đối tác, từng lĩnh vực, từng vấn đề. Nội dung và cách thức toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế trong thế kỷ 21 sẽ đợc định hình do kết quả cuộc đấu tranh của các nớc đang phát triển và các lực lợng tiến bộ trên thế giới chống lại sự chi phối của một vài siêu cờng và những thế lực xung quanh họ. Riêng về nông nghiệp và nông thôn, có lẽ nên nhắc lại câu nói có ý nghĩa của Tổng giám đốc Tổ chức lao động quốc tế: "Chúng ta cần vạch rõ sự lừa dối của ý kiến cho rằng tất cả những gì chúng ta có thể làm là thích nghi với toàn cầu hoá. Điều đó giản đơn là không đúng sự thật. Trong nông nghiệp, hơn bất cứ đâu, các quốc gia có thể thực sự cần phải can thiệp và quyết định tốc độ cũng nh chiều hớng của toàn cầu hoá". Về cơ hội của toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đối với nông nghiệp, có thể nói gọn lại là: một quốc gia, dẫu là nớc đang phát triển có sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp lúc đầu không cao, nếu có chính sách và cách làm đúng, hoàn toàn có cơ hội tranh thủ đợc nguồn vốn, thiết bị, vật t, công nghệ, kỹ năng quản lý từ bên ngoài để nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả nông nghiệp, phát huy các thế mạnh đã có hoặc tiềm tàng, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, gắn bó công nghiệp với nông nghiệp để tinh chế nông sản, mở rộng thị trờng xuất khẩu ở khu vực và trên thế giới. Cố nhiên, đạt đợc thành công trong hội nhập kinh tế không phải dễ dàng ngay đối với khu vực công nghiệp chế tác, và càng khó khăn hơn đối với nông nghiệp. Về thách thức và nguy cơ của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đối với nông nghiệp, có thể tóm tắt nh sau: 10 [...]... ra một cơ sở và tiền đề thiết yếu để phát triển nông thôn; mặt khác phát triển nông thôn có tác động quyết định đến phát triển 17 nông nghiệp Nếu nông thôn kém phát triển thì không thể có nông nghiệp phát triển Do cách t duy và hành động quá thiên lệch về kinh tế, hoặc do quan niệm hẹp hòi về một sự phân công chức năng, mà quá chăm chú vào phát triển nông nghiệp, coi nhẹ phát triển nông thôn, thì ngay... Đảng ta và Nhà nớc ta chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Cả nông nghiệp và nông thôn Phát triển nông nghiệp là phát triển một bộ phận rất quan trọng của kinh tế nông thôn, chứ không phải tất cả kinh tế nông thôn Còn phát triển nông thôn thì bao quát rộng lớn hơn nhiều, chẳng những về kinh tế, mà cả về chính trị, văn hoá, xã hội, con ngời Phát triển nông nghiệp tạo ra một cơ... kiến thức và kỹ năng hiện đại của thế giới Xem nhẹ công nghiệp và dịch vụ nông thôn, chỉ chăm chú phát triển công nghiệp và dịch vụ ở thành thị và các khu kinh tế, khu công nghiệp là một sai lầm tai hại mà một số nớc đã mắc vào, và đã phải trả giá C Phát triển dân chủ trong nông nghiệp và nông thôn Đây là vấn đề quyết định của những vấn đề quyết định Cuộc đấu tranh bi tráng của loài ngời để phát triển. .. việc phát triển nông nghiệp bền vững và nông thôn toàn diện 18 Phần II Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn trên thế giới Chơng I Những bớc phát triển khoa học, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp thế giới Nông nghiệp là ngành sản xuất kinh tế ra đời sớm nhất trong lịch sử loài ngời Quá trình phát triển khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp đợc chia ra thành 3 giai đoạn chính... dân nông thôn ồ ạt chạy ra thành 15 thị, không đô thị hoá tập trung vào một số ít thành phố lớn (là kiểu đô thị hoá dẫn đến nhiều nguy haị nhất) Công nghiệp và dịch vụ nông thôn là loại công nghiệp và dịch vụ xuất phát từ nông thôn, luôn luôn gắn bó hữu cơ với nông thôn, dùng nguồn lực của nông thôn, đáp ứng nhu cầu của nông thôn và nhu cầu cả nớc, kể cả nhu cầu xuất khẩu, coi trọng doanh nghiệp nhỏ và. .. nhiều hơn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội ở nông thôn Phát triển công nghiệp, dịch vụ, các ngành nghề đa dạng, chú trọng công nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp, các làng nghề, chuyển một bộ phận quan trọng lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới; nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nông dân và dân c ở nông thôn" Qua đoạn... thảo, quyết định và mọi hoạt động liên quan đến nông nghiệp, nông dân và nông thôn Điều đầu tiên là bảo đảm cho những tổ chức đó, từ các hội nông dân, các hợp tác xã đến các loại hiệp hội khác ở nông thôn, thực sự không phải là những tổ chức nửa Nhà nớc hoặc gần nh Nhà nớc, mà thực sự là tổ chức của nông dân 13 III Một số vấn đề lớn của nông nghiệp và nông thôn A An ninh lơng thực và cung ứng thực... đại hoá cơ cấu nông nghiệp, và rộng hơn nữa, hiện đại hoá cơ cấu kinh tế và xã hội nông thôn, nâng cao chất lợng, giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, phát huy ngành, nghề truyền thống của từng dân tộc, mở mang dịch vụ đa dạng có hiệu quả cao, giảm bớt lao động nông nghiệp mà vẫn thu xếp đợc công ăn việc làm và tăng thu nhập cho dân c nông thôn, phát triển hài hoà công nghiệp và nông nghiệp, không... văn hoá bản địa đợc phát huy, kết hợp hài hoà với những thành tựu của văn hoá, văn minh hiện đại IV Phát triển nông nghiệp và nông thôn ở nớc ta trong thập kỷ đầu thế kỷ 21 Trong Báo cáo chính trị đã đợc Đại hội lần thứ IX của Đảng ra nghị quyết thông qua, có một đoạn tuy ngắn gọn song rõ ràng về chủ trơng phát triển nông nghiệp và nông thôn Đoạn đó nh sau: "Tăng cờng sự chỉ đạo và huy động các nguồn... đúng và thực hiện tốt từng vai trò trong sự kết hợp hài hoà chung Làm đợc nh vậy mới tranh thủ đợc cơ hội, đạt thành công rực rỡ trong việc phát triển nền nông nghiệp bền vững, và phát triển nông thôn toàn diện 12 Vai trò của Nhà nớc với nông nghiệp (và nông thôn) thể hiện trên 3 điểm: 1 Nhà nớc đảm nhận một phần quan trọng (nhng không phải tất cả) công việc xây dựng kết cấu kinh tế hạ tầng cho nông nghiệp

Ngày đăng: 31/12/2014, 03:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan